Để giải thích nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế các nhà kinh tế học dùng các mô hình kinh tế.Mô hình David Ricardo (17721823) với luận điểm cơ bản là đất đai sản xuất nông nghiệp (R, Resources) là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế. Nhưng đất sản xuất lại có giới hạn do đó người sản xuất phải mở rộng diện tích trên đất xấu hơn để sản xuất, lợi nhuận của chủ đất thu được ngày càng giảm dẫn đến chí phí sản xuất lương thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nông phẩm tăng, tiền lương danh nghĩa tăng và lợi nhuận của nhà tư bản công nghiệp giảm. Mà lợi nhuận là nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởng. Như vậy, do giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi nhuận của cả người sản xuất nông nghiệp và công nghiệp và ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Nhưng thực tế mức tăng trưởng ngày càng tăng cho thấy mô hình này không giải thích được nguồn gốc của tăng trưởng.Mô hình hai khu vực tăng trưởng kinh tế dựa vào sự tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp và công nhiệp trong đó chú trọng yếu tố chính là lao động (L labor), yếu tố tăng năng suất do đầu tư và khoa học kỹ thuật tác động lên hai khu vực kinh tế. Tiêu biểu cho mô hình hai khu vực là mô hình Lewis, Tân cổ điển và Harry T. Oshima.Mô hình HarrodDomar nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên.Mô hình Robert Solow (1956) với luận điểm cơ bản là việc tăng vốn sản xuất chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn mà không ảnh hưởng trong dài hạn, tăng trưởng sẽ đạt trạng thái dừng. Một nền kinh tế có mức tiết kiệm cao hơn sẽ có mức sản lượng cao hơn không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn (tăng trưởng kinh tế bằng không (0)).Mô hình Kaldor tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phát triển kỹ thuật hoặc trình độ công nghệ.Mô hình Sung Sang Parknguồn gốc tăng trưởng là tăng cường vốn đầu tư quốc gia cho đầu tư con người.Mô hình Tân cổ điển nguồn gốc của tăng trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp hai yếu tố đầu vào vốn(K) và lao động (L).
Trang 11 LÝ THUY T C T Ế Ấ
W.W.ROSSTOW
Trang 2-NHU CẦU TiẾT KIỆM ĐẦU TƯ -PHÁT TRIỂN NGÀNH KINH
TẾ CHỦ LỰC
TĂNG DÂN SỐ
TĂNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG
Trang 3Giai đoạn xã hội truyền thống
Giai đoạn chuẩn bị tiền đề cất cánh
Giai đoạn cất cánh
Giai đoạn chín muồi về kinh tế
Kỷ nguyên tiêu dùng cao
5 GIAI ĐoẠN CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ
Trang 4Giai đoạn xã hội truyền thống
5 GIAI ĐoẠN CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ
-Năng suất lao động thấp=> Của cải vật chất ít
- Không đáp ứng được nhu cầu của người dân
-Ít ngành nghề hoạt động
-Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu
Trang 55 GIAI ĐoẠN CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ
Giai đoạn chuẩn bị tiền đề cất cánh
-Nông nghiệp hoạt động song song công nghiệp
-Quá trình chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công
nghiệp, chuyển sản phẩm thặng dư từ chủ đất sang chủ xí
Trang 65 GIAI ĐoẠN CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ
Giai đoạn cất cánh
Khi đầu tư trên GNP tăng từ 5% lên 10%.
Có sự phát triển của các ngành công nghiệp
mũi nhọn dẫn đầu của từng nước
Xây dựng một thể chế chính trị xã hội phù hợp
nhằm thay thế những người cầm quyền bảo thủ
bằng những nhà lãnh đạo tiến bộ
Trang 75 GIAI ĐoẠN CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ
Giai đoạn chín muồi về kinh tế
Đầu tư trên tổng GNP tăng từ 10% - 20%, chủ yếu
vào các ngành công nghiệp hiện đại
Cơ cấu XH có nhiều biến đổi lớn, nhiều tầng lớp xã
hội xuất hiện
Chủ xí nghiệp tham gia vào xây dựng đất nước, năng suất lao động phát triển nhanh, đời sống vất chất tinh thần của người dân có sự chuyển biến rõ rệt.
Trang 85 GIAI ĐoẠN CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ
Kỷ nguyên tiêu dùng cao
Quốc gia phát triển cao, thịnh vượng, mức sống, thu
nhập và tiêu dùng cao,xã hội hóa sản xuất cao, tốc độ
tăng trưởng kinh tế có xu hướng chậm lại
Trang 9NHẬN XÉT
ƯU ĐiỂM
•Xác định trình độ
phát triển của mỗi
quốc gia trong mỗi giai
đoạn
●Gợi ý về̀ sự thúc đẩy
hoàn thành những tiền
đề cần thiết nào đó
cho sự phát triển của
mỗi nước trong từng
giai đoạn
NHƯỢC ĐiỂM
● Trong thực tế thì các giai đoạn này luôn diễn
ra đan xen với nhau, khó phân chia chính xác
● Cách tiếp cận không lấy tính đặc thù của mỗi nước làm điểm xuất phát
● Chỉ nghiên cứu sự tăng trưởng chứ chưa đi sâu nghiên cứu và phân tích phát triển kinh tế
Trang 10tăng trưởng kinh tế
nhân lực
tài nguyên thiên nhiên
tư bản
kỹ thuật
2 Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và
“cú huých từ bên ngoài”.
Lý thuyết này được P A Samuelson đưa ra.
Trang 112 Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và
“cú huých từ bên ngoài”.
• Ở các nước nghèo, tuổi thọ trung bình thấp, tỉ lệ người biết chữ thấp, mức sống thấp, chỉ số HDI thấp Lao động tập trung quá nhiều ở trong ngành nông nghiệp, tình trạng thất nghiệp trá hình cao.
Vì vậy, những nước này cần phải đầu tư cho hệ thống y tế giáo dục, đa dạng hoá việc làm ở nông thôn để khắc phục tình trạng thất nghiệp trá hình.
nhân lực
Trang 122 Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và
“cú huých từ bên ngoài”.
• Ở các nước nghèo, tài nguyên cũng nghèo, lại phân chia cho một số dân đông đúc, khả năng phát huy được hiệu quả kinh tế của tài nguyên là rất thấp Tài nguyên quan trọng nhất đối với những nước này là tài nguyên đất nông nghiệp.
Vì vậy, cần có chế độ canh tác và sử dụng hợp lí đất đai Phải
có đầu tư nước ngoài để khai thác những nguồn tài nguyên tiềm năng.
Tài nguyên thiên nhiên
Trang 132 Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và
“cú huých từ bên ngoài”.
• Nhìn chung, các nước nghèo ít tư bản Muốn có tăng trưởng thì phải có đầu tư, muốn có đầu tư phải có tư bản Để đáp ứng những nhu cầu về vốn đầu tư thì trước đây các nước nghèo thường đi vay Nhưng trong điều kiện hiện tại thì hầu hết các nước nghèo đều là những con nợ khổng lồ, khả năng vay vốn là khó khăn.
Để đáp ứng nhu cầu đầu tư, các nước nghèo chỉ còn một giải pháp là thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Tư bản
Trang 142 Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và
“cú huých từ bên ngoài”.
• Các nước nghèo cũng ở trong tình trạng lạc hậu về kỹ thuật, nhưng lại có lợi thế của một nước đi sau.
Nên có thể tranh thủ thành tựu của các nước đi trước để tìm được những cơ hội đi tắt, đón đầu.
Kỹ thuật
Trang 15Tiết kiệm
và đầu tư thấp
Tốc độ tích luỹ vốn thấp
Năng suất thấp
Thu nhập bình quân thấp
Mô hình về vòng luẩn quẩn
Trang 16“Cú huých từ bên ngoài”
• Để có thể tăng trưởng và phát triển kinh tế, cần có “ cú huých” từ bên ngoài nhằm phá vỡ cái “ vòng luẩn quẩn “ ấy.
• Điều này có nghĩa là phải thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài vào các nước đang phát triển
Muốn vậy, các nước nghèo phải phải tạo điều kiện thuận lợi, nhằm kích thích sự tích cực đầu tư của tư bản nước ngoài.
Trang 17Ý nghĩa thực tiễn rút ra từ nghiên cứu lý thuyết này
Chỉ ra đặc điểm kinh tế nổi bật của các nước đang phát
triển, trong đó có Việt Nam là các nguồn lực sản suất bị khan hiếm
Gợi mở một giải pháp cho sự tăng trưởng kinh tế đối với các nước đang phát triển là cần phải dựa vào đầu tư của các nước phát triển.
Trang 181.Ngu n g c: ồ ố 2.N i dung: ộ 3.Nh n xét ậ 5.V n d ng mô hình vào VN ậ ụ
Trang 19Nguồn gốc
Mô hình kinh tế nhị nguyên do arthur lewis, nhà kinh tế học jamaica đưa ra (ông được giải thưởng nobel 1979) Sau đó được John Fei và Gustav Ranis áp dụng vào phân tích các nước đang phát triển
Trang 20William Arthur Lewis
Arthur lewis (1915-1991) , được sinh ra ở Saint
Lucia , đế quốc anh.
Năm 1979 ông đoạt giải Nobel Kinh tế
Lewis xuất bản Lý thuyết tăng trưởng kinh tế năm 1955.
Cơ cấu công nghiệp, Lịch sử kinh tế thế giới, Kinh tế phát triển
Trang 21Nội dung
Tư tưởng cơ bản của mô hình này là chuyển số lao động dư thừa từ nông nghiệp sang
công nghiệp và các ngành hiện đại do hệ
thống tư bản nước ngoài đầu tư vào các nước lạc hậu.Qúa trình này sẽ tạo điều kiện phát triển một số ngành mới và làm cho nền kinh tế phát triển.
Trang 22các nền kinh tế có hai khu vực kinh tế song song tồn tại
xuất nông nghiệp và có đặc trưng là rất trì trệ, năng suất lao động rất thấp và lao động dư thừa
trưng năng suất lao động cao và có khả năng tự tích lũy
Trang 23việc chuyển lao động nông nghiệp
sang công nghiệp có hai tác dụng
Một là, chuyển bớt lao động từ nông nghiệp sang công nghiêp, chỉ để lai nông nghiệp số lao động đủ để tao ra sản lượng cố định.
Hai là, việc di chuyển đó sẽ làm tăng lợi
nhuận trong lĩnh vực công nghiệp, tạo điều kiện nâng cao sức tăng trưởng và phát triển kinh tế
Trang 24Nhận xét
Đ ể thúc đẩy sự phát triển CN, các quốc
gia đang phát triển cần phải mở rộng khu vực công nghiệp hiện đại
Sự tăng trưởng của khu vực công nghiệp
tự nó sẽ thu hút hút hết lượng lao động dư thừa trong nông nghiệp chuyển sang và từ trạng thái nhị nguyên, nền kinh tế sẽ
chuyển sang một nền kinh tế công nghiệp phát triển
Trang 25Lý thuyết nhị nguyên của Lewis tiếp tục được 2 kinh tế gia nổi tiếng G Ranis, J Fei, Harris tiếp
tục nghiên cứu và phân tích
Khu vực công nghiệp chỉ có thể thu hút lao
động nông nghiệp khi có sự dư thừa lao động nông nghiệp và chênh lệch tiền công giữa hai khu vực đủ lớn
Trang 26Ưu nhược điểm
cho thấy được xu hướng chuyển dịch LĐ từ NN sang
CN tuy nhiên các giả định không còn phù hợp với
hiện nay nữa.
Trang 27Qúa trình chuyển dịch lao động từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp do
tác động của tiền lương
OV1: mức lương trung bình
OL1: mức sử dụng lao động
OV1PL1: tổng số tiền lương
V1DP: lợi nhuận của nhà tư bản
Trang 28 Nếu OV2 là mức luơng trong khu vực truyền thống, thì
OV2<OV1, bởi vì chi phí sãn xuất ở khu vực đô thị lớn hơn, giá cả sinh hoạt đắt đỏ
Nhờ tích luỹ tư bản và nâng cao năng suất lao dộng nên
đường DD dịch chuyển thành đường D’D’, làm cho mức
lương OV1 không đổi mức lao động chuyển sang OL2
Lúc này tổng tiền lương là OV1P’L2, còn lợi nhuận của nhà
tư bản là V1D’P’
Trang 29Vận dụng mô hình vào VN
Hiện nay vốn đầu tư nhiều, nhưng
chưa chắc thu hút nhiều LĐ vì tiền
lương thấp → cần có các chính sách
đào tạo nâng cao tay nghề tăng lương cho công nhân.
Trang 30Quá trình chuyển dịch từ NN sang CN còn phụ thuộc vào
cách thức đầu tư vào CN
Nếu theo dạng thâm dụng LĐ thì cần nhiều LĐ
trong các nghành dệt may, giày da, chế biến
lương thực thực phẩm…
Nếu đầu tư theo dạng thâm dụng vốn và khoa
hoc kỹ thuật thì khả năng chuyển lao động NN
SX ở khu vực NN như lập các trang trại chăn
nuôi hay các nghành nghề thủ công.