Ẩm thực hay nói đơn giản hơn là ăn và uống vốn là chuyện hằng ngày, rất gần gũi và cũng rất đời thường. Nhưng ở mỗi thời đại khác nhau thì ăn uống lại được quan tâm với những mức độ khác nhau. Ngay từ xa xưa, ông bà ta đã rất coi trong việc ăn uống, thế nên tục ngữ mới có câu: “có thực mới vực được đạo”, “ăn coi nồi, ngồi coi hướng”, “học ăn, học nói, học gói, học mở”... Ngày nay, khi cuộc sống ngày một phát triển, nhu cầu của con người ngày một cao hơn, ẩm thực cũng nhờ vào đó mà trở nên hoàn thiện hơn. Vượt ra khỏi giới hạn “ăn no mặc ấm” để đạt đến “ăn ngon mặc đẹp”. Ẩm thực đã không còn đơn thuần là giá trị vật chất, mà xa hơn chính là yếu tố văn hóa, một mảng văn hóa đậm đà, duyên dáng và cốt cách. Tìm hiểu về ẩm thực của một đất nước chính là cách đơn giản nhất để có thể hiểu thêm về lịch sử và con người của đất nước ấy. Qua đó góp phần nâng cao vốn hiểu biết và lòng tự hào dân tộc trong mỗi chúng ta. Nước Việt Nam hình chữ “S”, trải dài trên nhiều vĩ độ, chia làm ba miền Bắc, Trung, Nam. Mỗi miền có những đặc trưng riêng về đặc điểm tự nhiên, sinh hoạt, sản xuất và phong tục tập quán. Từ đó hình thành nền văn hóa ẩm thực riêng cho từng miền. Tuy nhiên, do thời gian hạn hẹp, khả năng có giới hạn và lượng thông tin vô cùng đa dạng tôi chỉ xin được tập trung giới thiệu những món ăn thức uống thuần Việt, những đặc điểm của thực phẩm Việt và một số đại sứ của nền ẩm thực Việt Nam.
- 1 - MỤC LỤC LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 8 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NỀN ẨM THỰC VIỆT NAM 9 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC 9 1.2. BẢN SẮC VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM 10 1.2.1. Quan niệm của người Việt Nam về ẩm thực 10 1.2.2. Ẩm thực Việt Nam, một nền ẩm thực vô cùng phong phú 11 1.2.3. NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG ẨM THỰC VIỆT 16 1.2.3.1. Ẩm thực Bc Bộ……………………………………………………….16 1.2.3.2. Ẩm thực miền Trung 18 1.2.3.3. Ẩm thực Nam Bộ 20 CHƯƠNG 2. NHỮNG MÓN ĂN-NƯỚC UỐNG THUẦN VIỆT 24 2.1. MÓN NGON MIỀN BẮC, MING L MIỀN NAM 24 2.1.1. Cc mn canh 24 2.1.1.1. Canh chua me đất 24 2.1.1.2. Canh c liệt bu 25 2.1.1.3. C chua nấu đọt rau rừng 26 2.1.1.4. Canh rau củ k 27 2.1.1.5. Canh dưa hường nấu tôm 27 2.1.1.6. Gà nấu ô liu 27 2.1.1.7. Canh ám làng am thủy 27 2.1.1.8. Canh sườn non nha đam và đậu xanh 29 2.1.2. Cc mn xào 30 2.1.2.1. Ốc cà na xào bơ 30 - 2 - 2.1.2.2. Lạ miệng mồng tơi xào mực 31 2.1.2.3. Tôm đất xào nấm linh chi 31 2.1.2.4. Tôm xào t khô 31 2.1.2.5. Ci dng xào tôm viên 32 2.1.2.6. Tht chiên gin xt cay 32 2.1.2.7. Trng chiên cua 32 2.1.2.8. Rau mưp xào s điệp 33 2.1.2.9. Hành tây lăn bột chiên 33 2.1.2.10. Cơm chiên hi sn 33 2.1.2.11. B xào măng 33 2.1.3. Cc mn mm 34 2.1.3.1. Đọt khoai lang chấm mm cy 34 2.1.3.2. Mm c cht Bạc Liêu 35 2.1.3.3. Mm tôm 36 2.1.3.4. Mm ruc 37 2.1.4. Các món hm 38 2.1.4.1. Heo hm 38 2.1.4.2. Gi heo hm bông atiso 38 2.1.4.3. Đuôi heo hm cà rt khoai tây mềm thơm ngọt 39 2.1.5. Cc mn xà lch 39 2.1.5.1. Salad “xanh” 39 2.1.5.2. Salad rau qu 40 2.1.5.3. Salad xà lch trộn tht b 41 2.1.6. Cc mn lẩu 42 2.1.6.1. C bp nhng lẩu chua 42 2.1.6.2. Lẩu gà l giang 43 2.1.6.3. Lẩu mm 44 - 3 - 2.1.7. Các món bánh 45 2.1.7.1. Bánh in 45 2.1.7.2. Bnh b x Qung 46 2.1.7.3. Bnh ty ngày Tết 47 2.1.7.4. Bnh nhãn Nam Đnh 48 2.1.7.5. Bánh cáy Thái Bình 49 2.1.7.6. Bnh thuẩn 50 2.1.7.7. Bánh phu thê 51 2.1.7.8. Cao sằng 52 2.1.7.9. Bnh lo khoi đn Tết của người Mông 53 2.1.7.10. Bnh sn hấp đậu đen 54 2.1.7.11. Bnh tôm 55 2.1.7.12. Bnh xo 56 2.1.8. Các loại mì 57 2.1.8.1. M xào gin 57 2.1.8.2. M Qung 57 2.1.9. Các loại bánh canh, hủ tiếu 60 2.1.9.1. Bnh canh ghẹ 60 2.1.9.2. Hủ tiếu 61 2.1.10. Cc loại ch 63 2.1.10.1. Ch gi 63 2.1.10.2. Ch gi rế 64 2.1.10.3. Ch gi tri cây 65 2.1.11. Cc mn nưng 65 2.1.11.1. C đui nưng 65 2.1.11.2. C lc nưng trui 67 2.1.11.3. Thi li nưng 68 - 4 - 2.1.12. Các món chè 69 2.1.12.1. Ch đậu xanh củ lùn đêm giao thừa 69 2.1.12.2. Chè khúc bạch 69 2.1.12.3.Kiểm 70 2.1.13. Các món kho 71 2.1.13.1. Tht kho trng vt 71 2.1.13.2. C bng kho tiêu 72 2.1.13.3. Sườn non kho trng ct 73 2.1.14. Phở. 74 2.1.14.1. Hành trnh trăm năm của phở 74 2.1.14.2. Nghệ thuật phở 78 2.1.14.3. Việt Nam c bao nhiêu loại phở? 80 2.1.14.4. Cch nấu phở 85 2.1.15. Cc loại nấm 89 2.1.15.1. Nấm Đông cô 89 2.1.15.2. Nấm rơm 93 2.1.16. Cc loại rau 94 2.1.16.1. Rau m 94 2.1.16.2. Ci b xôi 97 2.1.16.3. Rau mung 98 2.1.16.4. Năn 100 2.1.16.5. Một s loại củ, qu 100 2.1.17. Cc loại dưa mui 102 2.1.17.1. Dưa ci mui 102 2.1.17.2. Cà mui 103 2.1.17.3. Gi hành mui chua 104 2.1.18. Bnh tét 105 - 5 - 2.2. CC MÓN ĂN PHỐ MIÊN (KH’MER) 108 2.2.1. Nét văn ha ẩm thực độc đo của người Khmer Nam Bộ 108 2.2.2. Mm pohor 110 2.2.3. Canh Xiêm Lo 111 2.2.4. Bún Num Bo Choc 112 2.3. CC LOI NƯỚC UỐNG 114 2.3.1. Cc loại nưc tri cây 114 2.3.1.1. Nưc cà chua 114 2.3.1.2. Nưc táo 114 2.3.1.3. Nưc mơ 114 2.3.1.4. Nưc ép qu mâm xôi 115 2.3.1.5. Nưc nho 115 2.3.1.6. Nưc chanh 115 2.3.1.7. Nưc cam 115 2.3.2. Nưc rau m 115 2.3.3. Cc loại trà 117 2.3.3.1. Trà khổ qua 117 2.3.3.2. Nưc ch chén 117 2.3.3.3. Trà gừng mật ong 118 2.3.4. Cà phê, cacao 119 2.3.4.1. Cà phê 119 2.3.4.2. Ca cao 121 2.3.5. Cc loại cho, sa đậu nành 123 2.3.5.1. Cho c săn nưc dừa 123 2.3.5.2. Cho đậu xanh rong biển 124 - 6 - 2.3.5.3. Cho đậu đỏ 125 2.3.5.4. Cho cà rt 125 2.3.5.5. Cháo cá bùa 125 2.3.5.6. Cho c lc – rau đng đất 126 2.3.5.7. Sa đậu nành 126 2.3.6. Cc loại nưc mt 131 2.3.6.1. Cây thuc di (hay cn gọi là cây b mm) 131 2.3.6.2. Rễ cỏ tranh 131 2.3.6.3. Cây mía lau 132 2.3.6.4. Cây mã đề 132 2.3.6.5. Râu bp 132 2.3.6.6. L lẻ bạn ln 132 2.3.6.7. Hoa cúc 132 2.3.7. Nưc thường 133 2.4. NHỮNG LƯU TRONG KHI S DNG THỰC PHẨM 135 2.4.1. Lưu ý khi sử dụng các loại tho dược 135 2.4.2. Nhng lưu ý khi sử dụng nưc mát 135 2.4.3. Nhng điều lưu ý khi ung cà phê 135 2.5. THỰC PHẨM VIỆT 137 2.5.1. Chế biến mm 138 2.5.2. Độ đạm 138 2.5.3. Mấy loại độ đạm 139 2.5.4. Mm Phú Quc, Phan Thiết, Nha Trang khc nhau điểm nào? 140 2.5.5. Có phi đạm càng cao, càng bổ, càng ngon? 140 - 7 - 2.6. NHỮNG ĐI SỨ CHO ẨM THỰC VIỆT 141 2.6.1. Uyên Lưu 141 2.6.2. Christine Hà 142 2.6.3. Luke Nguyễn 143 KT LUN 145 TI LIỆU THAM KHẢO 146 - 8 - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ẩm thực hay ni đơn gin hơn là ăn và ung vn là chuyện hằng ngày, rất gn gũi và cũng rất đời thường. Nhưng ở mỗi thời đại khc nhau th ăn ung lại được quan tâm vi nhng mc độ khác nhau. Ngay từ xa xưa, ông bà ta đã rất coi trong việc ăn ung, thế nên tục ng mi c câu: “c thực mi vực được đạo”, “ăn coi nồi, ngồi coi hưng”, “học ăn, học nói, học gói, học mở” Ngày nay, khi cuộc sng ngày một phát triển, nhu cu của con người ngày một cao hơn, ẩm thực cũng nhờ vào đ mà trở nên hoàn thiện hơn. Vượt ra khỏi gii hạn “ăn no mặc ấm” để đạt đến “ăn ngon mặc đẹp”. Ẩm thực đã không cn đơn thun là giá tr vật chất, mà xa hơn chính là yếu t văn ha, một mng văn ha đậm đà, duyên dng và ct cách. Tìm hiểu về ẩm thực của một đất nưc chính là cch đơn gin nhất để có thể hiểu thêm về lch sử và con người của đất nưc ấy. Qua đ gp phn nâng cao vn hiểu biết và lòng tự hào dân tộc trong mỗi chúng ta. Nhng điều được trnh bày trên đây cũng chính là lý do tôi quyết đnh chọn đề tài “Nhng mn ăn, thc ung thun Việt” để trình bày trong bài tiểu luận này. Qua đề tài này, tôi mun gii thiệu vi tất c mọi người về một nét đẹp rất đặc trưng của đất nưc và con người Việt Nam, nét đẹp trong văn ha ẩm thực. Nưc Việt Nam hình ch “S”, tri dài trên nhiều vĩ độ, chia làm ba miền Bc, Trung, Nam. Mỗi miền có nhng đặc trưng riêng về đặc điểm tự nhiên, sinh hoạt, sn xuất và phong tục tập quán. Từ đ hnh thành nền văn ha ẩm thực riêng cho từng miền. Tuy nhiên, do thời gian hạn hẹp, kh năng c gii hạn và lượng thông tin vô cùng đa dạng tôi chỉ xin được tập trung gii thiệu nhng mn ăn thc ung thun Việt, nhng đặc điểm của thực phẩm Việt và một s đại s của nền ẩm thực Việt Nam. Nguồn tài liệu tôi sử dụng là nhng kiến thc thực tế được tích góp từ nhng thế hệ đi trưc, từ cuộc sng của chính chúng tôi, và nhng bài viết được đăng trên cc sch, báo và tạp chí. Đây là một đề tài mang tính thực tiễn cao và chuyên sâu về văn ha nên trong sut quá trình thu thập tài liệu, nghiên cu và xử lý thông tin, chc chn tác gi đã không trnh được nhng thiếu sót. Tác gi rất mong nhận được sự phê bnh, đng gp ý kiến quý báu của Quý Thy, Cô, anh ch và bạn b để nội dung được hoàn chỉnh hơn. Xin trân trọng cm ơn và xin được phép gii thiệu đến Quý Thy, Cô, anh ch và các bạn nội dung của bài tiểu luận này. - 9 - CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NỀN ẨM THỰC VIỆT NAM 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC Theo “Từ điển Việt Nam thông dụng” th ẩm thực chính là ăn ung - là hoạt động để cung cấp năng lượng cho con người sng và hoạt động. Chính vì vậy, ni đến văn hóa ẩm thực là ni đến việc ăn ung và cc mn ăn ung cùng vi nguồn gc, lch sử của nó. Ăn là hoạt động cơ bn nhất của con người, gn liền vi con người ngay từ buổi sơ khai. Nên, vào thời điểm ấy, ăn ung chỉ là một hoạt động sinh học, một phn ng tự nhiên không điều kiện của con người. Con người khi đ chỉ ăn theo bn năng, ging như tất c cc loài động vật khc, ăn để duy trì sự sng và bo tồn ging nòi. Thời kỳ này, ăn ung chưa c chọn lọc, họ ăn tất c nhng gì kiếm được, và đặc biệt là ăn sng, ung sng. Cùng vi sự phát triển của con người thì hoạt động nghệ thuật trong ăn ung hay ẩm thực cũng thay đổi theo hưng tích cực vi sự đa dạng của cc mn ăn và cách chế biến. Trưc kia, cc mn ăn chỉ đp ng nhu cu ăn cho no bụng nhưng bây giờ con người quan tâm đến tính thẩm mỹ của mn ăn, ăn bằng mt, bằng mũi và tất c các giác quan của cơ thể… V thế, cc mn ăn, đồ ung được chế biến và bày biện một cch đặc sc hơn, cu kỳ hơn và nấu ăn cũng như thưởng thc mn ăn trở thành một nghệ thuật. Ẩm thực không chỉ là sự tiếp cận về gc độ văn ha vật chất mà còn cha đựng trong đ văn ha tinh thn… Theo nghĩa rộng, “Văn ha ẩm thực” là một phn văn ha nằm trong tổng thể, phc thể cc đặc trưng diện mạo về vật chất, tinh thn, tri thc, tình cm… khc họa một s nét cơ bn, đặc sc của một cộng đồng, gia đnh, làng xm, vùng miền, quc gia… N chi phi một phn không nhỏ trong cách tng xử và giao tiếp của một cộng đồng, tạo nên đặc thù của cộng đồng ấy. Trên bình diện văn ha tinh thn, văn ha ẩm thực là cách ng xử, giao tiếp trong ăn ung và nghệ thuật chế biến thc ăn, ý nghĩa, biểu tượng tâm linh trong mn ăn đ “qua ăn ung mi thấy con người đi đãi vi nhau như thế nào?” - 10 - Theo nghĩa hẹp, “văn ha ẩm thực” là nhng tập quán và khẩu v của con người, nhng ng xử của con người trong ăn ung; nhng tập tục kiêng kỵ trong ăn ung, nhng phương thc chế biến bày biện trong ăn ung và cch thưởng thc mn ăn… Hiểu và sử dụng đng cc mn ăn sao cho c lợi cho sc khỏe nhất của gia đnh và bn thân, cũng như thẩm mỹ nhất luôn là mục tiêu hưng ti của mỗi con người. 1.2. BẢN SẮC VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM 1.2.1. Quan niệm của người Việt Nam về ẩm thực Ai cũng biết rằng: Văn ha ẩm thực là một biểu hiện quan trọng trong đời sng con người, n cũng hàm cha nhng ý nghĩa triết lý. Từ xa xưa, trong dân gian nưc ta đã tổng kết thành câu tục ng: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” chủ yếu để nhc nhở nhng người mi bưc vào đời th khâu đu tiên là “học ăn”. cc nưc khác trên thế gii, ngoài quan niệm dân gian thì các nhà chuyên môn, nhng người yêu thích, hiểu ẩm thực… đều bàn luận, viết nhng tài liệu, nhng cun sách hay về nghệ thuật ăn ung. Đi vi dân tộc Việt, ci ăn là ci ăn văn ha, n c một ý nghĩa sâu sc và liên quan đến mọi mặt của đời sng xã hội. Người Việt cho rằng: “C thực mi vực được đạo”, đây là một đặc điểm hết sc biện chng, coi đ là tiền đề để con người có thể bưc vào cc lĩnh vực hoạt động khác. Việc ăn là việc trọng mà mỗi người, kể c trời đất, thánh, thn đều phi tôn trọng việc ăn. Điều đ thể hiện ở câu nói: Trời đnh cn tránh miếng ăn và người Việt cũng đi xử vi thánh thn thông qua lễ vật dâng cúng. Nhng đồ ăn, thc ung dùng trong dâng cng th đồ ăn chiếm v trí quan trọng s một; người trn gian, con chu trong nhà không được phép ăn trưc nếu như chưa cúng tổ tiên, thn thánh. Nhng đồ ăn, thc ung dùng trong dâng cng đều được nấu nưng hết sc cẩn thận, chu đo và tươm tất, bày biện trang trọng và thi độ thành kính trong cử chỉ, lời nói và ánh mt. Phi chăng, do ci ăn quan trọng như vậy mà người ta ni: “Mọi hành động của người Việt Nam đều lấy ăn làm đu: ăn ung, ăn ở, ăn mặc, ăn ni, ăn chơi, ăn tiêu, ăn nằm, ăn ngủ, ăn cp, ăn trộm…”. Thực ra, không hẳn vậy, đây chỉ là th tự động thi trong đời sng sinh hoạt cá nhân của mọi con người và còn là một hình thc ng pháp trong tiếng Việt mà thôi. Bởi v, người Việt lấy ba ăn làm mc cho việc phân chia thời gian và công việc trong một ngày [...]... đình người Việt Và dù ai cũng vậy, khi ngồi vào bàn ăn là luôn có ý thức nhường nhịn nhau trong khi ăn: ăn trông nồi, ngồi trông hướng là một tiêu chí bắt buộc với mỗi người Việt Cũng như nhiều nước trong khu vực, ẩm thực Việt Nam thể hiện sự cân bằng, hài hòa giữa âm và dương, thiên nhiên và con người Do đó, đồ ăn thức uống của người Việt thường có tác dụng bổ trợ, nâng cao sức khỏe và chữa... không chỉ chứa đựng sự dung hoà các nét văn hoá của miền Bắc, miền Trung và các miền văn hoá ngoại nhập, mà vẫn có nhửng sắc thái riêng rõ rệt Nó thật sự trở thành văn hoá ẩm thục riêng của miền Nam, góp phần làm giàu thêm sắc thái đa dạng của ẩm thực Việt Nam - 24 - CHƯƠNG 2 NHỮNG MÓN ĂN- NƯỚC UỐNG THUẦN VIỆT MÓN NGON MIỀN BẮC, MIẾNG LẠ MIỀN NAM 2.1 2.1.1 Các món canh 2.1.1.1 Canh chua... đường phố kém giá trị, kém hấp dẫn và ít ngon, ít bổ dưỡng hơn ẩm thực sang trọng Văn hóa ẩm thực Miển Trung hội tụ cả hai loại ẩm thực trên một cách hài hòa và tinh tế Nó không chỉ bổ ích đối với ai muốn tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt nam và còn bổ ích với những ai quan tâm đến Văn hóa Việt Nam - 20 - 1.2.3.3 Ẩm thực Nam Bộ Có hơn 300 năm li ch sử, Nam bộ là vùng đất mới Sống trong điều... chinh phục thực khách Hà Nội Các món ngon của ba miền ngày càng phổ biến ở khắp mọi nơi Trong cuốn sách Cơ sở văn hóa Việt Nam, tiến sĩ Trần Ngọc Thêm khẳng định, chính tính cộng đồng đa dạng đã làm nên văn hóa ẩm thực Việt Nam Điều đó có thể thấy rõ nhất qua món phở Hà Nội và món bún bò Huế Không ít người Hà Nội mới - 14 - vào Sài Gòn, nhìn tô phở nước mỡ vàng óng với lủ khủ tương đỏ, tương... món ăn hấp dẫn Đầu tiên bắc chảo lên, cho dầu ăn vào, phi thơm gừng rồi trút mực, ớt vào xào nhanh tay Khi thấy mực vừa săn thịt, cho mồng tơi vào đảo đều và nêm nếm gia vị Mực và mồng tơi khi chín sẽ tiết ra thứ nước vô cùng ngon ngọt, đảm bảo sẽ “lấy lòng” người ngay từ lần nếm đầu tiên Chan vài muỗng nước này vào chén cơm còn nóng hổi, gắp miếng mực kèm vài lá mồng tơi rồi lùa vào... chung trong việc ăn uống, đối với người Việt Nam, ăn uống có ý nghĩa nội tại trong mọi hoạt động đời sống, trong mọi sinh họat vật chất và tình cảm của con người, thể hiện trong quan niệm về ăn đúng, ăn ngon và ăn đẹp Người Việt tương đối hiếu khách, dù điều kiện vật chất còn nhiều thiếu thốn nhưng không vì thế mà họ kém đi lòng hào hiệp Họ quan niệm: nhiều no, ít đủ và rất muốn mời được... thực Việt Nam, một nền ẩm thực vô cùng phong phú Việt Nam là một nước nông nghiệp thuộc về xứ nóng, vùng nhiệt đới gió mùa Chính các đặc điểm văn hóa, dân tộc, khí hậu đã quy định những đặc điểm riêng của - 12 - ẩm thực Việt Nam Đây là một văn hóa ăn uống sử dụng rất nhiều loại rau (luộc, xào, làm dưa, ăn sống); nhiều loại nước canh đặc biệt là canh chua, trong khi đó số lượng các món ăn. .. tôm, cua, mực, giò heo,… Hiện nay, món bánh canh Trảng Bàng của miền Đông Nam Bộ rất nổi tiếng, được các thực - 21 - khách trong và ngoài nước ưa chuộng Một biến thể khác của sợi bún là món bánh tằm, được người dân miền Nam ăn theo hai cách: ăn mặn với bì thịt heo, nước mắm, rau sống hoặc ăn ngọt với nước cốt dừa Văn hoá ẩm thực đặc trưng của miền Nam còn mang đậm nét hoang dã của ông... ôn hoà, tạo nên một nguồn cung cấp nguyên li u tự nhiên cho ẩm thực: “dưới sông có cá, trên bờ có rau” Có lẽ chính vì đi đến đâu trong miền Nam cũng tìm được thực phẩm đa dạng, phong phú, các món ăn miền Nam luôn mang đậm phong cách thoải mái, cũng như tính chất của người dân miền Nam Bữa cơm của người Nam Bộ rất đa dạng và phong phú Đa số dân miền Nam có nguồn gốc từ miền Bắc hoặc miền Trung,... nên ẩm thực miền Nam mang nét pha trộn của miền Bắc, miền Trung và sự ảnh hưởng của văn hoá Khmer Tuy nhiên, do lượng lương thực, thực phẩm nhiều, các món ăn từ các vùng miền khác khi du nhập đến đây lại được phát triển rất mạnh mẽ Sợi bún từ miền Bắc, khi vào đến miền Nam, trở nên to hơn, đặc bột hơn, trở thành món bánh canh Bánh canh miền Nam cũng rất phong phú với các phối li u như thịt gà, . 11 4 2.3 .1. Cc loại nưc tri cây 11 4 2.3 .1. 1. Nưc cà chua 11 4 2.3 .1. 2. Nưc táo 11 4 2.3 .1. 3. Nưc mơ 11 4 2.3 .1. 4. Nưc ép qu mâm xôi 11 5 2.3 .1. 5. Nưc nho 11 5 2.3 .1. 6. Nưc chanh 11 5. 2 .1. 16.4. Năn 10 0 2 .1. 16.5. Một s loại củ, qu 10 0 2 .1. 17. Cc loại dưa mui 10 2 2 .1. 17 .1. Dưa ci mui 10 2 2 .1. 17.2. Cà mui 10 3 2 .1. 17.3. Gi hành mui chua 10 4 2 .1. 18. Bnh tét 10 5 -. 60 2 .1. 9.2. Hủ tiếu 61 2 .1. 10. Cc loại ch 63 2 .1. 10 .1. Ch gi 63 2 .1. 10.2. Ch gi rế 64 2 .1. 10.3. Ch gi tri cây 65 2 .1. 11. Cc mn nưng 65 2 .1. 11. 1. C đui nưng 65 2 .1. 11. 2.