1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn thi vào lớp 10 phần đại số

5 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TẬP ÔN TẬP ĐẠI SỐ 9 NĂM 2013 1 Dạng toán giải phương trình và hệ phương trình 1.1 Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 8x 2 − 2x − 1 = 0. b)  2x + 3y = 3 5x − 6y = 12 c) x 4 − 2x 2 − 3 = 0. d) 3x 2 − 6 √ 2x + 2 = 0. 1.2 Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 2x 2 − 3x − 2 = 0. b)  4x + y = −1 6x − 2y = 9 c) 4x 4 − 13x 2 + 3 = 0. d) 2x 2 − 2 √ 2x − 1 = 0. 1.3 Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 3x 2 − 2x − 1 = 0. b)  5x + 7y = 3 5x − 4y = −8 c) x 4 + 5x 2 − 36 = 0. d) 3x 2 + 5x + √ 3 − 3 = 0. 1.4 Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 2x 2 − x − 3 = 0. b)  2x − 3y = 7 3x + 2y = 4 c) x 4 + x 2 − 12 = 0. d) x 2 − 2 √ 2x − 7 = 0. 2 Dạng toán vẽ đồ thị và tìm tọa độ giao điểm 2.1 a) Vẽ đồ thị (P ) của hàm số y = x 2 2 và đường thẳng (D) : y = x + 4 trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Tìm toạ độ giao điểm của (P ) và (D) bằng phép tính. 2.2 a) Vẽ đồ thị (P ) của hàm số y = − x 2 2 và đường thẳng (D) : y = 1 2 x − 1 trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Tìm toạ độ giao điểm của (P ) và (D) bằng phép tính. 2.3 a) Vẽ đồ thị (P ) của hàm số y = −x 2 và đường thẳng (D) : y = −2x − 3 trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Tìm toạ độ giao điểm của (P ) và (D) bằng phép tính. 2.4 a) Vẽ đồ thị (P ) của hàm số y = 1 4 x 2 và đường thẳng (D) : y = − 1 2 x + 2 trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Tìm toạ độ giao điểm của (P ) và (D) bằng phép tính. 1 3 Dạng toán căn bậc hai Rút gọn các biểu thức sau: 3.1 A =  3 + √ 5 −  3 − √ 5. 3.2 A =  6 − √ 11 −  6 + √ 11. 3.3 A =  7 + √ 13 −  7 − √ 13. 3.4 A =  8 + 4 √ 3 −  8 − 4 √ 3. 3.5 A =  9 − 4 √ 5 −  9 + 4 √ 5. 3.6 A = 6 + 2 √ 5 √ 5 + 1 . 3.7 A =  16 − 6 √ 7 −  16 + 6 √ 7. 3.8 A =  4 + √ 7 −  4 − √ 7. 3.9 A =  3 +  13 + √ 48. 3.10 A =  3 − √ 5.( √ 10 − √ 2).(3 + √ 5). 3.11 A = 3 + √ 5 3 − √ 5 + 3 − √ 5 3 + √ 5 . 3.12 A = 2 + √ 2 √ 2 + 1 − 2 − √ 2 √ 2 − 1 . 3.13 A =  13 + 30  2 +  9 + 4 √ 2. 3.14 A =  4 + √ 15 −  4 − √ 15 − 2  3 − √ 5. 3.15 A = 8 √ 41  45 + 4 √ 41 +  45 − 4 √ 41 . 3.16 A = ( √ 10 + √ 2)(6 − √ 5)  3 + √ 5. 3.17 A = 5   2 + √ 3 +  3 − √ 5 −  5 2  2 +   2 − √ 3 +  3 + √ 5 −  3 2  2 . 3.18 A =  3 √ 3 − 4 2 √ 3 + 1 +  √ 3 + 4 5 − 2 √ 3 . 3.19 B = (2 − √ 3)  26 + 15 √ 3 − (2 + √ 3)  26 − 15 √ 3. 4 Dạng toán rút gọn một biểu thức có chứa ẩn Rút gọn các biểu thức sau: 4.1 A = 1 x + √ x + 2 √ x x − 1 − 1 x − √ x với x > 0, x = 1. 4.2 A = a 2 + √ a a − √ a + 1 − 2a + √ a √ a + 1, với a > 0. 4.3 A = x + 2 √ x + 1 √ x + 1 + x − 1 √ x − 1 − √ x, với x ≥ 0, x = 1. 4.4 A = a + b − 2 √ ab √ a − √ b : 1 √ a + √ b , với a ≥ 0, b ≥ 0, a = b. 4.5 A =  2 √ 1 + x + √ 1 − x  :  2 √ 1 − x 2 + 1  với −1 < x < 1. 4.6 A =  x + √ x √ x + 1 + 1  .  x − √ x √ x − 1 − 1  với x ≥ 0, x = 1. 4.7 A =  √ a √ a − 1 − 1 a − √ a  :  1 √ a + 1 + 2 a − 1  , với a > 0, a = 1. 4.8 A =  x √ x − 1 x − √ x − x √ x + 1 x + √ x  :  1 − 3 − √ x √ x + 1  , với x > 0, x = 1. 4.9 A = 1 2 √ x − 2 − 1 2 √ x + 2 + √ x 1 − x , với x ≥ 0, x = 1. 2 4.10 A = 2 √ x − 9 x − 5 √ x + 6 − √ x + 3 √ x − 2 + 2 √ x + 1 3 − √ x , với x ≥ 0, x = 4, x = 9. 4.11 A =  √ x − 2 x − 1 − √ x + 2 x + 2 √ x + 1  x 2 − 2x + 1 2 , với x ≥ 0, x = 1. 4.12 A = ( √ a + √ b) 2 − 4 √ ab √ a − √ b − a √ b + b √ a √ ab , với a > 0, b > 0, a = b. 4.13 A = √ x + 3 √ x − 2 − √ x − 1 √ x + 2 + 4 √ x − 4 4 − x , với x ≥ 0, x = 4. 4.14 A = √ x + 1 2 √ x − 2 − √ x − 1 2 √ x + 2 − 2 √ x − 1 , với x ≥ 0, x = 1. 4.15 A = √ a + √ b − 1 a + √ ab + √ a − √ b 2 √ ab  √ b a − √ b + √ b a + √ b  , với a > 0, b > 0, a = b. 4.16 A =  √ a + b − √ ab √ a + √ b  :  a √ ab + b + b √ ab − a − a + b √ ab  , với a > 0, b > 0, a = b. 4.17 A =  √ x 2 − 1 2 √ x  2  √ x − 1 √ x + 1 − √ x + 1 √ x − 1  , với x > 0, x = 1. 4.18 A =  x √ x − 1 x − √ x − x √ x + 1 x + √ x  : 2(x − 2 √ x + 1) x − 1 , với x > 0, x = 1. 4.19 A =  x + 2 x √ x − 1 − √ x x + √ x + 1 + 1 1 − √ x  : √ x − 1 2 , với x > 0, x = 1. 4.20 A =  √ a + 2 a + 2 √ a + 1 − √ a − 2 a − 1  : √ a √ a + 1 , với a > 0, a = 1. 4.21 A =  2 x √ x + x + √ x − 2 x + √ x + 1  : 1 x 2 − √ x , với x > 0, x = 1. 4.22 A = √ x + 1 x − 3 √ x + 2 − 2 √ x √ x − 2 + √ x + 3 √ x − 1 , với x > 0, x = 2, x = 4. 4.23 A =  3 √ x x + √ x + 1 − 3x x √ x − 1 + 1 √ x − 1  : (x − 1)( √ x − 1) x + √ x + 1 , với x > 0, x = 1. 5 Dạng toán phương trình bậc 2 có chứa tham số  Tìm m để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất: 5.1 A = m 2 + 4m − 2. 5.2 B = m 2 − 3m + 3. 5.3 C = 4m 2 + 4m − 4. 5.4 D = 9m 2 + 12m − 5. 5.5 E = 3m 2 − 2m − 6.  Tìm m để các biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất: 5.6 A = −m 2 + 2m − 2. 5.7 B = −m 2 − 4m + 3. 5.8 C = −4m 2 + 4m + 2. 5.9 D = −9m 2 − 6m + 5. 5.10 E = −2m 2 + 3m − 1. 5.11 Cho phương trình x 2 − 2mx + m − 2 = 0, với m là tham số. a) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. 3 b) Gọi x 1 , x 2 là các nghiệm của phương trình. Tìm m để biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất M = −24 x 2 1 + x 2 2 − 6x 1 x 2 5.12 Cho phương trình x 2 − 4x + m + 1 = 0, với m là tham số. a) Tìm m để phương trình có nghiệm. b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa: x 2 1 + x 2 2 = 10. 5.13 Cho phương trình 3x 2 − mx + 2 = 0, với m là tham số. a) Tìm m để phương trình có nghiệm. b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa: 3x 1 .x 2 = 2x 1 − 2x 2 . 5.14 Cho phương trình x 2 − 4x − m 2 − 3m = 0, với m là tham số. a) Chứng minh phương trình có 2 nghiệm phân biệt ∀m. b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa: x 2 1 + x 2 2 = 4x 1 + 4x 2 . 5.15 Cho phương trình 2x 2 + 6x + m = 0, với m là tham số. a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt. b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa: x 1 x 2 + x 2 x 1 ≥ 2. 5.16 Cho phương trình x 2 − 2(m − 1)x − 3 − 3m = 0, với m là tham số. a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm ∀m. b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa: x 2 1 + x 2 2 ≥ 10. c) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa: (4x 1 + 1)(4x 2 + 1) = 18. 5.17 Cho phương trình x 2 − 2mx + 2m − 1 = 0, với m là tham số. a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm ∀m. b) Tìm m để phương trình có một nghiệm là 2. c) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa: 2(x 2 1 + x 2 2 ) − 5x 1 x 2 = 27. 5.18 Cho phương trình 2x 2 + (2m − 1)x + m − 1 = 0, với m là tham số. a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm ∀m. b) Tìm m để phương trình có nghiệm là −1. c) Gọi x 1 , x 2 là 2 nghiệm của phương trình, tìm hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm không phụ thuộc m. 5.19 Cho phương trình x 2 − (m − 3)x − 2m = 0, với m là tham số. a) Giải phương trình khi m = −2. b) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt ∀m. 4 c) Tìm hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm x 1 , x 2 không phụ thuộc m. 5.20 Cho phương trình 2x 2 + (2m − 1)x + m − 1 = 0, với m là tham số a) Giải phương trình khi m = 2. b) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm ∀m. c) Tìm hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm x 1 , x 2 không phụ thuộc m. 5.21 Cho phương trình x 2 − 2(m − 1)x + m 2 = 0, với m là tham số. a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt. b) Tìm m để phương trình có một nghiệm là −2. c) Gọi x 1 , x 2 là 2 nghiệm của phương trình. CMR: (x 1 − x 2 ) 2 + 4(x 1 + x 2 ) + 4 = 0. 5.22 Cho phương trình x 2 − 2(m + 1)x + m − 4 = 0, với m là tham số. a) Giải phương trình khi m = −2. b) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt ∀m. c) Gọi x 1 , x 2 là 2 nghiệm của phương trình. CMR: A = x 1 (1 − x 2 ) + x 2 (1 − x 1 ) không phụ thuộc m. 5.23 Cho phương trình x 2 − (m − 1)x + 1 = 0, với m là tham số. a) Tìm m để phương trình có nghiệm. b) Với điều kiện của câu a), tìm m để biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất A = 3x 2 1 +5x 1 x 2 +3x 2 2 . 5.24 Cho phương trình x 2 − (2m − 3)x + 1 − m = 0, với m là tham số a) Tìm m để phương trình có nghiệm. b) Với điều kiện của câu a), tìm m để biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất: A = x 2 1 + x 2 2 + 3x 1 x 2 (x 1 + x 2 ). 5.25 Cho phương trình x 2 − 2mx + m 2 − m + 1 = 0 với m là tham số và x là ẩn số. a) Giải phương trình khi m = 1. b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 . c) Với điều kiện của câu b) hãy tìm m để biểu thức A = x 1 x 2 −x 1 −x 2 đạt giá trị nhỏ nhất. 5.26 Cho phương trình x 2 − (3m + 1)x + 2m 2 + m − 1 = 0 với m là tham số và x là ẩn số. a) Chứng minh phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. b) Gọi x 1 , x 2 là 2 nghiệm của phương trình trên. Tìm m để biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất: A = x 2 1 + x 2 2 − 3x 1 x 2 . 5 . BÀI TẬP ÔN TẬP ĐẠI SỐ 9 NĂM 2013 1 Dạng toán giải phương trình và hệ phương trình 1.1 Giải các phương trình và. −4m 2 + 4m + 2. 5.9 D = −9m 2 − 6m + 5. 5 .10 E = −2m 2 + 3m − 1. 5.11 Cho phương trình x 2 − 2mx + m − 2 = 0, với m là tham số. a) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. 3 b). với m là tham số. a) Tìm m để phương trình có nghiệm. b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa: x 2 1 + x 2 2 = 10. 5.13 Cho phương trình 3x 2 − mx + 2 = 0, với m là tham số. a) Tìm m

Ngày đăng: 23/01/2015, 12:00

Xem thêm: ôn thi vào lớp 10 phần đại số

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Dạng toán giải phương trình và hệ phương trình

    Dạng toán vẽ đồ thị và tìm tọa độ giao điểm

    Dạng toán căn bậc hai

    Dạng toán rút gọn một biểu thức có chứa ẩn

    Dạng toán phương trình bậc 2 có chứa tham số

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w