trao đổi vật chất trong HST

7 917 2
trao đổi vật chất trong HST

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngµy so¹n: Ngµy dù: Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh cần phải: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn và các bậc dinh dưỡng. Lấy ví dụ minh họa. - Nêu được nguyên tắc thiết lập các bậc dinh dưỡng. Lấy ví dụ minh họa. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, suy luận logic và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. 3. Thái độ: - Nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống. II- Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ hình 43.1 đến hình 43.3 III. Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm. IV- Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức GV æn ®Þnh líp vµ kiÓm tra sÜ sè. A- Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là hệ sinh thái? Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống? 2. Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo có gì giống nhau và khác nhau? B- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Trong HST giữa các sinh vật có rất nhiều mối quan hệ. Trong đó quan hệ dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng, quyết định sự tồn tại và pát triển của sinh vật. Quan hệ dinh dưỡng thể hiện qua chuỗi và lưới thức ăn. Hoạt động 1: Tìm hiểu về trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật Gv: Quan sát mục I.1, VD a-b SGK và cho biết: - Đặc điểm của mỗi loài trong chuỗi thức ăn? Hs: sinh vật phía trước bị sinh vật phía sau ăn. - Quan hệ của các loài sinh vật trong chuỗi thức ăn? Hs: quan hệ dinh dưỡng. I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật 1. Chuỗi thức ăn Chuỗi thức ăn: nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng, mỗi loài là một mắt xích sử dụng mắt xích phía trước làm thức ăn và là thức ăn của mắt xích phía sau. - Các loại chuỗi thức ăn + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng SVSX: Sinh vật tự dưỡng → động vật ăn sinh vật tự dưỡng → động vật ăn động vật. + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật - Vậy, chuỗi thức ăn là gì? Hs: Chuỗi thức ăn: nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng, mỗi loài là một mắt xích sử dụng mắt xích phía trước làm thức ăn và là thức ăn của mắt xích phía sau. GV: Hướng dẫn HS cách lập sơ đồ chuỗi thức ăn: - Có mấy loại chuỗi thức ăn? VD minh họa? Hs: có 2 loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng SVSX: VD: Lúa → Sâu ăn lá → Nhái → Rắn → Diều hâu. + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải: VD: Chất mùn bã → Giun đất → Gà → Cáo. Gv: Quan sát mục I.2, hình 43.1 SGK → Thảo luận - Viết các chuỗi thức ăn có trong quần xã? Hs: - Quả dẻ " sóc " trăn. - Quả dẻ " sóc " diều hâu. - Nón thông " xén tóc" chim gõ phân giải: Sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ → động vật ăn sinh vật phân giải → động vật ăn động vật. 2. Lưới thức ăn - Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung. - QXSV càng đa dạng về thành phần loài → lưới thức ăn càng phức tạp. kiến " diều hâu. - Xác định các loài sinh vật có trong nhiều chuỗi TĂ? Hs: sóc, diều hâu, quả dẻ → Kết luận về vị trí của loài sinh vật trong QXSV? - Vậy, thế nào là lưới thức ăn? Hs: Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung. → Lập lưới thức ăn của 1 ao cá? Gv: Quan sát mục I.3, hình 43.1-2 SGK: - Thế nào là bậc dinh dưỡng? Hs: Bậc dinh dưỡng: Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. - Phân biệt các bậc dinh dưỡng trong lưới thức ăn? Hs: + Bậc dinh dưỡng cấp 1: gồm các loài sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường. + Bậc dinh dưỡng cấp 2: gồm các động vật ăn sinh vật sản xuất. + Bậc dinh dưỡng cấp 3: gồm các động vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1 + 3. Bậc dinh dưỡng - Bậc dinh dưỡng: Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. - Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp 1 (Sinh vật sản xuất) + Bậc dinh dưỡng cấp 2 (Sinh vật tiêu thụ bậc 1) + Bậc dinh dưỡng cấp 3 (Sinh vật tiêu thụ bậc 2) + Bậc dinh dưỡng cấp 4,5 + Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất. + Bậc dinh dưỡng cao nhất. - Xác định tên sinh vật thuộc các bậc dinh dưỡng trong hình 43.1-b SGK? Hs: + Bậc dinh dưỡng cấp 1: thực vật nổi. + Bậc dinh dưỡng cấp 2: động vật không xương sống. + Bậc dinh dưỡng cấp 3: cá nhỏ. + Bậc dinh dưỡng cao nhất: cá lớn. - Ghi chú tên các bậc dinh dưỡng thay cho các chữ cái a, b, c … trong hình 43.2 SGK? Hs: a: Bậc dinh dưỡng cấp 1 b: Bậc dinh dưỡng cấp 2 c: Bậc dinh dưỡng cấp 3 d: Bậc dinh dưỡng cấp 4 e: Bậc dinh dưỡng cao nhất. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tháp sinh thái Gv: Quan sát mục II, hình 43.3 SGK II. Tháp sinh thái - Độ lớn các bậc dinh dưỡng không bằng nhau. Độ lớn của các bậc dinh dưỡng được xác định bằng số cá thể, sinh khối hoặc năng lượng. II. Tháp sinh thái: - Tháp sinh thái: Nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau (mỗi hình là 1 bậc dinh dưỡng), các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, chiều rộng khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. → Thảo luận - So sánh độ lớn của các bậc dinh dưỡng? Hs: độ lớn các bậc dinh dưỡng giảm dần qua các bậc dinh dưỡng. - Tại sao độ lớn các bậc dinh dưỡng lại không bằng nhau? Hs: có sự tiêu hao về số lượng, sinh khối, năng lượng qua các bậc dinh dưỡng. - Có mấy loại tháp sinh thái? Phân biệt các loại tháp sinh thái? Hs: Có 3 loại tháp sinh thái: tháp số lượng, tháp sinh khối, tháp năng lượng. + Tháp số lượng: được xây dựng dưạ trên số lượng cá thể ở mỗi bậc dinh dưỡng. + Tháp sinh khối: được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích. + Tháp năng lượng: được xây dựng dựa trên số năng lượng tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích, trên một đơn vị thời gian. - Có ba loại tháp sinh thái: + Tháp số lượng: được xây dựng dưạ trên số lượng cá thể ở mỗi bậc dinh dưỡng. + Tháp sinh khối: được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích. + Tháp năng lượng: được xây dựng dựa trên số năng lượng tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích, trên một đơn vị thời gian. V. Củng cố - Kể tên các loài sinh vật trên đồng ruộng? Thiết lập chuỗi, lưới thức ăn từ VD? - Cho ví dụ về các bậc dinh dưỡng của 1 quần xã tự nhiên và 1 quần xã nhân tạo? VI. Hướng dẫn về nhà - Đọc phần in nghiêng cuối bài. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK. - Tìm hiểu, chuẩn bị nội dung bài “Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển”. . Tìm hiểu về trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật Gv: Quan sát mục I.1, VD a-b SGK và cho biết: - Đặc điểm của mỗi loài trong chuỗi thức ăn? Hs: sinh vật phía trước bị sinh vật phía sau. Quan hệ của các loài sinh vật trong chuỗi thức ăn? Hs: quan hệ dinh dưỡng. I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật 1. Chuỗi thức ăn Chuỗi thức ăn: nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng,. SVSX: Sinh vật tự dưỡng → động vật ăn sinh vật tự dưỡng → động vật ăn động vật. + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật - Vậy, chuỗi thức ăn là gì? Hs: Chuỗi thức ăn: nhiều loài sinh vật có quan

Ngày đăng: 23/01/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan