Trong thời gian qua, các quốc gia trên thế giới phải đổi mặt với một tình hình chung, đó là các thách thức do hậu quả của quá trình phát triển kinh tế gây ra làm chúng ta phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề về môi trường như sự hủy hoại tần ozone, biến đổi khí hậu, mưa acid, chặt phá rừng, dân số quá đông, mất đa dạng sinh học, sói mòn đất, sa mạc hóa, lũ lụt, nạn đói, đánh bắt cá quá giới hạn cho phép, chất thải nguy hiểm, thiếu nước sạch, khai thác quá mức các nguồn lực và các nguồn năng lượng không có khả năng tái tạo,v.v…Đang là những vấn đề bức xúc đối với các quốc gia trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
Trang 1BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
ĐỀ TÀI
TĂNG TRƯỞNG XANH
Ở VIỆT NAM
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 3
NỘI DUNG
NỘI DUNG
Phần 1: Khái quát tăng trưởng xanh
Phần 2: Chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam
Phần 3: Thực trạng và giải pháp
Trang 4Phần 1: Khái quát tăng trưởng xanh
Tăng trưởng xanh là một thuật ngữ để mô tả con đường tăng trưởng kinh tế sử dụng nguồn tài
nguyên thiên nhiên một cách bền vững
Khái
niệm
tăng
trưởng
Xanh
Theo tổ chức Sáng kiến tăng trưởng xanh của Liên Hợp Quốc
Tăng trưởng xanh hay xây dựng nền kinh tế xanh là quá trình tái cơ cấu lại hoạt động kinh tế và cơ sở hạ tầng để thu được kết quả tốt hơn từ các khoản đầu tư cho tài nguyên, nhân lực và tài chính, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, khai thác và sử dụng ít tài nguyên thiên nhiên hơn, tạo
ra ít chất thải hơn và giảm sự mất công bằng trong xã hội
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)
Tăng trưởng xanh là thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo rằng các nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp các tài nguyên
và dịch vụ môi trường thiết yếu cho cuộc sống của chúng ta
Định nghĩa tăng trưởng xanh của Việt Nam
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam là sự tăng trưởng dựa trên quá trình thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thông qua việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại để sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo
và tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách bền vững
Trang 5Các chỉ số đo lường tăng trưởng xanh
chỉ số về tỉ lệ đầu tư, tỉ lệ sản lượng và việc làm trong các lĩnh vực đáp ứng các tiêu chuẩn bền vững chẳng hạn như GDP xanh
chỉ số sử dụng hiệu quả tài nguyên, về ô nhiễm ở mức độ ngành hoặc toàn nền kinh tế (như hệ số sử dụng năng
lượng/GDP, hoặc hệ số sử dụng nước/GDP)
chỉ số tổng hợp về kinh tế vĩ mô, bao gồm ngân sách quốc gia về kinh tế và môi trường, hoặc những chỉ số đem lại cái nhìn toàn diện hơn về phúc lợi, ngoài định nghĩa hẹp của GDP trên đầu người
Các chỉ số
Các chỉ số
kinh tế
Các chỉ
số môi trường Các chỉ số
tổng hợp về tiến bộ
và phúc lợi xã hội
Trang 6Va i t
ro ̀ cu
̉a tă ng
tr ươ
̉ng x
an h
Tăng trưởng xanh giúp xóa đói giảm nghèo Tăng trưởng xanh có thể tạo ra việc làm
Tăng trưởng xanh giúp bảo vệ sự đa dạng sinh học
Tăng trưởng xanh đóng vai trò quan trọng trong phát triển bền vững
Trang 7Sự cần thiết của tăng trưởng xanh ở Việt Nam
Vì sao?
Trang 8Phần 2: Chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam
Dưới
góc độ
kinh tế
Dưới
góc độ
xã hội
Dưới
góc độ
môi
trường
Tăng trưởng xanh phải dựa trên cơ sở khoa học, thực tiễn chuyển giao công nghệ hiện đại, kỹ năng quản lý tiên tiến, xây dựng cơ sở
hạ tần đồng bộ và phát triển nguồn lực chất lượng cao.
Tăng trưởng xanh phải dựa trên việc tăng cường đầu tư vào bảo tồn, phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tự nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện nâng cao chất lượng môi trường.
Tăng trưởng xanh phải là tăng trưởng do con người và vì con người, phát triển hài hòa đời sống xã hội với môi trường tự nhiên, góp phần giải quyết yêu cầu tăng trưởng hợp lý với giảm nghèo bền vững, bảo đảm sự bình đẳng trong cơ hội phát triển cho mỗi người.
Kinh tế
Quan điểm tăng trưởng xanh của Việt Nam
Trang 9Mục tiêu trong tăng trưởng xanh của Việt Nam
Tiến tới nền kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên, giảm phát thải và tăng khả năng hấp thụ khí nhà kính
Tái cấu trúc nền kinh tế và hoàn thiện thể chế theo hướng khuyến khích các ngành kinh tế sử dụng hiệu quả tài
nguyên thiên nhiên với giá trị gia tăng cao, hạn chế tiến tới xóa bỏ những ngành sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường
Nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi công nghệ hiện đại nhằm
sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu
Nâng cao đời sống nhân dân thông qua việc tạo thêm việc làm từ các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ xanh
và cải thiện chất lượng cuộc sống thông qua việc xây dựng
hạ tầng xanh, lối sống thân thiện với môi trường
Trang 10Nh iệm
vu ̣ ch
iến lư ợc
tă ng
tr ươ
̉ng xa
nh
ở Vi
ệt Na
m
Xanh hóa sản xuất: Tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng phát triển sau, giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tăng cường các ngành công nghiệp sinh thái và dịch vụ môi trường, đổi mới công nghệ
Giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên đơn vị GDP và tăng tỷ lệ sử dụng năng lượng tái tạo để Xanh hóa nền kinh tế thực hiện nổ lực chung về thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu
Xanh hóa lối sống và tiêu dùng bền vững: xanh hóa sản xuất không thể tách rời xanh hóa lối sống và phương thức tiêu dùng bền vững của xã hội Lối sống hòa hợp với môi trường vốn đã là truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam Kết hợp nếp sống đẹp truyền thống với những phương diện mới của nền văn minh hiện đại mang lại sẽ tạo nên đời sống tiện nghi, chất lượng cao mang đậm bản sắc dân tộc cho xã hội Việt Nam hiện đại
Trang 11Khả năng áp dụng tăng trưởng xanh ở Việt Nam
- Thu được nhiều thành tựu kinh tế xã
hội quan trọng sau gần 30 năm thực
hiện cải cách kinh tế
- Việt nam cũng là một nước thu hút lớn
đầu tư từ nước ngoài
- Tiềm năng về năng lượng tái tạo của
Việt Nam khá lớn
- Vốn con người của Việt Nam khá dồi
dào
- Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều
vào khai thác thô
- Việt Nam là nước sản xuất nông nghiệp
lớn
- Nền kinh tế với năng suất thấp, tốc độ đổi mới công nghệ còn diễn ra chậm
chạp
- Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình tăng tốc nên rất khó cắt giảm tiêu hao nhiên liệu hay dùng nhiên liệu thay
thế xa xỉ hơn
- Cơ sở hạ tầng mềm cho tăng trưởng
xanh chưa phát triển
- Nhận thức của người dân về vấn đề khí
nhà kính còn rất hạn chế
Trang 12Phần 3: Thực trạng và giải pháp áp dụng tăng trưởng xanh
ở Việt Nam
Thực trạng áp dụng tăng trưởng xanh trong một số lĩnh vực ở Việt Nam
Trong công
nghiệp
Trong nông lâm nghiệp
Trong dịch vụ
và tiêu dùng
Về năng lượng xanh
Về năng lượng tái tạo
- Ngày càng
có nhiều
doanh
nghiệp áp
dụng
SXSH
trong hoạt
động sản
suất kinh
doanh của
mình
- Nhìu khu
đô thị và
khu công
nghiệp bền
vững đc
xây dựng
Nền nông nghiệp sinh thái với nguyên lý cơ bản là canh tác tổng hợp, lấy xen canh, luân canh, nông lâm súc kết hợp làm trọng tâm được phổ biến rộng rãi
Lồng ghép mua sắm xanh vào chương trình dán nhãn sinh thái và
được triển khai trên toàn quốc
- Đã và đang thử nghiệm một số mô hình năng lượng xanh như mô hình phân loại rác tại nguồn 3R
- Nghiên cứu
sử dụng nhiên liệu sinh học
Đã đầu tư triển khai và áp dụng một số dự án năng lượng tái tạo
Trang 13Giải pháp cho việc áp dụng tăng trưởng xanh
tại Việt Nam
Xây dựng và hoàn thiện thể chế, tăng cường vai trò quản lý của nhà nước.
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp nhân dân.
Nghiên cứu, ban hành và sử dụng các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật và xây dựng hệ thống thông
tin tư liệu về tăng trưởng xanh.
Huy động nguồn lực và cơ chế tài chính để thực hiện chiến lược, chủ động tiếp cận các nguồn tài chính khí hậu.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Tăng cường nghiên cứu khoa học và công nghệ.
Kiểm tra, giám sát và đánh giá tình hình thực hiện chiến lược.
Thúc đẩy hợp tác quốc tế.
Đẩy mạnh việc gắn kết các vấn đề về môi trường, xã hội, và quản trị doanh nghiệp (ESG) trong các doanh nghiệp.
Trang 14KẾT LUẬN
Chính sách tăng trưởng Xanh có thể giúp các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng đạt được các lợi ích kinh
tế và xã hội về nhiều mặt, chẳng hạn như thông qua việc triển khai các công nghệ năng lượng sạch và cải thiện tiếp cận với các dịch vụ năng lượng; nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thông qua đầu tư và áp dụng sản xuất sạch hơn; đảm bảo an ninh lương thực thông qua việc sử dụng nhiều phương pháp nông nghiệp bền vững và tiếp cận với các thị trường mới nổi nhờ các hàng hóa và dịch vụ “xanh” của họ Tất nhiên, mỗi quốc gia phải tự đánh giá các nguồn cung cấp vốn của mình và xem xét khả năng để có thể tối ưu hóa cơ hội cho sự tăng trưởng kinh tế bền vững.
Tăng trưởng Xanh nếu được mở rộng và tích hợp vào chiến lược toàn diện, có thể tạo ra một con đường phát triển bền vững, mà ở đó sự phát triển - việc làm và người nghèo đều được quan tâm và coi trọng.
Trang 15Thank You !
Cám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe!