B.Phương pháp : đàm thoại –bài tập C.Chuẩn bị : học sinh ôn tập các kiến thức về glucozo D.Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 Học sinh ôn lại khái niệm c
Trang 1Ngày soạn: 22/8/2012 TC 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I Mục tiêu:
-HS ôn tập nhóm các bài tập cơ bản của hoá học 11
+ Sự điện li, Nồng độ mol của ion, pH của dung dịch, Bảo toàn điện tích (BTĐT)
II Nội dung:
Hoạt động của GV & HS Nội dung
với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ
ion Cl - trong dung dịch mới là:
A 2M B 1,5M C 1,75M D
1M
Bài 2: Cho 300 ml Na2CO3 0,1M tác dụng
với 400ml dụng dịch CaCl2 0,1M
a/ Tính CM của các ion sau phản ứng
b/ Lấy kết tủa thu được sau phản ứng cho
tác dụng với dung dịch HCl Tính thể tích
dung dịch HCl 0,01M cần dùng và thể tích
khí CO2 (đo ở đktc)thu được
HD:
a/ Viết pt điện li, tính số mol các ion
- Viết ptpư, tính số mol ion còn dư
-Tính nồng độ mol các ion có trong dd sau
=
a/ pH=-lg[H+]b/ pOH=-lg[OH-] pH=14-pOH
2 Luyện tập
Bài 1: nCl- = 2.nMgCl2 +nNaCl =2.0,15.0,5+1.0,05=0,2 mol [Cl ] 0, 2 1
0, 2
Cl
n
M V
−
Bài 2:
a/ nNa2CO3=0,1.0,3=0,03 mol nCaCl2=0,1.0,4=0,04 mol
Na2CO3 → 2Na+ + 2
3
CO −
0,03 → 0,06 → 0,03 CaCl2 → Ca2+ + 2Cl- 0,04 0,04 0,08 pthh Ca2+ + 2
3
CO − → CaCO3 ↓Ban đầu 0,04 0.03 0
Bài 3:
a/ Ca(OH)2 +2HNO3 → Ca(NO3)2 +2H2O
pt ion thu gọn OH- + H+ → H2O
1
Trang 2Bài 3: Cho 300ml dung dịch Ca(OH)2
0,01M tác dụng với 400ml dung dịch HNO3
Bài 4: Cho 200 ml dung dịch H2SO4 0,15M
vào 300 ml dung dịch NaOH 0,1M
a/ Tính CM của các ion sau phản ứng
b/ Tính pH của dung dịch thu được
HD: tương tự bài 3
Bài 5: Một dung dịch chứa a mol Na+, b
mol Ca2+, c mol HCO3- và d mol NO3- Biểu
thức liên hệ giữa a, b, c, d và công thức
tổng số gam muối trong dung dịch lần lượt
HD : AD bảo toàn điện tích: tổng số mol
điện tích dương = tổng số mol điện tích
âm
AD m muối = mKL + m gốc axit
bđ: 0,006 0,008 sau pư: 0 0,002 [H+]= 0,002/0,7 =0,0285M pH= -lg[0,0285]=1.545 b/ nKOH=nH+ =0,002 mol vKOH=0,004 lit=4ml
Bài 4:
a/ H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 +2H2O ion thu gọn H+ + OH- → H2O
b đ 0,03.2 0.03.1 sau pư 0.03 0
Bài 5: AD BTĐT
1.nNa+ +2.nCa2+ = 1.nHCO3- + 1.nNO3 → Chọn A hoặc D
-AD BTKL chọn A hoặc B → Chọn A
III Củng cố toàn bài:
- Cách viết pt điện li, Tính nồng độ mol của ion trong dung dịch, Tính pH, tính khối lượng muối trong dd
Rút kinh nghiệm:
Trang 3Ngày soạn: 24/8/2012 TC 2: LUYỆN TẬP VỀ ESTE
I MỤC TIÊU :
Kỹ năng :
- Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức
- Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit, bằng phương pháp hoá học
II PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại gợi mở, sử dụng bài tập hóa học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định tổ chức
2 Bài mới :
Câu hỏi và bài tập định tính:
Câu 1: Chọn câu trả lời chính xác nhất:
A Este là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa các chất hữu cơ và rượu
B Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit vô cơ với rượu
C Este là sản phẩm của phản ứng cộng giữa axit hữu cơ với rượu
D Este là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa axit vô cơ hoặc hữu cơ với
rượu
Câu 2: Công thức tổng quát của este no đơn chức là:
A CnH2nO2(n≥2) D CnH2nO(n≥1)
B CnH2n-2O2(n≥1) C CnH2n+2O2(n≥1)
Câu 3: Một hợp chất A có công thức C3H4O2 A tác dụng được với dung
dịch Br2, NaOH, AgNO3/NH3, nhưng không tác dụng được với Na Công
thức cấu tạo của A phải là:
A HCOOCH=CH2 B CH3COOCH3
C CH2=CHCOOH D HCOOCH2CH3
Câu 4: Etilenglicol tác dụng với hỗn hợp 2 axit CH3COOH và HCOOH thì
sẽ thu được bao nhiêu este chỉ chứa chưc este:
A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 5: Este metyl metacrylat được điều chế từ:
A Axit acrylic và rượu metylic
B Axit acrylic và rượu etylic
C Axit metacrylic và rượu etylic
D Axit metacrylic và rượu metylic
Câu 6: Este metyl metacrylat được dùng để sản xuất:
A Thuốc trừ sâu C Cao su
B Thủy tinh hữu cơ D Tơ tổng hợp
Câu 7: Để tinh chế CH3COOH có lẫn C2H5OH người ta làm như sau:
A Cho hỗn hợp tác dụng với NaOH dư, cô cạn lấy sản phẩm cho tác dụng
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: a
Câu 4: C
Câu 5: D
Câu 6: B
Câu 7: D
3
Trang 4với H2SO4 ta thu được axit axetic.
B Cho hỗn hợp tác dụng với Na dư, cô cạn lấy sản phẩm cho tác dụng với
H2SO4 ta thu được axit axetic
C Cho hỗn hợp tác dụng với K2CO3 dư, cô cạn lấy sản phẩm cho tác dụng
với H2SO4 ta thu được axit axetic
D Cả A,C
Câu 8: Trong phản ứng este hóa giữu rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ
chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi ta:
A Chưng cất ngay để tách este
B Cho rượu dư hay axit dư
C Dùng chất hút nước để tách nước
D Cả ba biện pháp A ,B,C
Câu 9: Dùng hóa chất gì để phân biệt các mẫu thử mất nhãn chứa: Metyl
fomiat và etyl axetat
A AgNO3/NH3 C Na2CO3
B Cu(OH)2/NaOH D A và B
Câu 10: Dùng hóa chất gì để phân biệt vinyl fomiat và metyl fomiat?
A AgNO3/NH3 B Cu(OH)2/NaOH
Câu 12: Cho este có công thức phân tử là C4H6O2 có gốc rượu là metyl thì
tên gọi của axit tương ứng của nó là:
A Axit acrylic D Axit oxalic
B Axit axetic C Axit propionic
Câu 13: Hợp chất nào sau đây không phải là este?
B Cu(OH)2/NaOH D Cả 3 câu trên
Câu 16: Một hợp chất B có công thức C4H8O2 B tác dụng được với
NaOH, AgNO3/NH3, nhưng không tác dụng được với Na Công thức cấu
tạo của B phải là:
Câu 8: D
Câu 9: D
Câu 10: C
Câu 11: B
Câu 12: A
Câu 13: D
Câu 14: D
Câu 15: D
Câu 16: A
Trang 5Hoạt động 2.
GV giao bài tập –HS làm
1/Viết các CTCT các este đồng phân của C4H8O2 và gọi tên.Những este nào có khả năng tham gia phản ứng tráng gương
2/ bài tập từ tên gọi viết CTCT
Metyl fomat,vinyl axetat
Etyl propionat ,metyl acrylat
Bài 1.
HCOOCH(CH3)2 isopropyl fomat
HCOOCH2CH2CH3 propyl fomat
CH3COOC2H5 etyl axetat
C2H5COOCH3 metyl propionate
Trang 6Ngày soạn 3/9/2012 TC 3: BÀI TẬP VỀ ESTE-CHẤT BÉO
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-ôn tập và củng cố các kiến thức về este –chất béo
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng viết PTHH ,bài tập về chất béo
B.Phương pháp: Đàm thoại –bài tập
Gv giao bài tập hỗn hợp 2 este
Bài 1.Để xà phòng hoá hoàn toàn
19,4g hỗn hợp 2 este đơn chức
A,B cần 200ml dung dịch NaOH
1M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn ,cô cạn dung dịch thu được
hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế
tiếp nhau và 1 muối khan duy nhất
.Xác định CTCT,gọi tên ,% mỗi
este
Bài 2 Thuỷ phân hoàn toàn hỗn
hợp gồm 2 este đơn chức X,Y là
đồng đẳng cấu tạo của nhau cần
100ml dung dịch NaOH 1M ,thu
được 7,85ghỗn hợp 2 muối của 2
axit là đồng đẳng kế tiếpvà 4,95g
2 ancol bậc 1.Xác định CTCT ,%
mỗi este trong hỗn hợp
Hoạt động 2 Gv giao bài tập về
RCOOR + NaOH RCOONa + ROH
Ta có MRCOOR =19,4/0,3=64,67g/molHay MR+MR=20,67.Vậy 2 ancol là
CH3OH,C2H5OHCTCT của 2 este là HCOOCH3và HCOOC2H5
%HCOOCH3=61,85%
%HCOOC2H5=38,15%
Bài 2 Theo định luật
BTKL :meste=8,8g,neste=0,1mol,CTPT là C4H8O2RCOOR’ + NaOH RCOONa +R’OH
MRCOONa =78,5g/mol ,vậy 2 axit là HCOOH,CH3COOH ,mà 2 ancol là bậc 1 nên CTCT của 2 este là HCOOCH2CH2CH3và
Trang 7với dung dịch NaOH
Tính khối lượng glixerol thu
,khi xà phòng hoá hoàn toàn 5,04g
chất béo A thu được 0,53g
Bài 5
nKOH =0,1.0,09=0,009mol
mKOH =0,009.56=0,504g=504mgChỉ số xà phòng hoá : 504/2,52=200Khối lượng glixerol thu được khi xàphòng hoá 2,52g chất béo là 0,53.2,52/5,04=0,265g
(RCOO)3C3H5+3KOHC3H5(OH)3+3RCOOH 3.56(g) 92(g)
m (g) 0,265(g)m=0,484g=484mg
chỉ số axit : 504-484/2,52=8
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
Rút kinh nghiệm:
7
Trang 8Ngày soạn : 8/9/2012 TC 4: GLUCOZO
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-củng cố và khắc sâu kiến thức về glucozo,tính chất hoá học của glucozo
2.kĩ năng:
-làm bài tập về glucozo,saccarozo nhận biết
B.Phương pháp : đàm thoại –bài tập
C.Chuẩn bị : học sinh ôn tập các kiến thức về glucozo
D.Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
Học sinh ôn lại khái niệm
cacbohiđrat,tính chất của glucozo
Hoạt động 2
Gv yêu cầu hs làm bài tập về glucozo
Bài 1 Đun nóng dung dịch chứa 18g
glucozo với dung dịch AgNO3/NH3 vừa
đủ ,biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn
toàn Tính khối lượng Ag và AgNO3
-Hs lên bảng làm
_Gv chữa bổ xung
Bài 2 Lên men m(g) glucozo thành
ancol etylic với H=80%.Hấp thụ hoàn
toàn khí sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2
dư thu được 20g kết tủa Tính m
Bài 3 Khử glucozo bằng H2 để tạo
sobitol Để tạo ra 1,82g sobitol với
H=80%.Tính khối lượng glucozo cần
dùng
Nội dung
I Glucozo : C6H12O6(M=180g/mol)CTCT: CH2OH-(CHOH)4-CHOFructozo CH2OH-(CHOH)3-CO-CH2OH
* T/c: tính chất của ancol đa chức và t/c của anđehit
Trong môi trường bazo : G F
Trang 9Hoạt động 3 Củng cố HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau
Câu1 Trường hợp nào sau đây có hàm lượng glucozo lớn nhất?
A.máu người B Mật ong
C.dung dịch huyết thanh D quả nho chín
Câu2 Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết các dung dịch :
glixerol,fomanđehit,glucozo,ancol etylic
A.AgNO3/NH3 B.Na C.nước brom D.Cu(OH)2/NaOH
Rút kinh nghiệm:
9
Trang 10-kĩ năng làm bài tập về tinh bột và xenlulozo
B.Phương pháp: đàm thoại –bài tập
Bài 1 Thuỷ phân hoàn toàn 1 kg
saccarozo thu được m(g)
glucozo.Tính m
Bài 2 Nước mía chứa khoảng
13% saccarozo.Biết H của quá
trình tinh chế là 75%.Tính khối
lượng saccarozo thu được khi tinh
chế 1 tấn nước mía trên.GV yêu
cầu HS ôn tập các kiến thức về
tinh bột và xenloluzo
HS trao đổi nhóm để thấy rõ sự
giống và khác nhau về cấu tạo và
tính chất của tinh bột và xenloluzo
Hoạt động 2
GV giao bài tập về tinh bột
Bài 1 Thuỷ phân 1kg sắn chứa
20% tinh bột trong môi trường
axit với hiệu suất 85%.Tính khối
lượng glucozo thu được
_HS nhận bài tập và làm
-GV chữa bổ xung
Nội dung
IV.Bài tập về saccarozo Bài 1
I.So sánh sự giống và khác nhau về cấu trúc phân
tử ,tính chất của tinh bột và xenloluzo
II Bài tập về tinh bột
Bài 1
Khối lượng tinh bột trong 1kg sắn là:
1000.20/100=200g(C6H10O5)n +n H2O nC6H12O6 162n 180n200g
Khối lượng glucozo thu được là 180.200.85/162.100=188.89g
Trang 11Bài 2 Cho m(g) tinhbột để sản
xuất ancol etylic,toàn bộ lượng
khí sinh ra đuợc dẫn vào dung
dịch Ca(OH)2 dư thu được 500g
kết tủa Biết hiệu suất của mỗi
thu được ? tấn xenlulozo
trinirat,biết sự hao hụt trong quá
trình sản suất là 20%
Bài 2 Khối lượng phân tử trung
bình của xenlulozo trong sội bông
là 4860000.Tính ssố gốc glucozo
có trong sợi bông trên
Bài 2 Sơ đồ biến đổi các chất
(C6H10O5)nC6H12O62nCO22nCaCO3 162n 200g(h=100 )
Vì H =75% nên khối lượng CaCO3 thực tế thu được là 200.0,75.0,75.0,75=84,375g
để thu được 500g CaCO3 thì khối lượng tinh bột cần dùng là: 500.162/84,375=960g
Trang 12Ngày soạn 16/9/2012 TC 6: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I-II
A.Mục tiêu
1.kiến thức :
- củng cố và khắc sâu kiến thức về este-lipit-cacbohiđrat
-tính chất hoá học đặc trưng của các hợp chất trên
2.kĩ năng : rèn luỵện kĩ năng làm bài tập tự luận và trắc nghiệm
B.Phương pháp: đàm thoại –bài tập
Bài 1.Khi xà phòng hóa hoàn toàn 6g một este
đơn chức cần 100ml dung dịch KOH 1M ,cô
cạn sản phẩm thu đươc 8,4g muối khan.Xác
định CTCT và gọi tên
-Hs làm bài tập 2 –gv chữa bổ xung
Bài 2.
Thuỷ phân hoàn toàn 2,2g một este đơn chức
bằng 100ml NaOH 1M.Sau đó phải thêm vào
75ml dung dịch HCl1M để trung hoà NaOH
dư,sau đó cạn cẩn thận thu được 6,43 75ghỗn
hợp 2 muối khan ,x ác định công thức cấu
tạo,gọi tên este trên
Bài 2
RCOOR’+NaOHRCOONa+R’OHHCl + NaOH NaCl + H2O
Số mol NaOH dư =số mol HCl=0,075mol,khối lượng RCOONa=6,4375-0,075.58,5=2,05g
MRCOONa=2,05/0,025=82,vậy R là CH3
Ta có : MRCOOR’=2,2/0,025=88,R’ là
C2H5 CTCT là CH3COOC2H5 etyl axetat
Bài 3
C6H12O62CO2 + 2C2H5OH
CO2 + Ca(CO3)2CaCO3+H2O
Trang 13Bài 3
Cho glucozo lên men thành ancol etylic,toàn
bộ lượngkhí sinh ra được hấp thụ hết vào dung
dịch Ca(OH)2
lấy dư thu được 40g kết tủa.Tính khối lượng
glucozo cần dùng ,biết hiệu suất phản ứng đạt
70%
-Tính thể tích dung dịch Ca(OH)21M đã dùng
Số mol glucozo=1/2 số mol CaCO3 =0,2 mol.Khối lượng glucozo cần dùng là: 0,2 180.100/70=51,4g
Thể tích dung dịch Ca(OH)2=0,4/1=0,4lit
Hoạt động 3: HS làm bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Để nhận biét glucozo và glierol dùng thuốc thử nào sau đây:
A.Cu(OH)2 B.AgNO3(NH3,t0) C.Na D.H2SO4
Câu 2: C3H6O2có bao nhiêu CTCT cùng tác dụng với dung dịch NaOH?
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 1este thu được số mol CO2bằng số mol H2O thì đo là :
A.este đơn chức B.este no đơn chức C.este không no D.trieste
Câu 4: Khi thuỷ phân vinyl axetat trong môi trường axit sẽ thu được:
A.axit axetic và ancol ety lic B.axit axetic và ancol vinylic
C axaxetic và andehit axetic D.axit foocmic và ancol etylic
Câu 5;Phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất xà phòng:
A.đun nóng dung dịch axit với dung dịch kiềm
B.đun nóng chát béo với dung dịch kiềm
C.đun nóng glixerol với axit
Câu 8 phản ứng thuỷ phân tinh bột xảy ra trong môi trường:
A.axit B.bazo C.trung tính D.kiềm nhẹ
Rút kinh nghiệm:
13
Trang 14Ngày soạn 20/9/2012 TC 7: LUYỆN TẬP TẬP VỀ AMIN
GV giao bài tập về amin ,HS làm
Bài 1.Trung hoà 50ml dung dịch
metyl amin cần 30ml dung dịch
HCl 0,1M.Giả sử thể tích không
thay đổi,tính nồng độ mol/l của
metyl amin
-GV chữa bổ sung
Bài 2.Cho nước brom dư vào
aniline thu được 16,5g kết
tủa.Tính khối lượng aniline trong
dung dịch
-HS nhận bài tập và làm ,GV
chữa
Bài 3
.Cho 1,395g anilin tác dụng hoàn
toàn với 0,2l dung dịch HCl
1M Tính khối lượng muối thu
CM=0,003/0,05=0,06M
Bài 2
C6H5NH2+Br2 C6H2Br3NH2
Số mol 2,4,6-tribromanilin=16,5/330=0,05molKhối lượng aniline thu được là: 93.0,05=4,65g
Bài 3
Số mol anilin=1,395/93=0,015mol
Số mol HCl=0,2mol
C6H5NH2+HCl C6H5NH3Cl0,015 0,015Khối lượng muối thu được là:0,015.129,5=1,9425g
Hoạt động 3
HS làm bài tập trắc nghiệm
Trang 15Câu 1.Chất nào sau đây có lực bazo lớn nhất ?
Câu 3.Phản ứng của aniline với dung dịch brom chứng tỏ
A.nhóm chức và gốc hiđrocacbon có ảnh hưởng qua lai lẫn nhau
B.Nhóm chức và gốc hiđrocácbon không có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau
C.nhóm chức ảnh hưởng đến t/c của gốc hiđrocacbon
D.gốc hiđrocacbon ảnh hưởng đến nhóm chức
Câu4.Hoá chất có thể dùng để nhận biết phenol và aniline là:
A.dung dịch brom B H2O C.Na D.dung dịch HCl
Câu5 Amin đơn chức có 19,178% nito về khối lượng CTPT của amin là:
A.C4H5N B.C4H7N C.C4H11N D.C4H9N
Rút kinh nghiệm:
15
Trang 16III.Chuẩn bị: HS ôn tập lại các kiến thức về amino axit
IV.Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về
amin,tính chất của amin
Bài 2.Cho 0,1molamino axit A phản
ứng vừa đủ với 100ml dung dịch
HCl 2M Mặt khác 18g A cũng phản
ứng vừa đủ với 200ml dung dịch
HCl trên.Xác định khối lượng phân
tử của A
Bài 3.X là 1 amino axit,khi cho
0,01mol X tác dụng với HCl thì
dùng hết 80ml dung dịch HCl
0,125M và thu được 1,835g muối
khan,Khi cho 0,01mol X tác dụng
với dung dịch NaOH thì cần dùng
25g dung dịch NaOH 3,2% Xác
định CTPT và CTCT của X
I Kiến thức cơ bản II.Bài tập về amin
Bài 1
Gọi CTĐG của A là CxHyOzNt
Ta có x:y:z:t=40,4/12:7,9/1:36/16:15,7/14=3:7:2:1Công thức phân tử của A là ( C3H7O2N)n
=89.Vậy n=1Công thức phân tử là C3H7O2N
Bài 2
Ta có 0,1 mol A phản ứng vừa đủ với 0,2mol HCl.Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ 0,4mol HCl trên.Vậy A có khối lượng phân tử là; 18/0,2= 90g/mol
Bài 3
Số mol HCl=số mol X=0,01mol.X có 1 nhóm
NH2RNH2 + HCl RNH3Cl0,01 0,01
Trang 17A.Amino axit là hợp chất đa chức có 2 nhóm chức
B.Amino axit là hợp chất tạp chức có 1nhom COOH và 1 nhóm NH2
C.Amino axit là hợp chất tạp chức có 2nhóm COOH và 1 nhóm NH2
D.Amino axit là hợp chất tạp chức chứa đồng thời 2 nhóm chức NH2và COOH
Câu 4.Cho m (g) anilin tác dung với dung dịch HCl dư Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 15,54g muối khan Hiệu suất phản ứng 80% thì giá trị của m là
Trang 18Ngày soạn 26/9/2012 TC 9: BÀI TẬP VỀ PEPTIT-PROTEIN
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
Củng cố và khắc sâu kiến thức về peptit-protein,tính chất của chúng
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập về peptit-protein
II.Phương pháp: đàm thoại-bài tập
III.Chuẩn bị : HS ôn tập các kiến thức về peptit-protein
IV.Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về cấu
tạo ,tính chất của peptit-protein
Hoạt động 2
GV giao bài tập về peptit-HS làm
Bài 1.Thực hiện phản ứng trùng ngưng
2 amino axit glyxin và alanin thu được
tối đa ? đi peptit.Viết CTCT và gọi tên
Bài 3.Thuỷ phân 1kg protein X thu
được 286,5g glyxin.Nếu phân tử khối
của X là 50 000 thì số mắt xích glyxin
trong phân tử X là?
I.Kiến thức
II.Bài tập về peptit Bài 1
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH Ala-Ala
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOHAla-Gly
Bài 2
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3CH(C6H5CH2)-COOH Gly-Ala-PheGly-Phe-Ala,Ala-Gly-Phe,Ala-Phe-GlyPhe-Ala-Gly,Phe-Gly-Ala
)-CO-NH-Ala-Ala-Ala
Bài 3
n X1000:50 000=0,02mol
n Gly=286,5:75=3,82mol;số mắt xích là 3,82:0,02=191
Hoạt động 3 HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1.Chọn câu sai trong các câu sau
A.phân tử các protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nên
B.protit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng
C.khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím
D.khi nhỏ axit HNO3 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng
Câu 3.Thuỷ phân hpàn toàn protit sẽ thu được sản phẩm
A amin B.aminoaxit C.axit D.polipeptit
Trang 19Câu 4 Để phân biệt glixerol,glucozo,lòng trắng trứng ta chỉ dùng
A.Cu(OH)2 BAgNO3 C.dung dịch brom D.tất cả đều sai
Câu 5.mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và 1 số tạp chất khác,để khử mùi tanh của cá
trước khi nấu nên:
A.ngâm cá thật lâu trong nước để các amin tan đi
B.rửa cá bằng dung dịch thuốc tím có tính sát trùng
C.rửa cá bằng dung dịch Na2CO3
D.rửa cá bằng giấm ăn
Câu 6.Số đồng phân cấu tạo của peptit có 4 mắt xích được tạo thành từ 4 amino axit khác
nhau là
A.4 B 16 C.24 D.12
Câu 7 Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
A.enzim là những chất hầu hết có bản chất protein,có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học,đặc biệt là trong cơ thể sinh vật
B.enzim là những protein có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học,đặc biệt là trong
Trang 20Ngày soạn : 28/9/2012 TC 10: BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG III
I Mục tiêu :
1 Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức về amin, amino axit, peptit, polime
2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng làm bài tập , kĩ năng làm bài tập nhận biết
II Phương pháp : Đàm thoại – trao đổi nhóm
III Chuẩn bị : HS ôn tập các kiến thức về amin,amino axit, polime
IV Tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
HS trao đổi nhóm các kiến thức về
amin, amino axit, peptit, polime
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS làm bài tập về amin
- HS làm việc theo nhóm và theo yêu
cầu của GV
Bài 1 Cho 1,395g anilin tác dụng hoàn
toàn với 0,2 lit HCl 1M.Tính khối lượng
muối thu được
Hoạt động 3
Bài 2 Cho 0,02mol amino axit A tác
dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl
0,25 M.Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng
thu được 3,67g muối khan.Xác định
phân tử khối của A
Bài 3.
Este A được điều chế từ aminoaxit Y và
ancol etylic Tỉ khối hơi của X so với
H2 bằng 51,5 Đốt cháy hoàn toàn 10,3g
X thu được 17,6 g CO2 , 8,1 g H2O ,
Bài tập về amino axit Bài 2
NH2-R-COOC2H5 mà M =103, vậy R là
CH2 CTCT là: H2N-CH2-COOC2H5
Trang 21Hoạt động 4
GV yêu cầu HS làm bài tập về polime
HS làm theo yêu cầu
Bài 4.
Tiến hành trùng hợp 41,6g stiren với
nhiệt độ xúc tác thích hợp Hỗn hợp sau
phản ứng tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 16g brom.Khối lượng polime thu
được là ?
Bài tập về polimme Bài 4
Số mol stiren : 41,6:104=0,4mol
Số mol brom: 16:160=0,1mol
Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch brom , vậy stiren còn dư
C6H5CH=CH2 + Br2 C6H5
CHBr-CH2Br 0,1 0,1
Số mol stiren đã trùng hợp =0,4-0,1=0,3 Khối lượng polime=0,3.104=31,2g
Hoạt động 5: Củng cố kiến thức đã học
Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
………
………
………
21
Trang 22Ngày soạn 1/10/2012 TC 11: LUYỆN TẬP VỀ POLIME-VẬT LIỆU POLIME 1.Kiến thức
I.Mục tiêu:
- củng cố và khắc sâu kiến thức về polime, các phương pháp điều chế polime
2.Kĩ năng -rèn luyện kĩ năng làm bài tập về polime
II.Phương pháp : Đàm thoại- trao đổi nhóm
III.Chuẩn bị : HS ôn tập các kiến thức về polime
IV Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về cấu
tạo ,tính chất ,cách điều chế polime
-HS làm việc theo nhóm
-đại diện các nhóm báo cáo –GV nhận
xét và bổ sung
Hoạt động 2
-GV giao bài tập về polime
Bài 1 Từ 13kg axetilen có thể điều chế
được ? kg PVC(h=100%)
Bài 2.Hệ số trùng hợp của polietilen
M=984g/mol và của polisaccarit
M=162000g/mol là ?
Bài 3 Tiến hành trùng hợp 5,2g stiren
Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với
100ml dung dịch brom 0,15M, cho tiếp
dung dịch KI dư vào thì được 0,635g
iot.Tính khối lượng polime tạo thành
I.Kiến thức cơ bản
II.Bài tập Bài 1.
nC2H2 nCH2=CHCl(- CH2-CHCl -)n 26n 62,5n
13kg 31,25 kg
Bài 2.ta có (-CH2-CH2-)n =984, n=178(C6H10O5) =162n=162000, n=1000
Hoạt động 3 HS làm bài tập trắc nghiệm
Câu 1.Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
Trang 23A.stiren B.toluen C.propen D.isopren
Câu 2 Trong các nhận xét dưới đây ,nhận xét nào không đúng
A.các polime không bay hơi
B.đa số các polime khó hòa tan trong dung môi thông thường
C.các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định
D.các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit
Câu 3.Tơ nilon-6,6 thuộc loại
A.tơ nhân tạo B tơ bán tổng hợp
C.tơ thiên nhiên D.tơ tổng hợp
Câu 4.Để điều chế polime người ta thực hiện
A.phản ứng cộng
B.phản ứng trùng hợp
C.phản ứng trùng ngưng
D.phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng
Câu 5.Đặc điểm của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là
A.phân tử phải có liên kết đôi ở mạch nhánh
B.phân tử phải có liên kết đôi ở mạch chính
C.phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh
D.phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh
Trang 24Ngày soạn : 15/10/2012 TC 12: ÔN TẬP CHƯƠNG III – IV
I Mục tiêu :
1 Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức về amin, amino axit, peptit, polime
2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng làm bài tập , kĩ năng làm bài tập nhận biết
II Phương pháp : Đàm thoại – trao đổi nhóm
III Chuẩn bị : HS ôn tập các kiến thức về amin,amino axit, polime
IV Tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
HS trao đổi nhóm các kiến thức về
amin, amino axit, peptit, polime
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS làm bài tập về amin
- HS làm việc theo nhóm và theo yêu
cầu của GV
Bài 1 Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g amin
no , đơn chức mạch hở cần 10,08 lit oxi
(đktc) CTCT của amin đó là?
Hoạt động 3
GV giao bài tập về amino axit- HS làm
việc theo nhóm
Bài 2 Cho 15,1 g amino axit đơn chức
tác dụng với HCl dư thu được 18,75 g
muối Xác định CTCT của amin trên
Hoạt động 4
GV yêu cầu HS làm bài tập về polime
HS làm theo yêu cầu
4 (14n + 17) 6n +3 6,2g 0,45
CO2 + 2(2n +3) H2OGiải ra ta được n=1 CTCT : CH3NH2
Bài tập về amino axit Bài 2
NH2RCOOH + HCl NH3ClRCOOHKhối lượng HCl = 18,75-15,1=3,65g , số mol HCl = 0,01mol
Phân tử khối của amino axit=151
M R=151-45-16= 80 Vậy R là :C6H5CTCT : C6H5 CH(NH2) COOH
Bài tập về polimme Bài 3
M monome:280000:10000=28Vậy M=28 là C2H4
Trang 25Hoạt động 5 HS làm bài tập trắc nghiệm
1.Anilin không tác dụng với chất nào ?
4 Cho lượng dư anilin tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,1mol H2SO4 loãng
.Lượng muối thu được là:
a HCl b.Na c quỳ tím d NaOH
7 Cho 0,01mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,02mol HCl hoặc 0,01mol NaOH Công thức của X có dạng
a H2NRCOOH b H2N R (COOH)2 c (H2N)2R COOH d.(H2N)2R (COOH)2
8 Nhựa phenol fomanđehit được điều chế từ phenol và fomanđehit bằng loại phản ứng nào
?
a trao đổi b axit-bazo c trùng hợp d trùng ngưng
9 Khi cho H2N(CH2)6NH2 tác dụng với axit nào sau đây thì tạo ra nilon-6,6
a axit oxalic b axit ađipic c axit malonic d.axit glutamic
10 Poli(vinyl clorua) được điều chế theo sơ đồ:
X Y Z PVC
X là chất nào trong các chất sau?
a metan b etan c butan d propan
Hoạt động 6: Củng cố kiến thức toàn bài
Trang 27Ngày soạn 25/11/2012 TC 13: LUYỆN TẬP VỀ VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Củng cố mối quan hệ giữa vị trí – cấu tạo của kim loại
2.Kỹ năng:
-Viết cấu hình electron nguyên tử,ion
- Biết dựa vào cấu hình suy ra vị trí và ngược lại
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
-vị trí của kim loại
-cấu tạo nguyên tử kim loại so với nguyên
tử phi kim?
-kim loại có cấu tạo tinh thể như thế nào?
-liên kết kim loại là gì?So sánh với liên kết
cộng hóa trị và liên kết ion
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1.Vị trí kim loại 2.Cấu tạo nguyên tử kim loại:So với
nguyên tử phi kim,nguyên tử kim loại thường có
+R lớn hơn và Z nhỏ hơn+số e ngoài cùng thường ít
⇒nguyên tử kim loại dễ nhường e
3.Cấu tạo tinh thể kim loại:
Kim loại có mạng tinh thể kim loại gồm các nguyên tử và ion kim loại ở các nút mạng và các e tự do
4.Liên kết kim loại: hình thành giữa các
nguyên tử và ion kim loại trong tinh thể kim loại có sự tham gia của các ion tự do
Hoạt động 3: Toán tìm tên kim loại
GV gợi ý cho HS giải câu 5
-phải tìm số mol axit phản ứng với M=số
mol axit bđ – số mol axit còn dư
-tìm M trên phương trình ⇒ tên
Câu 5: BT7/82Hòa tan 1,44g một kim loại hóa tri II trong
150 ml dd H2SO4 0,5M.Để trung hòa lượng axit dư phải dùng hết 30 ml dd NaOH 1M Kim loại đó là
27
Trang 28GV hướng dẫn từng bước,HS thực hiện.
A.Ba B.Ca C.Mg D.BeCâu 6: BT 9/82
12,8g kim loại A hóa tri II phản ứng hoàn toàn với Cl2→ muối B Hòa tan B vào nước
→400 ml dd C Nhúng thanh Fe nặng 11,2g vào dd C một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh Fe và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0g; nồng độ FeCl2 trong dd là 0,25M.Xác định kim loại A và CM muối B trong dd C
Câu 7: GV gợi ý để HS lập hệ phương
trình tìm x,y.Từ đó tính khối lượng muối
GV cho biết có thể áp dụng phương pháp
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp
Mg và Zn trong dd HCl dư → 0,6gH2.Khối lượng muối tạo ra trong dd là
A.36,7g B.35,7g C.63,7g D.53,7g
Trang 29Ngày soạn 15/12/2012 TC 14: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Củng cố tính chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại
2.Kỹ năng:
-nhớ được các phản ứng của kim loại và các trường hợp cần lưu ý
-biết xác định phản ứng có xảy ra hay không,pthh minh họa
-toán kim loại tác dụng dd muối,toán hỗn hợp,toán xđ tên kim loại
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản
GV phát vấn HS về tính chất vật lí và tính
chất hóa học,dãy điện hóa
HS ôn lại kiến thức cơ bản và trả lời câu hỏi
của GV
Hoạt động 2: Giải bài tập
GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc
*Từ Mg trở đi,kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối
*Na,K,Ca,Sr,Ba phản ứng với nước trong dd muối trước
II.BÀI TẬP:
29
Trang 30mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dd
AgNO31M.Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra
hoàn toàn → m(g) chất rắn.Giá tri của m là
A.33,95g B.35,20g
C.39,35g D.35,39g
Bài 4 Cho a gam hỗn hợp Mg và Al vào
250 ml dung dịch X chứa 2 axit : HCl 1M
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Bài 3 :
nFe=X(mol) ⇒ nAl=2x56x +27.(2x)=5,5 ⇒ x=0,05 mol
⇒ Al hết,Ag+ hết,Fe không phản ứng
⇒ m(chất rắn)=mFe + mAg =56.0,05+108.0,3 =35,2g
Bài 4:
nH+ ban đầu := 0,25 mpl
số mol H+đã pư :
nH+ = 2nH2=0,195 mol Suy ra H+ còn dư Chọn D
Hoạt động 3: Củng cố
GV lưu ý HS nắm vững tính chất hóa học và dãy điện hóa
Dặn dò: chuẩn bị tiết sau