1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VIỆT NAM

51 7,1K 68

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Là những truyện kể dân gian về các vị thần, các nhân vật anh hùng, các nhân vật sáng tạo văn hóa nhằm phản ánh và lý giải các hiện tượng tự nhiên và XH theo quan niệm vạn vật có linh

Trang 1

Nhóm

Trang 2

I.KHÁI NIỆM

- Thời gian: Nảy sinh từ cuối thời kì công xã nguyên thủy.

- Truyện cổ dân gian là một khái niệm

có ý nghĩa khái quát, nó bao gồm hết thảy các loại truyện do quần chúng vô danh sáng tác và lưu truyền qua các

Trang 3

II.PHÂN LOẠI

Truyền Thuyết

Cổ tích Ngụ ngôn

Trang 4

II.PHÂN LOẠI

Trang 5

- Thánh

gióng

- Sơn Tinh

Thủy Tinh

- Sọ Dừa…

- Thạch Sanh

- Em bé thông minh -Tấm cám

- Ếch ngồi đáy giếng

- Thầy bói xem voi

- Đeo nhạc cho mèo

- Treo biển

- Lợn cưới, áo mới

CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN :

Trang 6

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

1 Thần thoại:

a Định nghĩa:

Là loại truyện ra đời và phát triển sớm

nhất trong lịch sử truyện cổ dân gian.

Là những truyện kể dân gian về các vị

thần, các nhân vật anh hùng, các nhân vật sáng tạo văn hóa nhằm phản ánh và

lý giải các hiện tượng tự nhiên và XH

theo quan niệm vạn vật có linh hồn của người cổ đại

Trang 7

Về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng

tự nhiên: Thần trụ trời, Nữ thần Mặt trăng,

Thần Mặt trời, Thần Mưa

Về nguồn gốc các loài động thực vật:

Cuộc tu bổ các giống vật, Thần Lúa

Về nguồn gốc con người và nguồn gốc các dân tộc ở Việt Nam: Ông Trời, Thần

Nông, Mười hai bà mụ…

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

1 Thần thoại:

b Phân loại: Gồm 3 loại

Trang 8

1 Thần thoại:

c Đặc điểm thể loại:

Thể hiện quan niệm của người xưa

về vũ trụ thông qua nhân vật Thần ( Thần Gió, Thần Mưa, Thần Núi,

Trang 9

1 Thần thoại:

d Nội dung:

Thần thoại là phương tiện giải thích

nguồn gốc tự nhiên VD : Truyện Thần

Trụ Trời tách ra thành trời và đất

Thông qua hoạt động các vị thần hình

tượng người lao động được miêu tả một cách gián tiếp các vị thần chính là hình tượng người lao động được suy

tôn theo hướng thần thánh hóa

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

Trang 10

1 Thần thoại:

d Nội dung:

Phản ánh ước mơ sống hòa hợp với

tự nhiên và chinh phục tự nhiên của người xưa VD : Truyện Cường Bạo Đại Vương chống thần sét

Giải thích nguồn gốc loài người và

muôn loài VD : Truyện Đẻ đất đẻ

nước

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

Trang 11

Các hình tượng của thần thoại

được "đồ vật hóa", chưa sử dụng

các thủ pháp nghệ thuật như ẩn dụ, phúng dụ hay các hình thức chuyển nghĩa khác của văn học

1 Thần thoại:

e Nghệ thuật:

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

Trang 12

Là loại truyện cổ dõn gian chủ yếu phản ỏnh, lý giải cỏc nhõn vật và sự kiện lịch sử cú ảnh hưởng quan trọng tới một thời kỳ, bộ tộc, dõn tộc, quốc gia hay địa phương Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đ ợc kể.

2 Truyền thuyết:

a Định nghĩa:

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

Trang 13

Truyền thuyết đấu tranh giải phóng (Hai

Bà Trưng, Bà Triệu…) Truyền thuyết thời kì tự chủ (Sự tích Hồ Gươm

2 Truyền thuyết:

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

Trang 14

Lạc Long Quân, Âu Cơ, Sơn

Tinh, Thủy Tinh

Thánh Gióng và Lê Lợi Những vị anh hùng

Là các vị thần.

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

Trang 15

Chịu sự chi phối của thế giới quan thần thoại trong việc xây dựng hình

tượng người anh hùng Vd : Lạc Long

Quân – Âu Cơ, Thánh Gióng những người anh hùng bất tử đã làm nên anh

linh của đất nước, luôn phù trợ cho con cháu đời sau chiến thắng kẻ thù, xây

Trang 16

Phản ánh lịch sử một cách độc đáo, thể hiện quan điểm đánh giá của

quần chúng nhân dân về lịch sử Vd :

Trang 17

Sơn Tinh Thuỷ Tinh

- Giải thích hiện tượng lũ lụt

- Thể hiện khát vọng chế ngự thiên nhiên

- Ca ngợi công lao dựng nước của vua Hùng

Con Rồng cháu Tiên

- Giải thích nguồn gốc nòi giống

- Thể hiện niềm tự hào dân tộc ý nguyện

Trang 18

2 Truyền thuyết:

d Nội dung:

- Lao động sản xuất chống thiên nhiên xây

dựng cộng đồng;

- Biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo

vệ đất nước Thể hiện quan niệm và ước mơ khát

vọng của nhân dân về người anh hùng Truyện

Thánh Gióng…;

- Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo

- Phản ánh phong trào nông dân khởi nghĩa (Chàng Lía)

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

Trang 19

2 Truyền thuyết:

e Nghệ thuật:

Sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo xen với yếu tố lịch sử tạo nên không khí vừa thiêng liêng vừa hào hùng

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

Trang 20

3 Cổ tích:

a Định nghĩa:

Là thể loại truyện cổ dân gian ra đời trong thời kỳ xã hội đã phân chia giai cấp mang chủ đề xã hội, phản ánh những xung đột đặc trưng cho các thời kỳ lịch sử có đã

có chế độ tư hữu tài sản, có gia đình riêng,

có mâu thuẫn và đấu tranh giai cấp

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

Trang 21

Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân

về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.

3 Cổ tích:

a Định nghĩa:

Trang 22

Truyện cổ tích sinh hoạt (Em bé thông minh…)

Truyện cổ tích về loài vật (Sự tích con muỗi…

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

Trang 23

Ra đời sau truyền thuyết, khi xã hội

đã phân chia giai cấp

Phản ánh ước mơ về một xã hội lí tưởng, công bằng, dân chủ, hạnh phúc (ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác);

Đều sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo

3 Cổ tích:

c Đặc điểm thể loại :

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

Trang 24

3 Cổ tích:

d Nội dung:

Miêu tả hiện thực cuộc sống của người

lương thiện. Vd : Tấm Cám, Thạch Sanh, Sự tích chim đa đa

Nhân vật cổ tích:

+ là những nhân vật bất hạnh xấu xí + nhân vật dũng sĩ có tài

+ nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

Trang 26

4 Ngụ ngôn:

a Định nghĩa:

Là truyện kể có tính chất thế sự, dùng cách ẩn dụ để thuyết minh cho một chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm

nhân sinh hay một nhận xét về thưc tế xã hội

Trang 27

để nói bóng gió, kín đáo chuyện con

người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy con

người ta bài học nào đó trong cuộc sống

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

Trang 28

4 Ngụ ngôn:

c Nội dung:

Nêu triết lý ứng xử dân gian (Kiến giết

voi, chú mèo rửa mặt )

Phản ánh cuộc đấu tranh xã hội (Con

hổ ăn chay, Cò và cá )

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

Trang 29

4 Ngụ ngôn:

c N i dung : ộ

Nêu lên những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cuộc sống: tuy chưa là ý niệm

triết học đích thực nhưng là những bài

học bổ ích, khuyên con người nên đứng đúng vị trí của mình, sống cần có lập

trường, nêu lên sức mạnh của sự đoàn

kết, tác hại của óc xa rời thực tế (Quạ

mặc lông công, đẽo cày giữa đường)

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

Trang 30

- Có tính chất cô đúc như những lời châm quy.

- Có tính chất châm biếm trong giọng điệu lời kể.

Trang 32

Theo tiêu chí kết cấu thì truyện cười

có 2 nhóm lớn:

Truyện cười kết chuỗi:

Nhóm truyện cười về nhân vật trung tâm là đối tượng của tiếng cười phê phán (Trạng Lợn)

Nhóm truyện cười về nhân vật trung tâm là người được ca ngợi, thán phục, đã dũng cảm, mưu trí đấu tranh chống cái

xấu, cái ác (Trạng Quỳnh)

5 Truyện cười:

b Phân loại:

Trang 33

5 Truyện cười:

b Phân loại:

Truyện cười không kết chuỗi:

Truyện khôi hài (giải trí là chủ yếu), truyện trào phúng (phê phán là chủ yếu),

Truyện tiếu lâm (có yếu tố tục)

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

Trang 34

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN

CỔ DÂN GIAN:

Trang 35

5 Truyện cười:

d Nội dung:

Truyện khôi hài: nhằm mục đích giải trí là chủ yếu, song nó cũng có tính chất phê phán nhẹ nhàng những thói xấu của người bình dân, những lầm lẫn, hớ hênh (Tay ải tay ai, Thấy dễ mà thèm, Ăn vụng gặp nhau )

Phê bình giáo dục: phê bình thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân: Hội sợ vợ,

Áo mới lợn cưới, Sợ quá nói liều

Trang 36

5 Truyện cười:

d Nội dung:

Truyện trào phúng: vạch trần cái ác, cái xấu có tính bản chất của giai cấp thống trị

trong xã hội phong kiến Truyện trào phúng

đả kích từ vua chúa, quan lại đến địa chủ

cường hào, thầy đồ, thầy chùa, thầy pháp,

thầy lang (Quan huyện thanh liêm, Thần bia trả nghĩa, Nam mô boong, Thầy đồ ăn vụng )

Trang 37

cười, hoàn cảnh đáng cười, kết cấu kịch

tính, bất ngờ, kết cấu “tiệm tiến”, kết cấu

“gói kín, mở nhanh”, nghệ thuật chơi chữ

Trang 40

Gồm 3 phần:

- Phần 1 : Từ đầu  “mỗi thứ một đôi”: Hùng

Vương kén rể.

- Phần 2 : Tiếp theo  “Thần Nước đành rút

quân”: Cuộc giao tranh giữa hai vị thần.

- Phần 3 : Còn lại: Sự trả thù hàng năm của

Thủy Tinh.

1 Bè côc:

Truyện được gắn với thời đại Hùng

Vương

Trang 41

2 Phân tích

a.Hùng V ơng kén rể:

* Các nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn

Trang 42

Hoang đường, kỳ ảo

Sơn Tinh, Thủy Tinh ngang sức ngang tài

phía đông nổi cồn bãi

Vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi

Gọi gió, gió đến,

hô mưa, mưa về

Chúa vùng non cao Chúa vùng nước

thẳm

Trang 43

Sơn Tinh, Thủy Tinh:

• Là hiện thân của các hiện tượng tự nhiên: đồi núi, sông nước…

• Mang dáng dấp con người: những

anh hùng sáng tạo văn hóa

• Những thủ lĩnh của các bộ tộc ở miền núi, miền biển thời lập nước

a.Hùng vương kén rể:

Trang 44

nông, quí hiếm của núi rừng

 Long trọng, độc đáo.

 Thời gian : nhanh, gấp.

* Các nhân vật chính : Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn

* Vua Hùng yêu cầu mang sính lễ :

+ Hạn giao lễ vật gấp

trong một ngày

a.Hùng Vương kén rể:

Trang 45

Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng đã có sự thiên vị với Sơn Tinh Theo bạn, bạn có đồng ý với ý kiến đó không?

Vì sao?

Điều kiện kén rể của Vua Hùng có lợi cho Sơn Tinh Đó là thái độ của người Việt Cổ đối với rừng núi và

lũ lụt

Trang 46

b Cuộc chiến giữa hai thần

Trang 47

T ợng tr ng cho sức phá hoại của lũ lụt xảy

ra hàng năm ở đồng bằng sông Hồng.

Tàn phỏ khốc liệt của thiờn tai

b Cuộc chiến giữa hai thần

-Sơn Tinh mang lễ vật đến sớm rước Mị Nương

về nỳi

Thủy Tinh đến sau khụng lấy được Mị

Nương, nổi giận dõng nước đỏnh Sơn Tinh

–Thủy Tinh: Hụ mưa, gọi giú  giụng bóo

nước ngập ruộng đồng, nhà cửa, thành

Phong Chõu nổi lềnh bềnh trờn biển nước

Trang 48

- Sơn Tinh: Bốc đồi, dời núi, dựng

thành lũy ngăn nước lũ, nước

sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi

cao lên bấy nhiêu.

Ước mơ chiến

thắng thiên tai

Tượng trưng cho sức mạnh chế ngự

thiên tai, bão lụt của nhân dân.

-Kết quả Sơn Tinh thắng Thủy Tinh  Hằng

năm, Thủy Tinh làm mưa gió, Bão lụt đánh Sơn Tinh  vẫn

thua, đành rút quân về

b Cuộc chiến giữa hai thần:

Trang 49

- Xây dựng các sự việc độc đáo tài tình

- Gắn liền với thực tế lịch sử

Trang 50

2) Ý nghĩa:

- Giải thích hiện tượng lũ lụt

hàng năm của người xưa

- Thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai

- Thể hiện thái độ, suy tôn, ca

ngợi công lao dựng nước, giữ nước của các Vua Hùng

Trang 51

Hồng Bảo Châu

Nguyễn Thị Hoài Anh

Trần Thị Hiền

Ngày đăng: 23/01/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w