Tuần 18-Lý 8-Tiết 18

7 265 0
Tuần 18-Lý 8-Tiết 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật Lý 8 GV:Phan Quang Hiệp Tuần: 18 Ngày soạn: 23-12-2012 Tiết : 18 Ngày dạy : 26-12-2012 I. Xác định mục đích của đề kiểm tra a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 17 theo PPCT b. Mục đích: - Đối với học sinh:Giúp học sinh củng cố phần kiến thức, bài tập từ bài 1 đến bài 17. - Đối với giáo viên:Củng cố lại kiến thức, bài tập cho học sinh. II. Xác định hình thức đề kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL) III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: 1.BẢNG TRỌNG SỐ Nội dung chủ đề Tổng số tiết Lý thuyết Số tiết thực Trọng số Số câu Số điểm LT VD LT VD LT VD LT VD 1. Chuyển động cơ 3 3 2.1 0.9 15 6.4 3 0.75 2 2.25 2.Lực cơ 3 3 2.1 0.9 15 6.4 3 2 2 0.5 3.Áp suất, cơng cơ học 8 7 4.9 3.1 35 22.2 3 3.75 3 0.75 Tổng 14 13 9.1 4.9 65 35 9 6.5 7 3.5 2.MA TRẬN CHUẨN KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Chuyển động cơ. 1. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học .Khi vị trí của một vật so với vật mốc khơng thay đổi theo thời gian thì vật đứng n so với vật mốc. 2. Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng n so với vật khác. Chuyển động và đứng n có tính tương đối, phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc. 3.Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian. Chuyển động khơng đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn thay đổi theo thời gian. 4. Sử dụng thành thạo cơng thức tốc độ của chuyển động t s v = để giải một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều. 13. Giải được bài tập áp dụng cơng thức t s v tb = để tính tốc độ trung bình của vật chuyển động khơng đều, trên từng qng đường hay cả hành trình chuyển động. Số câu hỏi 1 2 1 1 5 Số điểm 0.25 0.5 0.25 2 3 2. Lực cơ. 5.Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng. 14. Một đại lượng véctơ là đại lượng có 8.Phân biệt được cách ma sát có lợi và ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. 6. Biểu diễn được một số lực đã học: trọng lực. 7. Vận dụng được hai lực cân bằng: là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau. GV:Phan Quang Hiệp Năm học : 2012 - 2013 THI HỌC KÌ I Giáo án Vật Lý 8 GV:Phan Quang Hiệp độ lớn, phương và chiều, nên lực là đại lượng véctơ. Số câu hỏi 1 1 1 2 5 Số điểm 0.25 1.5 0.25 0.5 2.5 3. Áp suất, cơng cơ học. 9. Mơ tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. 15.Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Đơn vị áp suất là paxcan (Pa) : 1 Pa = 1 N/m 2 Giải thích được 02 trường hợp cần làm tăng hoặc giảm áp suất. 16. Cơng thức lực đẩy Ác - si - mét: F A = d.V Trong đó: F A là lực đẩy Ác- si-mét (N); d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 ); V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m 3 ). 10,12.Vận dụng được cơng thức A = Fs để giải được các bài tập khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng trong cơng thức và tìm đại lượng còn lại. 11. Vận dụng được cơng thức F = Vd để giải các bài tập khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng F, V, d và tìm giá trị của đại lượng còn lại. Số câu hỏi 1 2 3 6 Số điểm 0.25 3.5 0.75 4.5 TS câu hỏi 4 5 7 10,0 TS điểm 2.25 4.25 3.5 100% IV. ĐỀ BÀI: A/ Phần trắc nghiệm khách quan:( 3đ) Khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c,d)đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Chọn phát biểu đúng về chuyển động cơ học trong các phát biểu sau đây: a) Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của một vật bất kì; b) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật bất kì; c) Chuyển động cơ học là sự thay đổi trạng thái của một vật; d) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật mốc theo thời gian. Câu 2: Một vật được coi là đứng n khi a) vị trí của vật so với một vật mốc khơng thay đổi theo thời gian. b) vị trí của vật so với một điểm thay đổi theo thời gian. c) vật đó khơng chuyển động. d) khoảng cách từ vật đến một vật khác khơng đổi. Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều? a) Chuyển động của đồn tàu hỏa khi vào ga; b) Chuyển động của đầu kim đồng hồ; c) Chuyển động bay của con chim; d) Chuyển động của viên đạn khi bay ra khỏi nòng súng. Câu 4: Một vận động viên điền kinh chạy trên qng đường dài 510m hết 1 phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là: a) 45km/h; b) 8,5m/s; c) 0,0125km/s; d) 0,0125km/h. Câu 5: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ: a) Khơng thay đổi; b) Ln tăng lên; c) Ln giảm dần; d) Có thể tăng dần, cũng có thể giảm dần tùy điều kiện cụ thể. Câu 6: Hình 1 biểu diễn lực tác dụng lên vật có khối lượng 8 kg: a) Tỉ xích 1 cm ứng với 2 N; c) Tỉ xích 1 cm ứng với 4 N; b) Tỉ xích 1 cm ứng với 40 N; d) Tỉ xích 1 cm ứng với 20 N. Hình 1 GV:Phan Quang Hiệp Năm học : 2012 - 2013 Giáo án Vật Lý 8 GV:Phan Quang Hiệp GV:Phan Quang Hiệp Năm học : 2012 - 2013 Câu 7: Hình nào trong các hình dưới đây mô tả đúng hai lực cân bằng? F F 1 F 1 F 1 F 1 F 2 a. F 2 b. F 2 c. F 2 d. Câu 8:Trong trường hợp nào dưới đây, ma sát là có hại? a) Ma sát giữa lốp xe ôtô với mặt đường khi xe bắt đầu khởi động; b) Ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau khi máy đang hoạt động; c) Ma sát giữa bánh xe của máy mài và vật được mài; d) Ma sát giữa bàn tay và vật được giữ trên tay. Câu 9: Càng lên cao thì áp suất khí quyển a) càng tăng vì trọng lượng riêng không khí tăng. b) càng giảm vì trọng lượng riêng không khí giảm. c) càng giảm vì nhiệt độ không khí giảm. d) càng tăng vì khoảng cách tính từ mặt đất tăng. Câu 10: Nếu gọi A 1 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật 1000 kg lên cao 2m; A 2 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật 2000 kg lên cao 1m thì: a) A 1 = 2A 2 ; b) A 2 = 2A 1 ; c) A 1 = A 2 ; d) A 1 = 4A 2 . Câu 11: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lựa đẩy Acsimet bằng: a) Trọng lượng của phần vật chìm trong nước; b) Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ; c) Trọng lượng của vật; d) Trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật. Câu 12: Để đưa một vật khối lượng 20kg lên độ cao 15m người ta dùng một ròng rọc cố định. Công của lực kéo tối thiểu là: a. 150J. b. 300J. c. 1500J. d.3000J. B/ Phần tự luận : ( 7ñ) Câu 13:(2.0đ) Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường? Câu 14:(1.5đ) Tại sao nói lực là một đại lượng véctơ ? Câu 15:(1.5đ) Áp suất là gì? Đơn vị đo áp suất? Làm cách nào để tăng áp suất? Câu 16:(2.0đ) Nêu công thức tính lực đẩy Ácsimét? Giải thích ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng có trong công thức? V- Đáp án và biểu điểm: A/ TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (3 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án d a b a c d c b b c b d B/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 13.Tóm tắt: s 1 = 3km = 3000m; v 1 = 2m/s; s 2 = 1,95km = 1950m; t 2 = 0,5h = 1800s; v tb = ? (0.5đ) Giải: Thời gian đi quãng đường đầu: )(1500 2 3000 1 1 1 s v s t === (0.75đ) Vn tc trung bỡnh trờn c quóng ng : )/(5,1 18001500 19503000 21 21 sm tt ss v tb = + + = + + = (0.75) Cõu 14.Núi lc l mt i lng vộct vỡ nú cú phng, chiu v ln. (1.5) Cõu 15 .p sut l ln ca ỏp lc trờn mt n v din tớch b ộp. n v l N/m 2 hay Pa.(1) Cỏch lm tng ỏp sut l tng ỏp lc hoc gim din tớch b ộp.(1) Cõu 16.Cụng thc tớnh lc y csimột: F A = d.V (0.5) Trong ú: d l trng lng riờng ca cht lng (N/m 3 ). (0.5) V l th tớch phn cht lng b vt chim ch (m 3 ). (0.5) F A l lc y ỏcsimột (N). (0.5) VI. XEM XẫT LI VIC BIấN SON KIM TRA 1) i chiu tng cõu hi vi hng dn chm v thang im, phỏt hin nhng sai sút hoc thiu chớnh xỏc ca v ỏp ỏn. Sa cỏc t ng, ni dung nu thy cn thit m bo tớnh khoa hc v chớnh xỏc. 2) i chiu tng cõu hi vi ma trn , xem xột cõu hi cú phự hp vi chun cn ỏnh giỏ khụng? Cú phự hp vi cp nhn thc cn ỏnh giỏ khụng? S im cú thớch hp khụng? Thi gian d kin cú phự hp khụng? (giỏo viờn t lm bi kim tra, thi gian lm bi ca giỏo viờn bng khong 70% thi gian d kin cho hc sinh lm bi l phự hp). 3) Th kim tra tip tc iu chnh cho phự hp vi mc tiờu, chun chng trỡnh v i tng hc sinh (nu cú iu kin, hin nay ó cú mt s phn mm h tr cho vic ny, giỏo viờn cú th tham kho). 4) Hon thin , hng dn chm v thang im. Loaùi Lụựp T 8 n 10 Trờn 5 Di 5 T 0 n 3 8a 1 8a 2 Nhaọn xeựt: Rỳt kinh nghim: Trường THCS Đạ Long Giáo án vật lý 8 GV:Phan Quang Hiệp Năm học : 2012 - 2013 . Giáo án Vật Lý 8 GV:Phan Quang Hiệp Tuần: 18 Ngày soạn: 23-12-2012 Tiết : 18 Ngày dạy : 26-12-2012 I. Xác định mục đích của đề kiểm tra a. Phạm vi. = 1950m; t 2 = 0,5h = 180 0s; v tb = ? (0.5đ) Giải: Thời gian đi quãng đường đầu: )(1500 2 3000 1 1 1 s v s t === (0.75đ) Vn tc trung bỡnh trờn c quóng ng : )/(5,1 180 01500 19503000 21 21 sm tt ss v tb = + + = + + = (0.75) Cõu

Ngày đăng: 23/01/2015, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan