1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 4 tuan 27

34 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 367,5 KB

Nội dung

TUẦN 27 NS : 15 .03. 2013 ND: Thứ hai ngày 18 tháng 03 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 53 : Dù sao trái đất vẫn quay I/ MỤC TIÊU - Đọc đúng toàn bài, trôi chảy. Đọc đúng các từ: Cô-péc-níc, Ga-li-lê. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-níc và Ga-li-lê. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà KH chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý KH. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh chân dung Cô-péc-níc, Ga-li-lê(SGK-85), bảng phụ, mô hình trái đất. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS nối tiếp đọc bài cũ: “ Ga-Vrốt ngoài chiến luỹ” ? Theo em, Ga-vrốt là người như thế nào? Nêu nội dung bài học? - GV nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài - GV nêu chủ điểm “Những người quả cảm”, dẫn vào bài. b/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc - 1 HS khá đọc toàn bài - 3 HS nối tiếp đọc đoạn bài + Lần 1: HS chú ý sửa phát âm (Cô-péc- níc, Ga-li-lê, sai lầm, sửng sốt, cổ vũ, chân lý) + Lần 2: HS kết hợp giải nghĩa từ khó: Thiên văn học, tà thuyết, chân lý, Cô-péc- níc, Ga-li-lê. + Lần 3: HS tập đọc đúng các ngữ điệu của câu dài (bảng) + Đoạn 1: 8 dòng đầu + Đoạn 2: 4 dòng tiếp. + Đoạn 3: 6 dòng cuối. - HS đọc chú giải SGK (86) + “ Xưa kia, / người ta cứ nghĩ rằng/ trái đất là trung tâm của vũ trụ,/ đứng yên một 1 - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm : nhóm 4 ( các nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm ). - Các nhóm đọc nối tiếp đoạn. GV quan sát, hướng dẫn. - Thi đọc : đoạn 2 + 3 em/ lượt ( mỗi nhóm 1 em ). Đọc 2 – 3 lượt. - Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt. - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu toàn bài: Diễn cảm, thong thả, mạch lạc. chỗ,/còn mặt trời,/mặt trăng/ và muôn ngàn vì sao/ phải quay xung quanh cái tâm này/” * Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1 và thảo luận TLCH: ? ý kiến của Cô-péc-níc có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? - GV cho HS quan sát mô hình của trái đất trong hệ mặt trời. ? Mọi người đánh giá ntn về phát hiện của Cô-péc-níc? *Kết luận: Một phát hiện của Cô-péc-níc làm cho mọi người sửng sốt, không chấp nhận được. ? Nội dung chính của đoạn 1? 1/ Cô-péc-ních cho rằng trái đất quay xung quanh mặt trời. + Lúc đó mọi người cho rằng Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và vì sao sẽ quay xung quanh + Cô-péc-ních chứng minh Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. + Coi nó là tà thuyết, đi ngược lại những lời phán bảo của Chúa Trời. - HS đọc đoạn 2 và TLCH: ? Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? ? Vì sao toà án lúc ấy sử phạt ông? *Kết luận: Một nhà KH khác vẫn ủng hộ ý kiến của Cô-péc-ních. Ông đã bị toà án sử phạt ? Đoạn 2 nói về điều gì? 2/ Ga-li-lê viết sách ủng hộ tư tưởng KH của Cô-pec-ních. + ủng hộ tư tưởng của Cô-péc-ních + Nó là ý tưởng đi ngược lại lời phán của chúa. - HS đọc đoạn 3 và thảo luận nhóm đôi ? Lòng dũng cảm của Cô-péc-níc và Ga-li- lê thể hiện ở chỗ nào? 3/ Cuối cùng lý thuyết đó đã đúng cho nhân loại + Dù nhiều tuổi phải sống cảnh tù đày, các ông vẫn bảo vệ chân lý của mình 2 ? on 3 núi v ni dung gỡ? *Kt lun: Dự sng kh cc, dự b ỏp t, Ga-li-lờ vn kiờn quyt bo v l phi. ú l mt chõn lý ỳng n trong i sng hụm nay. ? Bi c ca ngi ai? Ti sao? Ca ngi nhng nh KH chõn chớnh ó dng cm, kiờn trỡ bo v chõn lý KH. *Hng dn c din cm - 3 HS ni tip c on. GV nhn xột, cho im. ? Bi c cn c bng ging ntn? - GV treo bng ph ghi 2,3. HS tỡm cỏch c v c th hin. Lp nhn xột. - HS luyn c (3) - Mi 3 HS thi c din cm; HS khỏc nhn xột, bỡnh chn. GV cho im. 3/ Cng c, dn dũ - 1 HS khỏ c din cm ton bi ? Ni dung ca bi l gỡ? - GV nhn xột gi hc. - Dn HS v ụn bi v chun b bi sau Chim s - Chm rói, rừ rng, t nhiờn, Cha y mt th k sau. Dự sao trỏi t vn quay! ********************************** TON Tit 131: LUYN TP CHUNG I/ Mục Tiêu: Giúp HS : 1-KT: Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số : Hình thành phân số , phân số bằng nhau, rút gọn phân số,. 2- Rèn kĩ năng rút gọn phân số, nhận biết phân số bằng nhau, giải bài toán có lời văn. HS lam c cac bai tõp 1, 2, 3. HS kha, gioi lam hờt cac bai tõp con lai. 3- GD: Cẩn thận khi tính toán II, Đồ DùNG DạY HọC 1- GV : Nội dung bài, bảng nhóm 2- HS : Vở, nháp, SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 3 Hoạt động dạy Hoạt động học A/Khởi động: B/Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về một số kiến thức cơ bản của phân số làm bài toán có lời văn. 2-Thực hành: *Bài tập 1: -Yều HS đọc đề bài -Giáo viên yêu cầu HS rút gọn sau đó so sánh các phân số bằng nhau. -GV nhận xét. *Bài tập 2 -GV yêu cầu HS làm bài. -Gv nêu câu hỏi cho HS trả lời. +3 tổ chiếm phân số HS cả lớp vì sao? +3 tổ có bao nhiêu HS? *Bài 3: - HS đọc yêu cầu đề bài: -GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán: +Bài toán cho biết gì? -Hát tập thể -HS lắng nghe. -1 HS đọc -Cả lớp làm bài vào vở bài tập – chữa bài. +Rút gọn: 6 5 5:30 5:25 30 25 == ; 5 3 3:15 3:9 15 9 == 6 5 2:12 2:10 12 10 == ; 5 3 2:10 2:6 10 6 == + Các phân số bằng nhau 12 10 35 25 6 5 ; 10 6 15 9 5 3 ==== -Cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS trả lời. +3 tổ chiếm 4 3 số Hs cả lớp vì số Hs cả lớp chia đều 4 tổ nghóa là chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế. + 3 tổ có số HS là: 24 4 3 32 =x (Học sinh) Đáp số: 24 học sinh -1 HS đọc. +BT cho biết quãng đường dài 15 km. Đã đi 3 2 quãng đường. +Tìm xem coàn phải đi bao km nữa? 4 +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? +Làm thế nào để tính được số km phải đi? +Vậy trước hết chúng ta phải tính được gì? -GV nhận xét và sửa chữa. *Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề toán -Gv nêu câu hỏi hướng dẫn giải bài toán. +Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Làm thế nào để tính được số lít xăng có trong kho lúc đầu? - u cầu HS làm bài - Chữa bài HS trên bảng lớp. C/Củng cố dặn dò: -Gọi HS nêu nội dung bài. - Về nhà làm lại các bài tập -Chuẩn bò bài “Hình thoi” -Nhận xét tiết học. +Lấy quãng đường trừ đi số km đã đi. +Tính số km đã đi. -1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vỡ bài tập. - HS sửa bài -1 HS đọc. - HS căn cứ vào đề bài để trả lời câu hỏi. -1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vở. Giải Lần sau lấy ra số lít xăng là: 32850 : 3 = 10950 (l) Cả hai lần lấy ra số lít xăng là: 32850 + 10950 = 43800(l) Lúc đàu trong kho có số lít xăng là: 56200 + 43800 = 100000(l) Đáp số: 100000 l xăng HS nêu -Ghi nhận và thực hiện. ****************************** KHOA HỌC Bài : Các nguồn nhiệt I/ MỤC TIÊU - HS biết kể tên và nêu được vai trong các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt. 5 - Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường. - Kĩ năng xác định lựa chọn về nguồn nhiệt được sử dụng( trong các tình huống đặt ra) - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt. III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hộp diêm, nến, bàn là, tranh ảnh,…. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ ? Trong gia đình em, có những đồ dùng nào là vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt? ? ứng dụng trong thực tế của những vật cách nhiệt? 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài - Các nguồn nhiệt b/ Dạy bài mới *Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng - Yêu cầu HS theo nhóm quan sát SGK (106) và TLCH: ? Nội dung các hình? Hãy nêu tên các nguồn nhiệt đó? Vai trò của chúng là gì? ? Trong cuộc sống, có những nguồn nhịêt nào khác? Chúng có tác dụng gì trong đời sống con người? *Kết luận: Con người sử dụng rất nhiều nguồn toả nhiệt để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống: Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm…. + H1: Mặt trời làm cho muối khô lại + H2: Bếp lửa để nấu chín thức ăn. + H3: Bếp lửa để nấu chín thức ăn. + H4: Bàn là làm khô và phẳng quần áo. *Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - HS thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK và ghi kết quả vào phiếu (bên). ? Gia đình em sử dụng những nguồn nhiệt nào?Kể rõ những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng những nguồn nhiệt đó? ? Để đảm bảo an toàn, em có biện pháp gì? - Các nhóm báo cáo kết quả. HS 6 Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránh - Bếp lửa cháy lớn - Bàn là quá nóng - Nồi nước sôi quá lâu. ………………………. …………………… khác bổ sung. - GV chốt kết quả. *Kết luận: Tuỳ từng điều kiện để sử dụng các nguồn nhiệt cho phù hợp, cần cẩn trọng. *Hoạt động 3: ứng dụng thực tế - HS theo nhóm thảo luận (7’) ? Việc sử dụng nguồn nhiệt trong gia đình, sinh hoạt, lao động sản xuất? ? Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt *Kết luận: Trong cuộc sống, con người sử dụng nguồn nhiệt khá thông dụng để phục vụ nhu cầu cuộc sống. Cần chú ý giữ gìn và tiết kiệm các nguồn nhiệt. 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS vận dụng tốt bài trong cuộc sống. + Sưởi ấm: thời tiết rét,… + Phơi sấy: quần áo, hạt giống,… + Đun nấu: thức ăn, + Trồng trọt, chăn nuôi,… - Không để điện quá lâu, không đun to lửa, … ******************************* ĐẠO ĐỨC Bài : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) I/ MỤC TIÊU - HS hiểu được vai trò, ích lợi của hoạt động nhân đạo đối với nhân dân và cộng đồng. - Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động nhân đạo, biết cảm thông với những người gặp khó khăn. - Biết yêu thương, giúp đỡ mọi người ở trường, lớp, địa phương. - Giáo dục Giới và Quyền trẻ em: Quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn; Trẻ em có quyền không bị phân biệt đối xử. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT, thẻ màu, phiếu học tập. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ 7 ? Hoạt động nhân đạo là những hoạt động ntn? Tại sao mọi người nên tích cực tham gia? ? Em và gia đình đã tham gia những hoạt động nhân đạo nào? - GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo b/ Hướng dẫn HS luyện tập *Hoạt động1: Thảo luận nhóm đôi (BT4-39) - HS đọc yêu cầu BT. Mời cán sự đạo đức lên điều khiển lớp - Các nhóm thảo luận các ý kiến và giải thích lý do - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung *Kết luận: (b), (c), (e) là những việc làm nhân đạo. (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo.*Hoạt động 2: Xử lý tình huống (BT2- 38) - GV chia lớp thành 6 nhóm, giao tình huống để các nhóm thảo luận và thể hiện cách ứng xử - Nhóm trưởng điều khiển nhóm. GV bao quát và uốn nắn HS. - Lần lượt các nhóm lên bày tỏ ý kiến, HS khác nx, bổ sung. *Kết luận: Trong mỗi trường hợp đều phải biết lựa chọn hoạt động phù hợp với khả năng để thực hiện các hoạt động thể hiện sự nhân đạo ( Quyên góp, hộ, đỡ đần những việc thường ngày: quét dọn, trò chuyện,…) *Bài 4 Tìm những việc làm nhân đạo a/ Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo. c/ Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật. e/ Hiến máu tại các bệnh viện. *Bài tập 2 *Nhóm 1, 2, 3: Tình huống (a) + Quyên góp giúp bạn mua xe lăn + Luân phiên giúp bạn đến trường. + Không bắt bạn trực nhật lớp. + Không trêu đùa bạn…. *Nhóm 4, 5, 6 + Thường xuyên thăm hỏi, giúp đỡ, động viên cụ già + Giúp bà quét dọn nhà cửa, nấu cơm *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT5-39) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT và thảo luận nhóm 4 người(5’) - GV phát phiếu cho 3 nhóm. HS ghi kết quả và báo cáo lại. - HS khác trao đổi và bình luận. *Kết luận: Dù ở đâu, thấy người hoạn nạn, khó khăn, mọi người cần nên chia sẻ, giúp đõ(Phù hợp với khả năng) * Bài tập 5 Trao đổi với các bạn về những người gần nơi em sống… STT Những người có hoàn cảnh khó khăn Những công việc các em có thể giúp đỡ họ 1 ……………… ……………… 2 ……………… ………………… …… ………………… ………………… 8 3/ Cng c, dn dũ - Mi 2 HS c thuc phn ghi nh- SGK (38) - Nhn xột gi hc ? Trng, lp (hoc a phng) em cú nhng hot ng nhõn o no? Em ó lm gỡ? - Dn HS v nh hc bi. ***************************************** NS : 15 .03.2013 ND: Th ba ngy 19 thỏng 03 nm 2013 LUYN T V CU Tit 53: Cõu khin I/ MC TIấU - HS nm c cu to v tỏc dng ca cõu khin - Bit nhn din cõu khin, t cõu khin. - Phỏt trin t duy, ngụn ng, tớnh gn gng, KH. II/ DNG DY HC - SGK, VBT, bng ph BT1 (nhn xột); BT1, 2(luyn tp). III/ HOT NG DY HC Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS: ? Cú nhng t ng no cựng ngha vi dng cm? ? đoc các thành ngữ chủ điểm dũng cảm và giải thích 1 thành ngữ ? -Nhận xét cho điểm . B - Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 - HD HS tìm hiểu ví dụ . * Phn nhn xột *Bi 1, 2(87) - HS c yờu cu BT1, 2; quan sỏt bng ph, c ni dung bi. ? õu l cõu c in nghiờng? Cõu núi ú l ca ai núi vi ai? Mc ớch núi? ? Cui cõu cú du gỡ? - HS ln lt nờu ý kin. GV nhn xột kt *Bi 3(87) -HS đọc và giải thích -HS nhận xét . - - M mi s gi vo õy cho con. + Mc ớch: Nh m gi s gi vo. + cui cõu cú du chm than. 9 - HS c yờu cu BT. GV yờu cu HS lm bi theo nhúm ụi (1) - 3 ụi HS lờn bng thc hnh núi v vit. - HS khỏc quan sỏt cõu bn vit v nhn xột. ? Cỏc cõu núi ú nhm mc ớch gỡ? *Kt lun: Nhng cõu núi yờu cu, ngh, nh cy,ngui khỏc mt vic gỡ ú gi l cõu khin. *Ghi nhớ : -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Luyện tập : *Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu : -Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS nhận xét -Kết luận lời giải đúng . *Bài2 : -Gọi HS nêu yêu cầu . -Yêu cầu HS làm theo nhóm -Gọi HS dán phiếu - các nhóm khác NX . -Gọi các nhóm khác đọc câu tìm đợc Nhận xét , khen ngợi . *Bài 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp . -Gọi HS đọc câu mình đặt . C - Củng cố - Dặn dò . -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau . *Bi 3(87) Núi vi bn bờn cnh mt cõu mn quyn v. Vit li cõu ú. - Cu cho t mn quyn Toỏn nhộ! - Ny, mỡnh mn quyn v kia vi! - Hựng i! Cho t mn quyn v ca cu nhộ. +Để nêu yêu cầu đề nghị của ngời nói với ngời khác .Cuối câu có dấu chấm , chấm than . -HS đọc và lấy VD minh hoạ . -HS đọc . -2 HS làm bảng phụ , HS lớp làm SGK . -Theo dõi chữa bài . Nhận xét , VD : Đi: Hãy gọi ngời hàng hành vào ! -HS đọc - Hoạt động nhóm . -HS đọc kết quả : VD : -Vào ngay ! -Nói đi , ta trọng thởng . -HS đọc . -HS trao đổi đặt câu theo tình huống VD: -Bạn đi nhanh lên ! -Anh sửa cho em cái bút với ! -Em xin phép cô cho em vào lớp ạ ! -Cho mình mợn bút chì 1 lát nhé ! . ************************************ TON Tit 133: Hỡnh thoi I/ MC TIấU - Giỳp HS hỡnh thnh biu tng v hỡnh thoi: - Nhn bit mt s c im ca hỡnh thoi, t ú phõn biy c hỡnh thoi vi 1 s hỡnh ó hc. 10 . tổ chiếm 4 3 số Hs cả lớp vì số Hs cả lớp chia đều 4 tổ nghóa là chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế. + 3 tổ có số HS là: 24 4 3 32 =x (Học sinh) Đáp số: 24 học sinh -1. kiểm tra kết quả. *Bài 1( 142 ) a/ Diện tích hình thoi ABCD là: 6 2 43 = x (cm 2 ) b/ Diện tích hình thoi MNPQ là: 14 2 47 = x (cm 2 ) Đáp số: 6cm 2 ; 14 cm 2 ; *Bài 2( 143 ) - HS đọc bài toán và. thoi. - GV quan sát, uốn nắn. - 1 HS lên bảng thực hiện lại cho cả lớp quan sát. *Bài 3( 141 ) 3/ Củng cố, dặn dò ? Hình thoi có đặc điểm gì? - GV nhận xét giờ học - Giao BTVN: 1, 2, 3, 4 (55) ********************************* CHÍNH

Ngày đăng: 23/01/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w