Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
476,5 KB
Nội dung
Thứ hai,ngày 25 tháng 3 năm 2013 Đạo đức : Tiết 28 GIÚP ĐỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT(T1) I. Mục tiêu : - Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với ngời khuyết tật. - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. -Có thái độ cảm thông,không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp,trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. *HS khá giỏi:Không đồng tình với những thái độ xa lánh,kì thò trêu chọc bạn khuyết tật. -Kó năng sống: Kó năng thể hiện sự thông cảm với người khuyết tật. -Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Lòng nhân ái, vò tha. II. Chuẩn bị : - Các phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá 1. KiĨm tra Lòch sự khi đến nhà người khác (tiết 2). - GV hỏi HS các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lòch sự. - GV nhận xét. 2.Bài mới a)Giới thiệu bài:Giúp đỡ người khuyết tật. b) Các hoạt động: Hoạt động 1: Phân tích tranh GV treo tranh BT1. Câu hỏi gợi ý : + Tranh vẽ gì ? + Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bò khuyết tật. + Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì ? Vì sao ? Kết luận : Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT2) - GV nhận xét * Kết luận: Tùy theo khả năng và điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu - HS trả lời. Bạn nhận xét. -1 em nhắc tựa bài. - HS chia nhóm thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung ý kiến. - HS nhắc lại KL. - HS tự ghi lại những việc làm để giúp đỡ người khuyết tật - HS lần lượt nêu những việc làm trước lớp.Kó năng sống. - Cả lớp bổ sung. HS TB-Y HS TB-K HS TB-K HS TB-K 1 người tàn tật. Hoạt động3:Bày tỏ ý kiến: Làm việc cá nhân(BT3) - Yêu cầu HS xác đònh ý kiến mà các em tán thành . - Gọi đại diện các nhóm trình bày, nghe HS trình bày và ghi các ý kiến không trùng nhau lên bảng. GV kết luận: Ý a,c,d là đúng. 3) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá . - HS tự làm và nêu trước lớp. - HS nhận xét, góp ý. a)Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm. b)Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh. c)Phân biệt đối xử với bạn bò khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em. d)Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm giảm bớt những khó khăn thiệt thòi cho họ -Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh HS K-G Tập đọc Tiết 82,83 KHO BÁU I/ Mục tiêu : - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Hiểu nội dung : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5). - HS(K,G) trả lời được câu hỏi 4. - Kó năng sống: Tự nhận thức. II/ Chuẩn bò : - SGK - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá TiÕt 1 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : GV ghi tựa: Kho báu b) Híng dÉn lun ®äc H§1/Đọc mẫu -GV đọc mẫu : - GV đọc mẫu lần 1 - Yêu cầu đọc từng câu . Rút từ khó H§2/ Đọc từng đoạn : -Vài em nhắc lại tên bài Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. -Rèn đọc các từ như : cuốc bẫm, đàng hoàng, hão huyền, ruộng, trồng HS TB-Y 2 -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp + Gi¶i nghÜa tõ: -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . H§3/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. Tiết 2 H§4/Tìm hiểu nội dung: -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH: Câu 1 : Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chòu khó của vợ chồng người nông dân. *Ý 1:Hai vợ chồng chăm chỉ. - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài. Câu 2: Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? *Ý 2: Lời dặn của người cha. Câu 3: Theo lời cha, hai người con đã làm gì? Câu 4: Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? *Ý 3:Kết quả tốt đẹp. -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Ba em đọc từng đoạn trong bài . Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời.// Hai sương một nắng,cuốc bẩm cài sâu, cơ ngơi,đàng hoàng,hảo huyền,kho báu,bội thu,của ăn của để(SGK) -Đọc từng đoạn trong nhóm (3em ) -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài - Lớp đọc thầm đoạn 1 + Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Họ hết cấy lúa, lại trồng khoai, trồng cà, họ không cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào ngơi tay. Người cha dặn: Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng. + Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu. - Họ chẳng thấy kho báu đâu và đành phải trồng lúa. Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kó nên lúa tốt. HS TB-K HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS K-G HS K-G 3 Câu 5: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? *GV rút nội dung bài. H§5/ Luyện đọc lại : - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá - Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phúc./ Ai chăm chỉ lao động yêu quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - Hai em nhắc lại nội dung bài .Kó năng sống - HS Luyện đọc HS TB-Y HS TB-Y KIỂM TRA MƠN:TỐN KHỐI 2 (Thời gian: 40 phút) Họ và tên: ……………………………… Lớp 2…… Bài 1. Tính nhẩm: 4 x 3 =… 2 x 8 =… 3 x 9 =… 5 x 4 =… 12: 4 =… 16: 2 = … 27: 3 =… 20: 5 =… Bài 2. Tính: 36 +14 -28 = 2dm x 10= 16kg : 4 = 72- 36 +24 = 21dm : 3 = 5kg x 6 = Bài 3. Tìm y: a) 5 x y =35 b) y : 4 = 5 ………………… ……………… ………………… ……………… ………………… ……………… Bài 4. Có 25 quả cam xếp vào các đĩa, mỗi đĩa 5 quả. Hỏi xếp được vào mấy đĩa ? Bài giải Bài 5. Hãy khoanh vào 2 1 số con Thỏ. Điểm 4 CÁCH ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN KHỐI 2 Bài 1.( 2 điểm) Mỗi phép tính đúng đạt 0,25 điểm Bài 2.( 3 điểm) Mỗi phép tính, tính đúng kết quả đạt 0,5 điểm Bài 3.( 2 điểm) Mỗi ý tính đúng đạt 1 đểm +Viết đúng cách tìm ở mỗi ý y đạt 0,5 điểm +Tính đúng kết quả ở mỗi ý đạt 0,5 điểm B ài 4.( 2 điểm) Viết đúng lời giải đạt 1 điểm Viết đúng phép tính và tính kết quả đạt 0,5 điểm Viết đúng đáp số đạt 0,5 điểm Bài 5. (1 điểm) Khoanh vào 3 con thỏ đạt 1 điểm. LUYỆN TOÁN KIỂM TRA MÔN:TOÁN KHỐI 2 (Thời gian: 40 phút) Họ và tên: ……………………………… Lớp 2…… Bài 1. Tính nhẩm: 2 x 3 =… 4 x 8 =… 3 x 1 =… 4 x 3 =… 12: 2=… 27: 3 = … 0: 5 =… 3: 4 =… 4x7 =… 5x6 = … 1x8 =… 12:3 =… 36:4 =… 18:2= … 0:3 =… 12:3 =… Bài 2: Ghi kết quả phép tính 4x4+4= 5x10-25= 15 :5x6= 0 :4+16 = Bài 3. Tìm x: x x 4 =20 x : 5 = 3 ………………… ……………… ………………… ……………… ………………… ……………… Điểm 5 Bài 4.Có 15l dầu rót đều vào 5 cái can.Hỏi mỗi cái can có mấy lít dầu ? Bài giải CÁCH ĐÁNH GIÁ MƠN TỐN KHỐI 2 Bài 1.( 4 điểm) Mỗi phép tính đúng đạt 0,25 điểm Bài 2.( 2 điểm) Mỗi phép tính, tính đúng kết quả đạt 0,5 điểm Bài 3.( 2 điểm) Mỗi ý tính đúng đạt 1 đểm +Viết đúng cách tìm ở mỗi ý y đạt 0,5 điểm +Tính đúng kết quả ở mỗi ý đạt 0,5 điểm B ài 4.( 2 điểm) Viết đúng lời giải đạt 1 điểm Viết đúng phép tính và tính kết quả đạt 0,5 điểm Viết đúng đáp số đạt 0,5 điểm Luyện đọc Tập đọc Tiết 82,83 KHO BÁU I/ Mục tiêu : - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. II/ Chuẩn bò : - SGK - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : GV ghi tựa: Kho báu b) Híng dÉn lun ®äc H§1/Đọc mẫu -GV đọc mẫu : - GV đọc mẫu lần 1 - Yêu cầu đọc từng câu . Rút từ khó H§2/ Đọc từng đoạn : -Vài em nhắc lại tên bài Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. -Rèn đọc các từ như : cuốc bẫm, đàng hoàng, hão huyền, ruộng, trồng HS TB-Y 6 -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp + Gi¶i nghÜa tõ: -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . H§3/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. H§5/ Luyện đọc lại : - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Ba em đọc từng đoạn trong bài . Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời.// Hai sương một nắng,cuốc bẩm cài sâu, cơ ngơi,đàng hoàng,hảo huyền,kho báu,bội thu,của ăn của để(SGK) -Đọc từng đoạn trong nhóm (3em ) -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài - HS Luyện đọc HS TB-K HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y Thứ ba,ngày 26 tháng 3 năm 2013 Kể chuyện TIẾT 28 KHO BÁU A/ Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện(BT1). - HS(K,G) kể được toàn bộ câu chuyện(BT2) -Yêu thích môn học. B / Chuẩn bò: -Tranh ảnh minh họa. Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá 1. KiĨm tra GV kiểm việc chuẩn bò SGK của hs. 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : 7 Trong tiết kể chuyện này, các con sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện “ Kho báu”. - Ghi tên bài lên bảng. b)Híng dÉn kĨ chun Hoạt động 1: * Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý - Kể trong nhóm + Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ. + Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý. - Kể trước lớp + Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. + Tổ chức cho HS kể 2 vòng. + Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể. + Tuyên dương các nhóm HS kể tốt. Hoạt động 2: * Kể lại toàn bộ câu chuyện - Cho HS xung phong lên kể lại câu chuyện. - GV nhận xét cho điểm. 3) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá . -Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe -1 em nhắc tựa bài. - Kể trong nhóm, khi HS kể các em khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. - Mỗi HS kể 1 đoạn. - 6 HS tham gia kể. - HS nhận xét - HS lên kể lại toàn bộ câu chuyện. HS TB-Y HS TB-K HS TB-K HS K-G Toán TIẾT 137 ĐƠN VỊ,CHỤC,TRĂM,NGHÌN A/ Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa đơn vò và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vò nghìn , quan hệ giữa trăm và nghìn. - Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm. -Phát triển khả năng tư duy của học sinh. B/ Chuẩn bò : -SGK C. /C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá 1.KiĨm tra: Luyện tập chung. 3 x 5 + 15 ; 3 x 4 – 6 ; 4 x 3 + 18 GV nhận xét cho điểm. 3 HS lên bảng tính, cả lớp nhận xét. HS TB-Y 8 2.Bài mới: Hoạt động1 : Ôn tập về đơn vò, chục và trăm. * Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi có mấy đơn vò? - Tiếp tục gắn 2, 3, . . . 10 ô vuông như phần bài học trong SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vò tương tự như trên. - 10 đơn vò còn gọi là gì ? - 1 chục bằng bao nhiêu đơn vò? - Viết lên bảng: 10 đơn vò = 1 chục. * Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vò. - 10 chục bằng mấy trăm? - Viết lên bảng 10 chục = 100. Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn : Giới thiệu số tròn trăm. * Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm. - Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 xuống dưới vò trí gắn hình vuông biểu diễn 100. * Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi: Có mấy trăm. - Yêu cầu HS suy nghó và tìm cách viết số 2 trăm. Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết 200. - Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400, . . . - Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? - Những số này được gọi là những số tròn trăm. * Gắn lên bảng 10 hình vuông(mỗi hình vuông có 100 ô vuông) và hỏi: Có mấy trăm? Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn. - Viết lên bảng: 10 trăm = 1 nghìn. - Có 1 đơn vò. - Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn vò. - 10 đơn vò còn gọi là 1 chục. - 1 chục bằng 10 đơn vò. - Vài HS nhắc lại. - Nêu: 1 chục = 10; 2 chục = 20; . . . 10 chục = 100. - 10 chục bằng 1 trăm. - Có 1 trăm. - Viết số 100. - Có 2 trăm. - Một số HS lên bảng viết. - HS viết vào bảng con: 200. - Đọc và viết các số từ 300 đến 900. - Cùng có 2 chữ số 00 đứng cuối cùng. - Có 10 trăm. - Cả lớp đọc: 10 trăm bằng 1 nghìn. HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS TB-Y 9 - Để chỉ số lượng là 1 nghìn, viết là 1000. - HS đọc và viết số 1000. - 1 chục bằng mấy đơn vò? - 1 trăm bằng mấy chục? - 1 nghìn bằng mấy trăm? Yêu cầu HS nêu lại các mối liên hệ giữa đơn vò và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn. Hoạt động 3 : Thực hành Đọc và viết số (trang138): * Gắn hình vuông biểu diễn 1 số đơn vò, một số chục, các số tròn trăm bất kì lên bảng, sau đó gọi HS lên bảng đọc và viết số tương ứng. - GV đọc 1 số chục hoặc tròn trăm bất kì, yêu cầu HS sử dụng bộ hình cá nhân của mình để lấy số ô vuông tương ứng với số mà GV đọc. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS quan sát và nhận xét: Số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu tiên, sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền nhau. - 1 chục bằng 10 đơn vò. - 1 trăm bằng 10 chục. - 1 nghìn bằng 10 trăm. - Đọc và viết số theo hình biểu diễn. - Thực hành làm việc cá nhân theo hiệu lệnh của GV. Sau mỗi lần chọn hình, 2 HS ngồi cạnh lại kiểm tra bài của nhau và báo cáo kết quả với GV. 200 hai trăm 300 ba trăm 400 bốn trăm 500 năm trăm 600 sáu trăm 700 bảy trăm 800 tám trăm 900 chín trăm HS TB-Y HS TB-Y HS K-G Chính tả TIẾT 55 KHO BÁU A / Mục đích yêu cầu : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập(2)a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. -Yêu thích môn học. B/ Chuẩn bò : - Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả. C/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phân hoá 1. Kiểm tra: GV kiểm tra việc chuẩn bò SGK của HS. 2.Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu -Nêu yêu cầu của bài chính tả về 10 . KHỐI 2 (Thời gian: 40 phút) Họ và tên: ……………………………… Lớp 2 … Bài 1. Tính nhẩm: 4 x 3 =… 2 x 8 =… 3 x 9 =… 5 x 4 =… 12: 4 =… 16: 2 = … 27 : 3 =… 20 : 5 =… Bài 2. Tính: 36 +14 -28 = 2dm x. MÔN:TOÁN KHỐI 2 (Thời gian: 40 phút) Họ và tên: ……………………………… Lớp 2 … Bài 1. Tính nhẩm: 2 x 3 =… 4 x 8 =… 3 x 1 =… 4 x 3 =… 12: 2= … 27 : 3 = … 0: 5 =… 3: 4 =… 4x7 =… 5x6 = … 1x8 =… 12: 3 =… . thực hành tốt, hiểu bài. - 20 0 bé hơn 300. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. 20 0 < 300; 300 > 20 0 - 20 0 lớn hơn 100, 100 bé hơn 20 0. 100 < ;20 0; 20 0 > 100. - 500 lớn hơn