1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MRVT CONG DAN

6 926 18

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN THAM GIA HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH Giáo viên: Lê Hoàng Bảo Đơn vò: Phòng GD & ĐT Vạn Ninh MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 41) - Lớp 5 Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân, các từ nói về nghóa vụ, quyền lợi, ý thức công dân. 2. Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghóa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi cơng dân theo u cầu bài tập 3. 3. Giáo dục học sinh thể hiện ý thức, trách nhiệm của cơng dân nhỏ tuổi đối với đất nước, cộng đồng qua những hành động thiết thực của bản thân trong học tập và cuộc sống hằng ngày. II. ĐDDH: GV: - Giấy khổ to ghi sẵn nội dung bài tập 2 để học sinh chơi trò chơi. - Phiếu bài tập ( BT1) HS: SGK, bút dạ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: (1’) - Giới thiệu thầy cơ giáo tham dự tiết học. - Thầy chào các em, hơm nay thầy hướng dẫn lớp chúng ta một tiết học Luyện từ và câu, thầy mong các em tích cực tham gia xây dựng bài để tiết học của chúng ta đạt hiệu quả cao. 2. Kiểm tra bài cũ: (3-4’) Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Giáo viên u cầu học sinh nêu tên bài học của tiết trước. - Trước khi vào bài mới, thầy cùng các em ơn lại một số kiến thức của bài học tiết trước. - Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: chọn các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ (….) trong các câu sau: 1. …. nhà xa trường…. Hùng phải đi học bằng xe đạp. A. Vì …nhưng… - HS lắng nghe. - HS nhắc tên bài học - HS cả lớp thực hành trả lời theo hình thức giơ thẻ trắc nghiệm. B. Vì…nên… C. Tuy…. Nhưng… 2. Lớp em rất u q cơ giáo chủ nhiệm…. cơ đã tận tình dạy bảo chúng em. A. Vì B. Nhờ C. Mà * Ghi chú: Đáp án đúng là những dòng in đậm - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/22 và đặt câu có quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ - GV nhận xét, tun dương. 3. Bài mới : a/Giới thiệu : - Những bài học của môn Tiếng việt các em đã được học từ đầu học kì 2 thuộc chủ điểm nào? Tiết học trước các em đã hiểu được như thế nào là công dân và tìm được từ đồng nghóa với từ công dân. Để giúp các em có thêm những từ ngữ về chủ điểm này, tiết học luyện từ và câu hôm nay thầy hướng dẫn các em mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về chủ điểm công dân. - Các em đã được học 1 tiết về mở rộng vốn từ công dân, vậy em nào cho thầy biết công dân là gì? Các em đã hiểu rõ nghóa của từ công dân vậy từ công dân có nghóa như thế nào khi được ghép với một số từ ngữ khác, thầy cùng các em tìm hiểu ở bài tập 1. Hoạt động 1: (16-17’) Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 - 1 HS trình bày. -Thuộc chủ điểm Người công dân. - HS nhắc lại đề bài. - Công dân là người dân của một nước có quyền lợi và nghóa vụ đối với đất nước. * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài tập 1 yêu cầu gì? GV gạch chân những từ ngữ trọng tâm của đề bài(Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghóa.) - GV giải thích để HS hiểu rõ hơn yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm mẫu ghép công dân với từ bổn phận. -1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghóa. - 1 HS khá giỏi thực hiện. - Cho HS thảo luận nhóm 4 thi làm nhanh bài tập trên phiếu. - GV phát phiếu bài tập cho các nhóm làm bài. - Chọn 2 nhóm thực hiện nhanh nhất trưng bày kết quả. - GV: Đối với từ danh dự, ta ghép được 2 cụm từ danh dự công dân và công dân danh dự. Theo các em nghóa của 2 cụm từ này giống nhau hay khác nhau. - GV giải thích: danh dự công dân chỉ sự coi trọng của dư luận xã hội dựa trên giá trò tinh thần, đạo đức tốt đẹp của người công dân. Còn công dân danh dự là những người được xã hội tôn vinh. - GV nhận xét kết quả của các nhóm khác và gọi 1 HS yếu nhắc lại các cụm từ vừa ghép được. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa của các cụm từ vừa ghép được. - Nghóa vụ công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân dều là những điều bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước đối với cộng đồng. Vậy 3 cụm từ trên có quan hệ về nghóa như thế nào? - Qua bài tập đọc các em đã học Người công dân số Một Nguyễn Tất Thành là người công dân như thế nào? - Các em hiểu công dân gương mẫu là gì? - Cho HS đặt câu với cụm từ công dân gương mẫu - Liên hệ giáo dục: Như vậy, theo các em mỗi chúng ta là công dân nhỏ tuổi, để xứng đáng là công dân gương mẫu thì ta phải có bổn phận và trách nhiệm gì? Vậy lớp chúng ta, em nào muốn mình là những công dân gương mẫu. - GV động viên: Thầy chúc các em đạt được ước mơ - HS trao đổi theo nhóm 4 để thực hiện yêu cầu đề bài. - Các nhóm làm vào phiếu bài tập. - Các nhóm theo dõi kết quả trên bảng. - Khác nhau. - HS yếu đọc lại. - Là từ đồng nghóa. - Người công dân số Một; Người công dân gương mẫu - Là những người công dân được coi là tấm gương, là mẫu mực để người khác noi theo. - HS đặt câu. - Học và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. - HS tự giác theo yêu cầu. của mình. Muốn vậy các em cần phải ra sức học tập, rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi xứng đáng là những cháu ngoan Bác Hồ, các em có đồng ý không? * Khắc sâu: Củng cố , mở rộng, hệ thống hoá và hiểu nghóa của các cụm từ thuộc chủ điểm công dân. Để các em hiểu rõ hơn nghóa của 3 cụm từ còn lại nhiệm vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân chúng ta cùng tìm hiểu tiếp ở bài tập 2 * Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2 - Yêu cầu bài tập 2 là gì? - GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi Tìm bạn - GV phổ biến luật chơi: + Trên bảng là những tấm bìa có ghi nghóa của mỗi cụm từ ở cột A và những cụm từ ở cột B như SGK. + 6 bạn HS lên nhận ngẫu nhiên những tấm bìa có ghi sẵn nội dung ở cột A và đọc to, trong khi đó các em có những cụm từ ở cột B sẽ lắng nghe để nhận biết đó là nghóa của từ nào mà mình đang nhận và di chuyển đến đứng cạnh bạn vừa đọc. Sau đó cả lớp nhận xét xem các cặp đã tìm đúng bạn của mình chưa, nếu chưa đúng cả lớp sẽ giúp bạn tìm cho đúng. + Cặp nào tìm đúng đôi bạn của mình sẽ nhận một phần quà và tràng pháo tay của cả lớp. - Tổ chức cho một cặp HS chơi thử và cả lớp tham gia trò chơi. - Cho HS đọc lại kết quả của bài tập 2 thông qua trò chơi. - GV nhận xét tuyên dương. - GV treo bảng phụ ghi kết quả bài tập 2. * Khắc sâu: Nắm vững nghóa của các cụm từ: nghóa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân. -1 HS đọc yêu cầu của bài. - Tìm hiểu nghóa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B. - 2HS tham gia chơi thử và cả lớp cùng tham gia trò chơi. - HS đọc lại kết quả của bài tập 2 Hoạt động 2: (14-15’) HS hiểu được nghóa vụ, viết được đoạn văn nói về nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. * Qua bài tập 1 và 2 các em đã hiểu rõ nghóa của một số cụm từ thuộc chủ điểm công dân, để rèn cho các em biết cách vận dụng từ ngữ để viết đoạn văn, thầy hướng dẫn các em làm bài tập 3 * Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn rõ hơn về yêu cầu của đề bài. Vào buổi sáng ngày 19/9/1954, khi cùng các cán bộ chiến só của Đại đoàn quân tiên phong đến thăm đền Hùng, Bác đã căn dặn cán bộ, chiến só 1 câu nói đầy ý nghóa Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. Dựa vào câu nói của Bác, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghóa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân. - Khi viết đoạn văn các em cần lưu ý điều gì? - GV đọc cho HS nghe một đoạn văn để tham khảo trước khi viết. - Cho HS viết đoạn văn vào vở bài tập, GV theo dõi giúp đỡ những HS khó khăn. - GV chấm một số vở, treo bảng phụ có đoạn viết của HS và hướng dẫn HS chữa bài. * Khắc sâu: Kó năng viết đoạn văn theo chủ đề cho sẵn. - 1 HSđđọc u cầu bài tập. - Có câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, các câu trong đoạn phải liên kết với nhau về nghóa. - HS lắng nghe. - HS viết đoạn văn. - 2-3 HS đọc bài viết của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: (3’) * Cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Khoanh vào ý trả lời đúng. Câu 1: Nhóm từ nào dưới đây đồng nghóa với từ công dân A. Nhân dân, dân chúng, dân. B. Công nhân, dân tộc, công chúng. C. Công chức, nhân dân, dân chúng. Câu 2: Cụm từ nào dưới đây có nghóa. A. Công dân nghóa vụ. B. Công dân bổn phận. C. Công dân gương mẫu. Câu 3: Nghóa của từ công dân là: A. Người lao động chân tay ở đồng ruộng. B. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghóa vụ với đất nước. C. Người lao động chân tay làm công ăn lương. * Lưu ý: Đáp án đúng là những dòng in đậm. * Hướng dẫn về nhà: - Viết lại hoàn chỉnh đoạn văn của bài tập 3. - Chuẩn bò: “Nối các vế câu bằng quan hệ từ” + Ôn lại các quan hệ từ đã học ở các bài trước. + Xem trước phần nhận xét, ghi nhớ và các bài tập của bài nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ / SGK trang 32-33. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . kết quả. - GV: Đối với từ danh dự, ta ghép được 2 cụm từ danh dự công dân và công dân danh dự. Theo các em nghóa của 2 cụm từ này giống nhau hay khác nhau. - GV giải thích: danh dự công dân chỉ sự. của dư luận xã hội dựa trên giá trò tinh thần, đạo đức tốt đẹp của người công dân. Còn công dân danh dự là những người được xã hội tôn vinh. - GV nhận xét kết quả của các nhóm khác và gọi 1 HS

Ngày đăng: 24/01/2015, 01:00

Xem thêm

w