I.NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI.1.Nhiệm vụ: HTĐL tạo ra tia lửa điện cao áp giữa hai cực của buji để châm cháy hoà khí trong xilanh đúng lúc, đúng thời điểm.. Hệ thống đánh lửa Hệ thống đánh l
Trang 21.Động cơ Điêzen có hệ thống đánh lửa không vì sao?
Động cơ Điêzen không có hệ thống đánh lửa vì nhiệt lượng đốt cháy nhờ nhiệt độ không khí nén
2.Đối với động cơ xăng thì sao?
Động cơ xăng có hệ thống đánh lửa Vậy chúng ta xem động cơ xăng có hệ thống đánh lửa hoạt động như thế nào?
?
Trang 4I.NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI.
1.Nhiệm vụ:
HTĐL tạo ra tia lửa điện cao áp giữa hai cực của buji để châm cháy hoà khí trong xilanh đúng lúc, đúng thời điểm
2.Phân loại:
Dựa theo cấu tạo của bộ chia điện ,
HTĐL được phân loại như sau:
Trang 5Hệ thống
đánh lửa
Hệ thống đánh lửa thường
Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm
Hệ thống đánh lửa điện
tử (bán dẫn)
Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm
Hệ thống đánh lửa không tiếp
tiếp
Sơ đồ phân loại hệ thống đánh lửa
1974
1970
Trang 6Vậy tại sao phải đánh lửa đúng thời điểm ? Đó là thời điểm nào ?
Để quá trình cháy trong động cơ diễn ra đúng lúc, ở
kì nén khi pittông gần đến điểm chết trên (đánh lửa sớm )
để đốt cháy hết nhiên liệu, độngcơ đạt công suất cao nhất
Trang 7Phân biệt hệ thống đánh lửa có tiếp điểm
và hệ thống đánh lửa không tiếp điểm
• Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm là hệ thống đời mới, sử dụng IC, lửa sẽ đúng thời điểm hơn,
ít bảo trì hơn
• Hệ thống đánh lửa tiếp điểm là sử dụng vít lửa,
có tiếp điểm, đóng mở phụ thuộc vào mấu cam
ổ cốt Hệ thống này có nhược điểm là tiếp điểm
ở vít lửa lâu ngày dể bị đóng bẩn, muội than nên giảm hiệu suất đánh lửa, phải thường xuyên bảo trì
Trang 8II.HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN
TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM
Trang 9*** Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm đang được sử dụng rộng rãi trong các loại oto hiện nay.
1.Ma nhê tô
Trang 10C ng c ki n th c ũng cố kiến thức ố kiến thức ến thức ức
1.Trình bày nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa?
2 Nêu cấu tạo của hệ thống đánh lửa
không tiếp điểm?
3 Tình bày nguyên lý làm việc của nguyên
lý làm việc HTĐL không tiếp điểm?
Trang 11Giới thiệu một số linh kiện điện tử trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.
Manhêtô
Trang 13II Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
Khi khoá điện 4 mở , roto của manhêtô quay thì dòng điện trong
mạch đi như thế nào?
Trang 142.Nguyên lý làm việc:
Wn và Wđk xuất hiện các suất điện động xoay chiều
Nhờ Đ1, nửa chu kỳ dương suất điện động trên cuộn Wn được nạp vào tụ Ct
Dòng điện phóng đi theo mạch: cực (+) Đđk “Mát” W1 cực (-)Ct
Trang 17CDI
(Bộ chia điện)
Trang 24MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ BUJI
Trang 25MA-NHE-TO
Trang 26Cuộn dây nguồn
Trang 27Vài hư hỏng thường gặp ở Buji
Trang 28W1
Trang 29Hai câu hỏi cho các bạn:
Khi khoá điện 4 đóng dòng điện trong mạch đi như thế nào?
Khi khoá điện 4 đóng, dòng điện từ cuộn
WN sẽ ra mát, hệ thống đánh lửa ngừng
làm việc.
Trang 30Do dòng điện phóng qua cuộn sơ cấp W 1 trong thời gian ngắn (tạo xung điện) làm từ thông
với số vòng dây W 1 Do đó W 2 có sức điện động lớn, tạo ra tia lửa điện ở bugi.
Vì sao lại xuất hiện tia lửa
điện ở bugi?