Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
4,26 MB
Nội dung
gi¸o ¸n sè häc 6 n¨m häc 2011- 2012 GV: §inh V¨n Th«ng – THCS VÜnh T êng 127 giáo án số học 6 năm học 2011- 2012 Ngày soan: 25/11/2011 Ngày giảng: Ti ế t 5 1 Đ 9 quy tắc chuyển vế I. Mục tiêu Kiến thức: - Hs hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức: + Nếu a=b thì a + c = b + c và ngợc lại + Nếu a = b thì b = a - HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế : khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó. Kĩ năng: Đợc rèn luyện về khả năng vận dụng quy tắc chuyển vế vào việc giải quyết các bài toán tìm x, toán tổng hợp. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi, chiếc cân bàn và 2 quả cân 1kg cùng hai nhóm đồ vật có khối lợng nh nhau HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học *) ổ n định tổ chức : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + GV: nêu câu hỏi kiểm trI. - HS1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu + , bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu - Chữa bài tập 60 trang 85 SGK - HS 2: chữa bài tập 89(c,d) trang 65 SBT Nêu một số phép biến đổi trong tổng đại số. + GV: Nhận xét cho điểm. - HS: 2 em lên bảng trình bày. - HS1: Nêu quy tắc và làm bài tập a) (27 + 65) + (346 27 65) = 27 + 65 + 346 27 65 = (27 27) + (65 65) + 346 = 0 + 0 + 346 = 346 b) (42 69 + 17) (42 17) = 42 69 + 17 42 + 17 = (42 42) + (17 17) 69 = 69 - HS2: nêu các phép biến đổi trong tổng đại số và làm bài trên bảng. Hoạt động 2: Tính chất của đẳng thức - GV: Giới thiệu cho HS thực hiện nh hình 50 trang 85 SGK + Đặt trên mỗi đĩa cân 1 quả cân 1 kg + Rút ra nhận xét + Đồng thời bỏ từ hai đĩa cân 2 quả cân 1kg hoặc 2 vật có khối lợng bằng nhau + Rút ra nhận xét - GV tơng tự nh ban đầu ta có hai số bằng - HS: quan sát hình vẽ và thực hiện của GV và trả lời câu hỏi của GV. + Cân vẫn thăng bằng + Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời ta cho thêm 2 vật (hai lợng) nh nhau vào hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. Ngợc lại nếu ta đồng thời bỏ bớt từ hai đĩa cân hai vật nh nhau thì cân vẫn thăng bằng. GV: Đinh Văn Thông THCS Vĩnh T ờng 128 giáo án số học 6 năm học 2011- 2012 nhau, kí hiệu a = b ta đợc một đẳng thứIII. Mỗi đẳng thức có hai vế , vế trái là biểu thức ở bên trái dấu = vế phải là biểu thức ở bên phải dấu =. Tơng tự nh đĩa cân, đẳng thức cũng có các tính chất sau: + Nếu thêm vào 2 vế của một đẳng thức với cùng một số thì ta vẫn đợc một đẳng thức: a = b a+c = b+c + Nếu bớt đi cùng 1 số của một đẳng thức với cùng một số thì ta vẫn đợc một đẳng thức: a+c = b+c a = b + Nếu vế trái bằng vế phải thì vế phải cũng bằng vế trái: a = b b = a - HS: nghe GV giới thiệu + Nếu thêm vào 2 vế của một đẳng thức với cùng một số thì ta vẫn đợc một đẳng thức: a = b a + c = b + c + Nếu bớt đi cùng 1 số của một đẳng thức với cùng một số thì ta vẫn đợc một đẳng thức: a + c = b + c a = b + Nếu vế trái bằng vế phải thì vế phải cũng bằng vế trái: a = b b = a Hoạt động 3: Ví dụ + GV: Đa đề bài lên bảng Tìm số nguyên x biết: x 2 = 3 + GV : làm thế nào để vế trái chỉ còn x ? Thu gọn các vế ? + GV: yêu cầu HS làm ?2 Tìm x biết: x + 4 = - 2 + GV: Các VD trên đã sử dụng t/c nào của đẳng thứIII. - HS: thêm 2 vào 2 vế x 2 + 2 = 3 + 2 x + 0 = 3 + 2 x = 1 - HS: Làm vào nháp, một em lên bảng trình bày x + 4 = - 2 x + 4 - 4 = - 2 - 4 x + 0 = - 2 - 4 x = - 6 Hoạt động 4: Quy tắc chuyển vế + GV: chỉ vào các phép biến đổi ở 2 VD trên và hỏi: Em có nhận xét gì khi ta chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức? + GV: Giới thiệu quy tắc chuyển vế SGK(86) + GV: Cho HS làm ví dụ SGK a) x - 2 = - 6 ; b) x - (- 4) = 1 + GV: Yêu cầu HS làm ?3 Tìm x biết: x + 8 = (-5) + 4 + GV: Giới thiệu phần nhận xét * Nhận xét: Gọi x là hiệu của a và II. - Ta có: x = a - b áp dụng quy tắc chuyển vế: x + b = a - Ngợc lại nếu có: x + b = a theo quy tắc chuyển vế thì x = a - b - Vậy hiệu a - b là một số x mà khi lấy x cộng với b sẽ đợc a hay phép trừ là phép toán ngợc của phép toán cộng. - HS: thảo luận rút ra nhận xét : Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. - HS: 2 hoặc 3 em đọc quy tắc - HS: Đọc VD, 2 em lên bảng trình bày a) x - 2 = - 6 x = - 6 + 2 x = - 4 b) x - (- 4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 - 4 x= - 3 - HS: Làm vào vở, 1 em lên bảng trình bày. x + 8 = -5 + 4 x = - 8 -5 + 4 x = -13 + 4 x = - 9 - HS: Đọc phần nhận xét SGK(86) Hoạt động 5: Củng cố + GV: yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. Cho HS làm bài tập 61, 63 trang 87 SGK - HS: Phát biểu các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. 3 em lên bảng HS1) 7- x= 8 - (-7) HS2) x = -3 7 - x= 8 + 7 - x = 8 HS3) 3 + (- 2) + x = 5 GV: Đinh Văn Thông THCS Vĩnh T ờng 129 giáo án số học 6 năm học 2011- 2012 + GV: NHận xét và cho điểm x = - 8 x = 4 Hoạt động 6: H ớng dẫn về nhà 1. Xem và làm lại các bài tập đã chữa ở lớp. 2. Học thuộc các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế. 3. Làm BT số 62, 63, 64, 65 SGK (87) + Các BT trong SBT Ngày soan: 25/11/2011 Ngày giảng: Ti ế t 5 2 luyện tập I. Mục tiêu Kiến thức: Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thứIII. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế để tính nhanh tính hợp lí. Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học *) ổ n định tổ chức : 6C : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph) Đa đề bài kiểm tra lên bphụ - HS 1: phát biểu quy tắc chuyển vế Chữa bài tập 66 SGK(87) Tìm số nguyên x biết: 4 (27 3) = x (13 4) - HS2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặIII. Chữa bài tập 92 SBT(65) Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (18 + 29) + (158 -18 - 29) b) (13 - 135 + 49) - (13 + 4) - GV: Nxét cho điểm. - Hai HS lên bảng kiểm tra, các em khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS1: phát biểu và làm bài tập 4 (27 3) = x (13 4) 4 24 = x 9 20 = x 9 = > x = 9 20 x = - 11 - HS2: phát biểu và làm bài tập a) =18 + 29 + 158 18 - 29 = (18 - 18) + (29 - 29) + 158 = 158 b) = 13 -135 + 49 -13 - 49 = (13 - 13) + (49 - 49) - 135 = -135 Hoạt động 2: Luyện tập (30 ph) Dạng1: Tính tổng sau một cách hợp lí. Bài 70 trang 88 SGK a) 3784 + 23 - 3785 - 15 b) 21 + 22 + 23 + 24 11 12 13 - 14. + GV: Nhắc lại quy tắc cho các số hạng vào - HS: hai em lên bảng, dới lớp làm theo dãy a) = (3784 - 3785) + (23 - 15) = -1 +8 = 7 b) = ( 21 - 11)+(22 - 12)+(23 - 13)+(24 - 14) GV: Đinh Văn Thông THCS Vĩnh T ờng 130 giáo án số học 6 năm học 2011- 2012 trong ngoặc Bài 71 SGK(88): Tính nhanh. a) -2001 + (1999 + 2001) b) (43 - 863) - (137 - 57) + GV: Gọi 2 HS lên bảng Dạng 2: Tìm x Bài 104 trang 66 SBT. Tìm số nguyên x biết: 9 - 25 = (7 - x) - (25 + 7) + GV: Y/c HS nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. Dạng 3: Qtắc chuyển vế trong bất đẳng thức GV đ a đề bài 101 và 102 trang 66 SBT . Bài 101: Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a + c > b + c thì a > b Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thứIII. Bài 102: Cho x, y Z, chứng tỏ rằng: a) Nếu x y > 0 thì x > y b) Nếu x > y thì x y > 0 Dạng 4: Bài toán thực tế + GV: Cho HS đọc đề bài, và làm bài 68 trang 87 SGK - Muốn tính hiệu số bàn thắng bàn thua của mỗi năm ta làm ntn ? + GV: Cho HS đọc đề bài, và tóm tắt bài 110 trang 67 SBT + GV: Hớng dẫn HS phân tích. Gọi số điểm của A, B, C lần lợt là: a, b, c ( điểm) a) a+b+c = 0 mà a = 8 ; b = - 3 b) Gợi ý 6 2 = + ba mà a+b+c = 0 Tính c ? Trò chơi: Bài tập 72 trang 88 SGK + GV: nêu đề bài bằng bảng từ, có gắn các số nh hình 51 SGK ( 2 bảng để dùng cho 2 đội) Có thể gợi ý: Tìm tổng mỗi nhóm tổng 3 nhóm = 12 tổng các số trong mỗi nhóm lúc = 10 + 10 + 10 +10 = 40 - HS: hai em lên bảng, dới lớp làm theo dãy a) = -2001 + 1999 + 2001 = (-2001+ 2001) + 1999 = 1999 b) = 43 - 863 -137 + 57 = ( 43 + 57) - (863 + 137) = 100 1000 = - 900. - HS: Làm theo 2 cách. 2 em lên bảng HS1: 9 - 25 = (7 - x) - (25 + 7) - 16 = (7 x) 32 - 16 + 32 = 7 x 16 = 7 x x = 7 16 = - 9 HS2: 9 - 25 = (7 - x) - (25 + 7) 9 25 = 7 x 25 7 x = 25 25 + 7 7 9 x = - 9 - HS: thực hiện các yêu cầu của GV, 2 em lên bảng trình bày. + HS1: Làm bài và rút ra quy tắc: Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của một bất đẳng thức thì ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu + đổi thành đấu - và dấu - đổi thành đấu + + HS2: áp dụng qyu tắc của bài 101 để làm. - HS: Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm ngoái là: 27 - 48 = - 21 Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm nay là: 39 - 24 = 15 - HS: tóm tắt đề bài: Tổng số điểm của A + B + C = 0 a) Tính điểm của B nếu A đợc 8 điểm và C đ- ợc -3 điểm. b) Tính điểm của C nếu 6 2 = + BA điểm - HS: lập đẳng thức biểu thị tổng số điểm của 3 ngời = 0 rồi giải bài tập. - HS: Hoạt động nhóm Chuyển 9 từ nhóm III sang nhóm I và 2 từ nhóm I sang nhóm III GV: Đinh Văn Thông THCS Vĩnh T ờng 131 giáo án số học 6 năm học 2011- 2012 sau = 4 cách chuyển Hoạt động 3: Củng cố (6 ph) + GV : Y/c HS phát biểu lại quy tắc bỏ ngoặc, cho vào trong ngoặc, quy tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thứIII. So sánh. - HS : đứng tại chỗ phát biểu các quy tắc và so sánh. Hoạt động 4: H ớng dẫn về nhà (2 ph) 1. Ôn tập các quy tắc bỏ ngoặc, cho vào trong ngoặc, quy tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức. So sánh. 2. Bài tập lại các dạng bài tập và làm các bài 67, 69 trang 87 SGK. Bài 96, 97, 103 SBT(66). **************************************************************************** ****** Ngày soan: 27/11/2011 Ngày giảng: Tiết 53: ôn tập học kì i (tiết 1) i. Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp,mối quan hệ giữa các tập N , N*, Z, số các chữ số.Thứ tự trong N, trong Z, số liền trớc, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số. Kĩ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. ii. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, trục số, máy tính bỏ túi Cho HS các câu hỏi ôn tập . 1) Để viết một tập hợp ngời ta có những cách nào? Cho ví dụ. 2) Thế nào là tập N, N*, Z, biểu diễn các tập đó. Nêu mối quan hệ giữa các tập đó. 3) Nêu thứ tự trong N, trong Z. Xác định số liền trớc số liền sau của số nguyên. 4) Vẽ một trục số. Biểu diễn các số nguyên trên trục số. HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, trục số vẽ trên giấy, máy tính bỏ túi. iii. Tiến trình dạy học *) ổ n định tổ chức : 6C Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn tập chung về tập hợp (5 ph) 1) Cách viết tập hợp Ký hiệu + GV: Để viết một tập hợp ngời ta có những cách nào ? - Cho ví dụ ? + GV ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng. + GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp đợc liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý - HS : Để viết một tập hợp thờng có hai cách. + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phân tử của tập hợp đó. - HS: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. { } { } A 0 ; 1; 2; 3 hoặc A x N x 4= = < GV: Đinh Văn Thông THCS Vĩnh T ờng 132 giáo án số học 6 năm học 2011- 2012 2) Số phần tử của tập hợp + GV : Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Cho ví dụ ? + GV ghi các ký hiệu về tập hợp lên bảng + Lấy ví dụ về tập hợp rỗng. 3) Tập hợp con + GV: Khi nào tập hợp A đợc gọi là tập con của tập hợp B. Cho ví dụ ? (đa khái niệm tập hợp con lên màn hình) + GV: Thế nào là hai tập hợp bằng nhau? 4) Giao của hai tập hợp + GV: giao của hai tập hợp là gì ? Cho ví dụ? - HS : Một tập hợp có thể có một phần tử có, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. - Ví dụ: A = { } 3 { } { } ( B -2; -1; 0; 1; 2; 3 N 0; 1; 2; 3; C tập hợp các số tự nhin x sao cho : x + 5 = 3 ) = = = - HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B Vídụ : H = { } 1 ; 0 K = { } 2 1; ; 0 Thì H K - HS : Nếu A B và B A thì A=B - HS: giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Hoạt động 2: Tập N, tập Z (10 ph) a) Khái niệm về tập N, tập Z - GV: Thế nào là tập N ? Tập N*, tập Z ? Biểu diễn các tập hợp đó. (đa kết luận lên màn hình) - Mối quan hệ giữa các tập hợp đó nh thế nào ? + GV vẽ sơ đồ lên bảng - HS: Tập N là hợp các các số tự nhiên N = { } 3 2; 1; 0; + N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 N* = { } 3 2; 1; + Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm. Z = { } 2; 1; ; 1;- 2;- 0 - HS: N* là một tập con của N, N là một tập con của Z. GV: Đinh Văn Thông THCS Vĩnh T ờng 133 giáo án số học 6 năm học 2011- 2012 - Tại sao lại cần mở rộng tập N thành tập Z. b) Thứ tự trong N, trong Z. + GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z. (đa kết luận lên màn hình) + Cho ví dụ ? - Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a < b thì vị trí điểm a so với b nh thế nào ? - Biểu diễn các số sau trên trục số: 3; 0; -3; -2; 1 - Gọi HS lên bảng biểu diễn. - Tìm số liền trớc và số liền sau của số 0, số (-2) - Nêu các quy tắc so sánh hai số nguyên ? (GV đa các quy tắc so sánh số nguyên lên màn hình). + GV: Treo đề bài, Y/c HS làm. a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0. b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -97; 10; 0; 4; -9; 100 - GV: chốt lại vấn đề. ZN *N - HS: Mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ luôn thực hiện đợc, đồng thời dùng số nguyên để biểu thị các đại lợng có hai hớng ngợc nhau. - HS: Trong hai số nguyên khác nhau có một số lớn hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b đợc ký hiệu là a < b hoặc b > a. - 5 < 2 ; 0 < 7 - HS: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a< b thì điểm a nằm bên trái điểm b. - HS: lên bảng biểu diễn. -3 -2 0 1 3 - Số 0 có số LT là (-1), có số LS là (+1). - Số (-2) có số LT là (-3), có số LS là (-1) - HS: Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. Mọi số nguyên dơng đều lớn hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dơng nào. - HS: làm bài tập, 2 em lên bảng chữa bài. a) -15; -1; 0; 3; 5; 8 100; 10; 4; 0; -9; -97 Hoạt động 3: Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên.10 ph) a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. - GV: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? - GV vẽ trục số minh hoạ: 0 a - HS: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. - HS: giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 ; giá trị tuyệt đối của một số nguyên dơng là chính nó; giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm GV: Đinh Văn Thông THCS Vĩnh T ờng 134 Z N N * giáo án số học 6 năm học 2011- 2012 - GV: nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên dơng, số nguyên âm ? là số đối của nó. - HS tự lấy ví dụ minh hoạ. - Cho ví dụ: < = 0a a nếu- 0a a nếu a b) Phép cộng trong Z 1) Cộng hai số nguyên cùng dấu. - GV: nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Ví dụ : (-15) + (-20) = (+19) + (+31) = =++ 1525 2) Cộng hai số nguyên khác dấu. - GV: Hãy tính (-30) + (+10) = (-15) + (+40) = (-12) + = 50 Tính: (-24) + (+24) - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - (GV đa các qtắc cộng hai số nguyên lên màn hình). c) Phép trừ trong Z - GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào? Nêu công thức Ví dụ: 15 (-20) -28 (+12) d) Qui tắc dấu ngoặc - GV: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu +,bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu - ; qui tắc cho vào trong ngoặc. Ví dụ: (-90) (a - 90) + (7 - a) - HS : Phát biểu quy tắc thực hiện phép tính. (-15) + (-20) = (-35) (+19) + (+31) = (+35) =++ 1525 25 + 15 = 40 - HS: thực hiện phép tính (-30) + (+10) = (-20) (-15) +(+40) = (+25) (-12) + = 50 (-12) + 50 = 38 (-24) + (+24) = 0 - HS phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu (đối nhau và không đối nhau) - HS: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với đối số của b: a b = a + (-b) - Thực hiện các phép tính 15 (-20) = 15 + 20 = 35 -28 (+12) = -28 + (-12) = -40 - HS: Phát biểu qui tắc dấu ngoặc (-90) (a - 90) + (7 - a) = - 90 a + 90 + 7 a = 7- 2a Hoạt động 4: Ôn tập tính chất phép cộng trong Z (5 ph) - GV: Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? Nêu dạng tổng quát ? - So sánh với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm tính chất gì ? - Các tính chất của phép cộng có ứng dụng thực tế gì? - HS: Phép cộng trong Z có những tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối. a) Tính chất giao hoán: a + b = b + a b) Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a d) Cộng với số đối: a + (-a) = 0 - HS: So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm tính chất cộng với số đối. - HS : áp dụng các tính chất phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức, để cộng nhiều số. GV: Đinh Văn Thông THCS Vĩnh T ờng 135 giáo án số học 6 năm học 2011- 2012 Hoạt động 5: Luyện tập (10 ph) Bài 1: Thực hiện phép tính: a) (5 2 + 12) 9 . 3 b) 80 (4. 5 2 3.2 3 ) c) [ ] 15)7()18( + d) (-219) (-229) + 12 . 5 - GV: Cho biết thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ? - GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài 2 và 3. Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn: - 4 < x < 5 Bài 3: Tìm số nguyên a biết: a) a = 3 b) a = 0 c) a = -1 d) a = 2- - GV: nhận xét và chốt lại vấn đề. - HS: nêu thứ tự thực hiện các phép tính tr- ờng hợp có ngoặc, không ngoặc. - 4 HS lên bảng trình bày. a) 10 b) 4 c) -40 d) 70 - HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1 nhóm lên trình bày. Ta có: x = -3; -2; 3; 4 Tính tổng (-3) + (-2) + + 3 + 4 = [ ] [ ] [ ] 1)1(2)2(3)3( +++++ + 0 + 4 = 0 + 0 + 0 + 4 = 4 Bài 3 1) a = 3 2) a = 0 3) không có số nào 4) a = 2 - Đại diện 1 nhóm trình bày bài làm. Hoạt động 6: h ớng dẫn về nhà (5 ph) Ôn tập lại các kiến thức đã ôn. Ôn tập các qtắc cộng trừ số nguyên, qtắc lấy giá trị tuyệt đối 1 số nguyên, qui tắc dấu ngoặc. Bài tập về nhà bài số 11, 13, 15 trang 5(SBT) và bài 23, 27, 32, trang 57, 58 (SBT). Bài tập số 104 tr15, 57 tr 60, 86 tr64, bài 29 tr58, 162, 163 tr75 (SBT). Làm câu hỏi ôn tập vào vở: 1. Phát biểu qtắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, qtắc cộng 2 số nguyên, trừ số nguyên , qtắc dấu ngoặc. 2. Dạng tổg quát các tính chất phép cộng trong Z 3. Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, Các tính chất chia hết của một tổng. 4. Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? Ví dụ 5. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Ví dụ 6. Nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ? 7. Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số ? GV: Đinh Văn Thông THCS Vĩnh T ờng 136 [...]... ƯCLN, BCNN (10 ph) Bài 5: Cho 2 số: 90 và 25 2 a) Hãy cho biết BCNN (90; 25 2) gấp bao nhiêu - HS: Ta phải tìm BCNN và ƯCLN của 90 và 25 2 Ta có lần ƯCLN của hai số đó 90 2 2 52 2 b) Hãy tìm tất cả các ớc chung của 90 và 25 2 45 3 126 2 c) Hãy cho biết ba bội chung của 90 và 25 2 15 3 63 3 5 5 21 3 - GV hỏi: Muốn biết BCNN gấp bao nhiêu 90 = 2. 32 5 25 2 = 22 . 32 7 lần ƯCLN (90, 25 2) trớc tiên ta phải làm gì... -21 ; 23 ; 77 d/ -20 03; -45; 5; 19; 20 04 GV: Đinh Văn Thông THCS Vĩnh Tờng 1 42 giáo án số học 6 năm học 20 1 120 12 Câu 5: Điền số thích hợp vào ô trống để hoàn thành bảng sao x y a/ 27 b/ -33 c/ 123 d/ - 321 Câu 6: Viết tiếp 3 số của mỗi dãy số sau: a/ 3, 2, 1, 0, -1, -2 b/ -28 , -25 , -22 , -19, -16, -13 c/ -2, 0, 2, 4, 6, 8 d/ -11, -7, -3, 1, 5, 9 -28 89 -22 22 2 x+y -1 56 121 99 |x + y| 1 56 121 99 Câu 7:... bài tập, 2 hs lên bảng a) = 26 .137 26 23 7 a) 23 7( -26 ) + 26 .137 = 26 (137 - 23 7) = 26 (-100) = -26 00 b) = 25 ( -23 ) - 25 63 b) 63 ( -25 ) + 25 ( -23 ) = 25 ( -23 - 63) = 25 (-86) = -21 50 Bài 98 SGK(95) Tính giá trị của biểu thức a) (- 125 ) (-13) (-a) với a = 8 + GV: Làm thế nào để tính đợc giá trị biểu thức ? + Xác định dấu của biểu thức ? Xác định giá trị tuyệt đối ? b) (-1)( -2) (-3)(-4)(-5) b với b = 20 - HS:... yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN (90, 25 2) = 2 32 = 18 ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số - GV gọi hai HS lên bảng phân tích 90 và BCNN (90, 25 2) = 22 32 5 7 = 126 0 25 2 ra thừa số nguyên tố Xác định ƯCLN, BCNN của 90 và 25 2 - Vậy BCNN (90, 25 2) gấp bao nhiêu lần - BCNN (90, 25 2) gấp 70 lần ƯCLN (90, 25 2) ƯCLN của 2 số đó ? - Tìm tất cả các ớc chung của 90 và 25 2, ta - Ta phải tìm tất cả các ớc của ƯCLN... -5 -3 c/ | -20 04| |20 03| d/ |-10| |0| Câu 4: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: a/ 12; - 12; 34; -45; -2 b/ 1 02; -111; 7; -50; 0 c/ -21 ; -23 ; 77; -77; 23 d/ -20 03; 19; 5; -45; 20 04 Câu 5: Điền số thích hợp vào ô trống để hoàn thành bảng sao x y a/ 27 -28 b/ -33 89 c/ 123 -22 d/ - 321 22 2 Câu 6: Viết tiếp 3 số của mỗi dãy số sau: a/ 3, 2, 1, ., ., b/ ., , , -19, -16, -13 c/ -2, 0, 2, ., .,... 8 x = 37 14 x = 23 Bi 3 : ( 1 im ) Gi a l s t cụ giỏo chia thỡ 24 a v 20 a v a nhiu nht nờn a = CLN (24 , 20 ) Ta cú 20 = 22 5 , 24 = 23 3 CLN ( 20 , 24 ) = 22 = 4 Vy s t nhiu nht chia c l 4 t S HS nam trong mi t l 24 : 4 = 6 ( hc sinh ) S HS n trong mi t l 20 : 4 = 5 ( hc sinh ) Bi 4 : ( 2 im ) O GV: Đinh Văn Thông THCS Vĩnh Tờng A 3cm 6cm B 145 x giáo án số học 6 năm học 20 1 120 12 a) Trờn tia Ox... ỳng mi cõu 0,5 1A 2D 3D 4C 5A 6C II / T LUN : ( 7 im ) Bi 1 : ( 2 im ) Thc hin cỏc phộp tớnh : a) 40 + ( 18 + 16) ( 45) b) 25 0 : { 855 : [ 540 ( 81 + 62 23 )]} = - 40 + (- 2) + 45 = 25 0 : { 855 : [ 540 ( 81 + 28 8)] = - 42 + 45 = 25 0 : [ 855 : ( 540 369)] =3 = 25 0 : ( 855 : 171) = 25 0 : 5 = 50 Bi 2 : ( 2 im ) Tỡm x N, bit : a) 21 2 5( x + 14) = 27 b) 8 x = 64 5( x + 14) = 21 2 27 x = 64 : 8 5(... phân tích ra TSNT cần thêm điều kiện gì ? 120 = 2 3 3 5 - Gọi 3 em lên bảng phân tích 3 số: 120 , 72 72 = 23 32 và 168 ra thừa số nguyên tố 168 = 23 3 7 Xác định ƯCLN ( 120 ; 72; 168) = 24 ƯCLN ( 120 ; 72; 168) = 23 3 = 24 Từ đó tìm ra số phần thởng 24 là ớc chung > 13 Vậy số phần thởng là 24 phần thởng - HS: đọc và tóm tắt đề Số HS khối 6: 20 0 400 HS Xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 HS Tính số HS khối... bài 29 trang 58 SBT Chữa bài 29 SBT Tính giá trị các biểu thức a) 6 2 = 6 2 = 4 a) 6 2 b) 5 4 = 5 4 = 20 b) 5 4 c) 20 : 5 = 20 : 5 = 4 c) 20 : 5 d) 24 7 + 47 = 24 7 + 47 = 29 4 d) 24 7 + 47 + HS 2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên - HS 2: Phát biểu quy tắc cộng hai số cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác nguyên dấu Chữa bài 57 SBT Chữa bài 57 trang 60 SBT a) 24 8 + (- 12) + 20 64... tăng là: Chữa bài tập 77 trang 89 SGK a) 25 0 3 = 750 (dm) b) 25 0 ( -2) = -500 (dm) Nghĩa là giảm 500 dm - HS2: Chữa bài tập 115 trang 68 SBT - HS2: Điền vào chỗ trống Điền vào ô trống m 4 -13 -5 m 4 - 13 13 -5 n -6 20 -20 n -6 20 - 20 20 m.n -26 0 -100 m.n - 24 - 26 0 - 26 0 - 100 - Hỏi : Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì 2 - Nếu tích của 2 số nguyên là số âm thì 2 thừa số đó có dấu nh thế nào ? thừa số . có. 90 45 15 5 2 3 3 5 25 2 126 63 21 2 2 3 3 90 = 2. 3 2 . 5 25 2 = 2 2 .3 2 . 7 ƯCLN (90, 25 2) = 2. 3 2 = 18 BCNN (90, 25 2) = 2 2 . 3 2 . 5 . 7 = 126 0 - BCNN (90, 25 2) gấp 70 lần ƯCLN (90, 25 2) - Ta phải tìm. 123 -22 d / - 321 22 2 Cột A Cột B (- 12) -(-15) -3 -28 11 + (-39) 27 -30 43-54 4 + (-15) 3 giáo án số học 6 năm học 20 11- 20 12 Câu 8: Giá trị của biểu thức A = 2 3 . 3 + 2 3 .7 5 2 là: a/ 25 b/. x + y |x + y| a/ 27 -28 -1 1 b/ -33 89 56 56 c/ 123 -22 121 121 d / - 321 22 2 99 99 Cột XCột B(- 12) -(-15)-3 -28 11 + (-39 )27 -3043- 544 + (-15)3 giáo án số học 6 năm học 20 11- 20 12 Hoạt động 5: H