1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 31 - LOP 4

28 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 220 KB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà Tuần 31 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012 Tiết 1 : Sinh hoạt tập thể Chào cờ _______________________________________________ Tiết 2 : Tập đọc ăng - co Vát I.Mục đích yêu cầu - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng: Ăng- co Vát, Cam- pu- chia, XII. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngỡng mộ Ăng- co -Vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: kì thú, thâm nghiêm. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia. II.Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ sách giáo khoa III.Các hoạt động dạy - học A.Kiểm tra bài cũ (2 - 3 phút) - HS đọc thuộc lòng bài: Dòng sông mặc áo. B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài (1 - 2 phút) 2. Luyện đọc đúng (10 - 12 phút) a.Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc mẫu toàn bài (1 HS khá đọc bài) - Cả lớp đọc thầm và xác định đoạn. - Bài chia làm mấy đoạn ? ( 3 đoạn ) Đoạn 1: hai dòng đầu. Đoạn 2: tiếp theo đến" xây gạch vữa". Đoạn 3: còn lại - HS đọc nối đoạn ( 1 - 2 lần ) - Luyện đọc theo đoạn: *Đoạn 1 Đọc đúng từ :Ăng- co Vát, Cam- pu- chia, thế kỉ XII. Giải nghĩa từ : kiến trúc, điêu khắc Hớng dẫn đọc đoạn 1: Phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng *Đoạn 2 - Ngắt hơi đúng câu dài:Đây/ mặt ghế đá/ tảng đá lớn/ vuông vức/ kín khít/ xây gạch vữa/. - Giải nghĩa từ : kì thú - Hớng dẫn đọc đoạn 2 : Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ theo dấu câu * Đoạn 3: Năm học 2011 - 2012 195 Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà - Giải nghĩa: Thốt nốt, huy hoàng, muỗm, kì lạ, thầm suy nghĩ, thâm nghiêm - Hớng dẫn đọc đoạn 3 : đọc rõ ràng, mạch lạc *HS đọc theo nhóm đôi ( lần lợt các đoạn ) - HD đọc toàn bài: Đọc trôi chảy rõ ràng, chú ý phát âm đúng nh hớng dẫn. - G đọc mẫu toàn bài. 3. H ớng dẫn tìm hiểu bài (10 - 12 phút) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1: *Câu 1: Ăng- co Vát đợc xây dựng ở đâu và từ bao giờ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 2: *Câu 2: Khu đền chính đồ sộ nh thế nào? - Yêu cầu HS đọc thầm Đ 3 và câu hỏi 3, 4 *Câu 3 Khu đền chính đợc xây dựng kì công nh thế nào? GV : Ăng- Co- Vát là một công trình xây dựng và điêu khắc theo kiểu mẫu mang tính nghệ thuật thời cổ đại của nhân dân Cam - Pu- Chia *Câu 4: Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ? GV: Khu đền quay về hớng Tây tạo cho quang cảnh vẻ uy nguy trang nghiêm và tôn kính , thâm nghiêm một cách kì lạ + Bài Ăng- Co- Vát cho ta thấy điều gì? - Đợc xây dựng ở Cam - pu- chia từ đầu thế kỉ 20 gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500m, có 398 gian phòng. những cây tháp lớn đợc xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn, -Ăng- Co- Vát thật huy hoàng khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách Ăng- co Vát là một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia. 4. H ớng dẫn đọc diễn cảm (10 - 12 phút ) * Đ1 HD đọc: Đọc chậm, giọng giới thiệu, nhấn mạnh những từ chỉ địa danh. * Đ2:HD đọc : : Đọc giọng thán phục, ngạc nhiên. * Đ3: HD đọc: Đọc chậm, khẳng định vẻ đẹp của Ăng - co - vát *HD đọc cả bài : Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi thể hiện tình cảm ngỡng mộ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ăng- co Vát : tuyệt diệu, kì thú, - GV đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn mà em thích - Yêu cầu HS đọc cả bài 5. Củng cố (3 - 5 phút ) + Vẻ đẹp của Ăng - co Vat gợi cho em điều gì? - Nhận xét tiết học - VN học bài chuẩn bài sau _________________________________________________________ Tiết 3 : Toán 151 Thực hành (tiếp) Năm học 2011 - 2012 196 Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà I.Mục đích yêu cầu: 1.KT : Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trớc), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trớc. 2.KN : Vận dụng KT để làm BT. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Thớc thẳng có chia vạch cm III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) + Tỉ lệ 1 : 10 000 cho em biết điều gì? + Muốn tìm độ dài thật khi biết độ dài thực tế và tỉ lệ bản đồ ta làm thế nào? 2.Hoạt động 2: Bài mới(13 - 15 phút) - GV nêu bài toán (VD/SGK) + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Để vẽ thu nhỏ đoạn thẳng ta phải làm gì ? + Độ dài thu nhỏ thờng đợc đo bằng đơn vị nào? + Muốn tìm độ dài thu nhỏ ta làm thế nào? Y/c H tính độ dài của các đoạn thẳng AB trên bản đồ vào bảng con - GV ghi + Đổi 20 m = 2000cm + Độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB đó là 2000 : 400 = 5 cm - Có độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB là 5cm. Muốn vẽ đoạn thẳng đó trên giấy ta làm thế nào? Y/c H vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ vào giấy nháp. + Nêu cách tìm độ dài thu nhỏ? -> Chốt: Muốn vẽ đợc đoạn thẳng trên giấy ta cần tìm độ dài thu nhỏ. Muốn tìm độ dài thu nhỏ ta lấy độ dài thật chia cho mẫu của tỉ lệ. - HS theo dõi. - Biết độ dài thật và tỉ lệ bản đồ - Vẽ thu nhỏ đoạn thẳng - Biết độ dài thu nhỏ - cm, mm, dm - Đổi độ dài thật ra cm. Lấy độ dài thật chia cho mẫu của tỉ lệ - Đặt thớc kẻ vẽ đoạn thẳng AB trên giấy có độ dài là 5 cm - HS nêu 3.Hoạt động 3 Thực hành, luyện tập (17 - 19 phút) * Dự kiến sai lầm: - Vẽ hình chữ nhật cha chính xác - Lúng túng khi chuyển đổi đơn vị đo. *Bài 1 Làm nháp - Chữa miệng - Kiến thức: Tính độ dài thu nhỏ dựa vào độ dài thực tế và tỉ lệ bản đồ. Vẽ đoạn thẳng thu nhỏ trên giấy + Nêu cách tìm độ dài thu nhỏ? *Bài 2 Làm vở- Chữa bảng phụ - Kiến thức: Tính độ dài thu nhỏ dựa vào độ dài thực tế và tỉ lệ bản đồ. Vẽ hình chữ nhật thu nhỏ trên giấy + Để vẽ đợc HCN biểu thị nền phòng học ta cần biết gì? Năm học 2011 - 2012 197 Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà + Muốn tìm chiều dài thu nhỏ ta làm thế nào? + Nêu cách tìm chiều rộng thu nhỏ? 4.Hoạt động 4 Củng cố dặn dò (3 - 5 phút) + Muốn tìm độ dài thu nhỏ ta làm thế nào? + Muốn tìm độ dài thật ta làm thế nào? * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: _________________________________________________________ Tiết 4 : Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I.Mục tiêu - HS biết kể đợc câu chuyện bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con ngời. - Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện. - Biết lắng nghe, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Các hoạt động dạy học A.KTBC:(2-3 ') - Yêu cầu 1HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về du lịch hay thám hiểm - Nêu ý nghĩa câu chuyện? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài( 1-2) 2.Phân tích đề( 6- 8) - Yêu cầu HS đọc đề bài + Đề bài thuộc kiểu bài nào? + Đề yêu cầu Hs kể chuyện có nội dung gì? - Xác định các từ trọng tâm? - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 1 + Kể tên những câu chuyện mà em biết nói về lòng dũng cảm của con ngời. Nói rõ lòng dũng cảm thể hiện ở đâu , nói về ai? - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 2 - Hãy kể các câu chuyện ngoài SGK + Em chọn chuyện nào để kể? 3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu - 3 HS đọc - Kể chuyện đã nghe ,đã đọc - HS đọc các từ trọng tâm: câu chuyện, lòng dũng cảm, đợc nghe, đ- ợc đọc - Đọc thầm - Đọc thầm - 3- 5 HS kể - 2 dãy nêu Năm học 2011 - 2012 198 Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà chuyện .( 22- 24) - Treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý 3,4 gọi HS đọc - Yêu cầu HS dựa vào đó để kế nhóm đôi cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa truyện - Giao nhiệm vụ cho HS nghe - GV hớng dẫn HS khác nhận xét bạn kể: + Nội dung câu chuyện đã phù hợp cha? + Lời kể, cử chỉ, điệu bộ? + Câu chuyện bạn kể có đúng nội dung trọng tâm mà đề bài yêu cầu không? - GV nhận xét cho điểm + Lòng dũng cảm trong chuyện bạn kể thể hiện ở đâu? cụ thể + Theo em HS có cần lòng dũng cảm không? - 1 - 2 HS đọc to - Kể nhóm đôi -3-5 HS kể nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò (2- 4) - Bình chọn bạn nào kể hay nhất - GV giới thiệu một số cuốn sách nói về lòng dũng cảm - VN kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012 Tiết 1 : Thể dục 61 Môn thể thao tự chọn - Nhảy dây tập thể I.Mục tiêu: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích Ôn nhảy dây tập thể yêu cầu thức hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. II.Chuẩn bị dụng cụ: - Sân tập. - Còi, dụng cụ học môn tự chọn. III.Nội dung giảng dạy: Nội dung Định lợng Phơng pháp và tổ chức A. Phần mở đầu: 1.Nhận xét: -ổn định tổ chức lớp. 5 8 phút -Lớp trởng tập hợp lớp, báo cáo. - HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục Năm học 2011 - 2012 199 Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà -GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học. 2.Khởi động: -Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai để khởi động. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Ôn các động tác tay, chân, lờn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung. B. Phần cơ bản: 1.Môn tự chọn.Đá cầu: *ÔN chuyển cầu theo nhóm 2 ngời. - GV nhắc lại động tác, GV làm mẫu. - GV quan sát, sửa các hoạt động sai cho HS. *Thi tâng cầu bằng đùi. - GV hoặc cán sự làm mẫu. +GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dơng các tổ và cá nhân thi đua tập tốt. 2.Nhảy dây tập thể. -GV lu ý dặn dò HS luật nhảy dây tập thể. Tuân thủ kĩ thuật để đảm bảo an toàn. +GV quan sát, nhận xét, biểu dơng những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình. C. Phần kết thúc: GV nhận xét tiết học. -GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá giờ học 2022 phút 911phút 3 5 phút tập luyện - HS tập tâng cầu bằng đùi. - HS tập đồng loạt với đội hình vòng tròn - Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn. - Một nhóm học sinh làm lại động tác mẫu : một ngời tâng cầu ngời kia đỡ cầu sau đó đổi vai. - Tập theo đội hình 2- 4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m. -Tổ trởng điều khiển, tập theo đơn vị tổ. -HS nhắc lại cách nhảy.Một nhóm HS làm mẫu nhảy dây tập thể - HS nhảy dây theo tập thể tổ. -HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng. _________________________________________________________ Tiết 2 : Toán 152 Ôn tập về số tự nhiên I.Mục tiêu Giúp HS: - Đọc viết số trong hệ thập phân - Hàng, lớp, giá trị của các số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và 1 số đặc biệt của nó. II.Quá trình dạy học: Năm học 2011 - 2012 200 Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà 1.Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5) Viết bảng con: 10000 1 ; 500000 1 2.Hoạt động 2: Ôn tập (30 - 32) +Bài 1 trang 160 (làm VBT) * Chốt: cánh đọc, viết, cấu tạo các số có nhiều chữ số. +Bài 3 trang 160(làm miệng) a.Nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp. - Hãy nêu các hàng, lớp mà em đã đợc học ? b.Nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó trong số. - Vì sao chữ số 3 trong số 1379 lại có giá trị là 300 ? +Bài 4 trang 160 (làm vở) - GV chấm, chữa bài *Chốt: Số bé, số lớn, cách sắp xếp các số tự nhiên @Bài 2 trang 160 (làm bảng con) * Chốt: Cấu tạo thập phân của số - Lu ý trờng hợp có chữ số 0 ở giữa (không viết) @Bài 5 trang 161 (làm vở) * Chốt : Đặc điểm của dãy số tự nhiên - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? - Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? - Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? * Dự kiến sai lầm: - HS xác định giá trị của các chữ số trong số N còn lúng túng hoặc nhầm lẫn 3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3-5) - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: _________________________________________________________ Tiết 3 : Mĩ thuật Vẽ theo mẫu : Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (Đồng chí Thuỳ dạy) _________________________________________________________ Tiết 4 : Chính tả (nghe viết) Nghe lời chim nói I.Mục đích yêu cầu Năm học 2011 - 2012 201 Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà - Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ Nghe lời chim nói - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra (2 - 3 phút) Học sinh viết : ra vào, da trời, tham gia B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài (1- 2 phút ) 2.H ớng dẫn chính tả (10 - 12 phút ) - GV đọc mẫu. Cả lớp đọc thầm - Tập viết chữ ghi tiếng khó: lắng nghe, bận rộn, rừng sâu, thanh khiết - Đọc và phân tích tiếng trong từ lắng nghe - Âm ngh trong tiếng nghe viế bằng con chữ nào? - Đọc và phân tích tiếng trong từ "rộn" trong từ bận rộn - Đọc và phân tích tiếng trong từ rừng sâu - Đọc và phân tích tiếng khiết trong từ thanh khiết - Âm kh đợc ghi bằng mấy con chữ? Là con chữ nào? - Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa phân tích - Xoá bảng đọc cho HS viết bảng con HS đọc, phân tích,viết bảng con - l + ăng+ sắc, ngh + e +ngang n, g, h -r + ôn + nặng - r+ng + huyền, s+ âu + ngang - kh+ iêt + sắc - k, h 3.Viết chính tả (14 -16 phút ) - HD t thế ngồi viết, trình bày - GV đọc bài viết - HS viết bài vào vở 4.H ớng dẫn chấm chữa (3 - 5 phút) - GV đọc - HS soát lỗi - GV chấm 6 - 8 HS 5.H ớng dẫn bài tập chính tả (7 - 9 phút ) *Bài 2 Vở *Bài 3 VBT 4.Củng cố, dặn dò (1 - 2 phút) Nhận xét giờ học tuyên dơng những HS viết tiến bộ, nhắc nhở những HS viết cha đạt về nhà viết lại vào vở. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ t ngày 4 tháng 4 năm 2012 Tiết 1 : Toán 153 Ôn tập về số tự nhiên (tiếp) Năm học 2011 - 2012 202 Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà I.Mục đích yêu cầu: 1.KT : Ôn tập về so sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên. 2.KN : Vận dụng KT để làm BT. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra (3- 5 phút) Bảng con : 2.Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập (28 - 30 phút) * Dự kiến sai lầm: - Không biết dựa vào tia số để tìm ra các số ở bài 5 *Bài 1 Làm bảng con- Chữa miệng - Kiến thức: Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên trong 2 trờng hợp: +Số các chữ số bằng nhau +Số các chữ số không bằng nhau. *Bài 2 Làm vở- Chữa bảng phụ - Kiến thức: So sánh các số tự nhiên. Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé. +Để sắp xếp đợc ta phải làm gì? *Bài 3 Làm nháp - Chữa miệng - Kiến thức: So sánh các số tự nhiên. Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé + Nêu cách sắp xếp? @Bài 4 Làm vở - Chữa bảng phụ - Kiến thức: Số lớn nhất, bé nhất có một, hai, ba chữ số. + Số lẻ bé nhất có 1 chữ số là số nào? + Số chẵn bé nhất có 1 chữ số là số nào? +Số bé nhất có 1 chữ số là số nào? @Bài 5 Làm nháp- Chữa bảng phụ - Kiến thức: Số chẵn, số lẻ, số tròn chục nằm trong khoảng cho trớc. .Hoạt động 3 Củng cố dặn dò (3 - 5 phút) - Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên ? * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: _________________________________________________________ Tiết 2 : lịch sử Nhà Nguyễn thành lập I.Mục tiêu: Học xong bài này, H biết: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. Năm học 2011 - 2012 203 Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. II.Đồ dùng dạy - học: - Phấn màu. III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Khởi động (3 ) - Kiểm tra: Nêu một số chính sách về kinh tế văn hóa của vua Quang Trung? 2.Hoạt động 2. Thảo luận N2 (10-12 ) *Mục tiêu:Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của triều Nguyễn * Cách tiến hành: - HS đọc thầm từ đầu đến Tự Đức và thảo luận N2. - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Nguyễn ánh lên ngôi đã lấy niên hiệu là gì? đóng đô ở đâu? Chốt: Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu. Năm 1802 Nguyễn ánh lật đổ triềuTây Sơn, Lập nên triều Nguyễn. 3.Hoạt động 3:Thảo luận nhóm (12-14 ) * Mục tiêu:Tìm hiểu tổ chức chính quyền triều Nguyễn: * Cách tiến hành: - G chia nhóm và giao việc : - Các nhóm đọc thầm SGK và thảo luận các câu hỏi: + Hãy dẫn ra một số sự kiện chứng minh rằng, các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? + Hãy nêu một số điều trong bộ luật Gia Long? + Quân đội của nhà Nguyễn đợc tổ chức nh thế nào? - Đại diện nhóm trình bày - HS lớp bổ sung, nhận xét . Kết luận :các vua nhà Nguyễn dùng mọi biện pháp thâu tóm quyền hành vào tay mình. 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (5 ) - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Quân đội nhà Nguyễn đợc tổ chức nh thế nào? - Nhận xét giờ học . - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. _________________________________________________________ Tiết 3 : Kĩ thuật Lắp ô tô tải I.Mục tiêu - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp đợc ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn. Năm học 2011 - 2012 204 [...]... sự việc - 4 HS đọc - Đọc thầm xác định yêu cầu 1 HS nêu - HS gạch chân SGK + Trớc rạp, trên bờ, dới những mái nhà ẩm nớc - Đọc thầm, xác định yêu cầu - HS tự làm bài vào vở - 4- 5 HS đọc bài - Bộ phận TN chỉ nơi chốn - Đọc thầm xác định yêu cầu -1 HS làm mẫu - HS làm bài - 4- 5 HS đọc bài - Dấu phảy Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C Phạm Thị Minh Hoa - Tr ờng Tiểu học Trung Hà dấu gì? 4 Củng cố ( 2- 4' ) - Yêu... yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi - 1dãy nêu nối tiếp - Đứng ở đầu, cuối ,giữa câu - Ngăn cách CN, VN bằng dấu (,) - Vài HS nêu - 4 HS đọc - HS đọc thầm , xác định yêu cầu - HS gạch chân SGK - 4HS - Nối tiếp dãy - Đọc thầm,xác định yêu cầu - 1HS nêu - HS làm bài vào vở - 4- 5 HS đọc - Nhận xét _ Tiết 8 : luyện toán Ôn tập về số tự nhiên I.Mục đích yêu cầu: Năm học 2011 - 2012 209... trống - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý - Yêu cầu HS viết bài vào vở - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình - Nhận xét, sửa chữa, cho điểm 3.Củng cố - Dặn dò ( 2 -4 ) + Khi viết 1 đoạn văn miêu tả con vật em cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập - 1b,2a,3c - Sắp xếp các ý theo 1 trình tự hợp lí khi miêu tả - Đọc thầm , xác định yêu cầu - HS đọc thầm - HS viết bài - 4- 5 em - Nhận... yêu cầu BT - Chú ý trong đoạn văn có ít nhất 1 câu có trạng ngữ - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS đọc bài làm - Nhận xét -Sửa chữa - Cho điểm 4 Củng cố ( 2- 3) - Yêu cầu HS đọc lại mục ghi nhớ - VN hòan thành BT - Chuẩn bị bài sau - Bổ sung ý nghĩa cho câu - Không vì câu a có thể không có trạng ngữ - Đọc thầm , xác định yêu cầu HS làm VBT - 2 dãy nối tiếp - Khi nào? ở đâu? Vì sao ? Để làm gì? - Đọc thầm... đó - Chú ý sử dụng màu sắc đặc trng để tả phân biệt con vật này với con vật khác Đầu tiên lập dàn ý sau đó viết thành đoạn văn - Yêu cầu HS viết bài - Yêu cầu HS đọc đoạn văn của mình - Nhận xét, sửa chữa, cho điểm 4. Củng cố - Dặn dò(3') - Muốn miêu tả các bộ phận của con vật các em cần chú ý gì? - Nhận xét tiết học - 5 - 7 HS trình bày - Nhận xét - Từ trên xuống dới : Tai - mũi răng- bàn - ngực- chân... HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS trình bày bài làm Chốt ý đúng + Bộ phận TN đợc ngăn cách với CN, VN bằng Năm học 2011 - 2012 212 - Đọc thầm- Xác định yêu cầu -2 yêu cầu - Thảo luận nhóm, làm VBT - 5- 7 HS nêu a.Trớc nhà chỉ nơi chốn b.Trên khắp thủ đô Chỉ nơi chốn - Làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu - Đọc thầm ,xác định yêu cầu - HS làm bài VBT - HS đọc theo dãy - ở đâu? - Làm rõ nơi chốn... động dạy - học A.KTBC: ( 2-3 ') - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của con vật - 1 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài ( 1-2 ') 2.Hớng dẫn HS làm BT( 3 2-3 4' ) Bài tập 1,2 - Đọc thầm ND - xác định yêu cầu - Đọc đoạn văn Bài 1 yêu cầu gì? - 2 yêu cầu Bài 2 yêu cầu gì? Lớp đọc thầm theo - Yêu cầu 1 HS đọc to đoạnvăn BT1 - Làm việc cá nhân ghi VBT - Yêu cầu... hoạch bài dạy - Lớp 4C Phạm Thị Minh Hoa - Tr ờng Tiểu học Trung Hà - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A KTBC ( 2-3 ) - 2 HS nêu - Kiểm tra bộ lắp ghép B Bài mới 1 Giới thiệu bài: ( 1-2 ) 2.Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét (3 - 4' ) - GV cho HS quan sát mẫu ô tô đã nắp - Để nắp đợc ô tô tải cần phải có bao nhiêu bộ phận ? - Cần 3 bộ phận - GV nêu tác... học - Tranh minh hoạ sách giáo khoa III.Các hoạt động dạy - học A.Kiểm tra bài cũ (2 - 3 phút) - HS đọc đoạn em thích trong bài Ăng - Co- Vát B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài (1 - 2 phút) 2 Luyện đọc đúng (10 - 12 phút) a.Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc mẫu toàn bài (1 HS khá đọc bài) - Cả lớp đọc thầm và xác định đoạn - Bài chia làm mấy đoạn ? (2 đoạn) Đ1: Từ đầu phân vân, Đ2: Còn lại -. .. Tai - mũi răng- bàn - ngực- chân - đuôi - Đọc thầm ND - Xác định yêu cầu - 2 HS đọc mẫu - HS viết bài vào vở - 3-5 HS - Nhận xét _ Tiết 7 : Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu I.Mục tiêu - Hiểu thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ - Nhận diện đợc trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ II.Các hoạt động dạy - học A.KTBC:( 3-5 ') BT: Yêu cầu đặt 1 câu cảm + . tiết học - 5 - 7 HS trình bày - Nhận xét - Từ trên xuống dới : Tai - mũi - răng- bàn - ngực- chân - đuôi - Đọc thầm ND - Xác định yêu cầu - 2 HS đọc mẫu - HS viết bài vào vở - 3-5 HS - Nhận xét _________________________________________________________ Tiết. bài vào vở - 4- 5 HS đọc bài - Bộ phận TN chỉ nơi chốn - Đọc thầm xác định yêu cầu -1 HS làm mẫu - HS làm bài - 4- 5 HS đọc bài - Dấu phảy Năm học 2011 - 2012 212 Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C Phạm Thị. đợc nghe, - ợc đọc - Đọc thầm - Đọc thầm - 3- 5 HS kể - 2 dãy nêu Năm học 2011 - 2012 198 Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà chuyện .( 2 2- 24) - Treo bảng

Ngày đăng: 23/01/2015, 01:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w