giáo án hình học 9 học kì 2

40 276 0
giáo án hình học 9 học kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày giảng : CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Tiết 37 GÓC Ở TÂM -SỐ ĐO CUNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS nắm được định nghĩa góc ở tâm và cung bị chắn -HS thấy được sự tương ứng giữa số đo(độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong truờng hợp cung nhỏ hoặc cunng nữa đường tròn và biết suy ra số đo của cung lớn -HS bết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn căn cứ vào số đo của chúng -HS hiểu định lí về cộng 2 cung. 2.Kĩ năng: HS nhận biết được góc ở tâm bằng thước đo góc ;Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn và chứng minh được định lí về cộng 2 cung. 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II.Chuẩn bị của GV và HS: GV:thước thẳng ,compa thước do góc -Bảng phụ vẽ hình 1 ,3 HS:thước thẳng ,compa thước đo góc. III.Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số : 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ : * Giới thiệu chương :GV giới thiệu các nội dung chính của chương III 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV treo bảng phụ vẽ hình 1sgk để HS quan sát ? Đỉnh của · AOB có đặc điểm gì. HS: Trùng với tâm của đường tròn . GV giới thiệu “ · AOB là góc ở tâm” ? Góc ở tâm là gì . HS: phát biểu định nghĩa tr 66 sgk ? Số đo của góc ở tâm có thể là những giá trị nào . HS: 0 0 0 180 α < < ? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung . HS: 2 cung :  AmB và  AnB ? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a(  AmB ) ?Hãy đo góc ở tâm của hình 1a rồi điền vào chổ trống · AOB =60 0 Số đo  AmB =60 0 ?Vì sao · AOB và  AmB có cùng số đo. HS: Vì · AOB chắn  AmB ? Từ kết quả trên hãy suy ra cách tính số đo cung » AB nhỏ . ? Số đo của cunng 1 2 đường tròn bằng bao nhiêu? Vì sao. ? Số đo cung lớn AB bằng bao nhiêu? vì sao. HS: Trả lời như phần nội dung ghi bảng ? Hãy thực hiện /.2 I.Góc ở tâm: 1.Định n ghĩa :Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của dường tròn . VD: · AOB là góc ở tâm chắn  AmB α O B A 2.Cung bị chắn :là cung nằm bên trong góc . II. Số đo cung : 1.Định nghĩa (sgk) -sđ  AB nhỏ=sđ · AOB = α -Số đo của cunng 1 2 đường tròn =180 0 . -sđ  AB lớn =360 0 -sđ  AB nhỏ. 2.Chú ý : -Cung nhỏ có sđ<180 0 . -Cung lớn có sđ>180 0 . -“Cung không ”có sđ bằng 0 0 và cung cả đường tròn có sđ bằng 360 0 . III .So sánh hai cung: 1.  AB =  CD ⇔ sđ  AB =sđ  CD . 2  AB >  CD ⇔ sđ  AB >sđ  CD . 3 Nếu  AB bằng » CD thì ta suy ra được điều gì HS:Số đo  AB = sđ  CD ?Nếu  AB >  CD thì ta suy ra được điều gì . HS:Số đo  AB > sđ  CD ?Em thử tìm điều kiện để kết luận trên hoàn toàn đúng . HS: Trả lời như phần ghi bảng GV treo bảng phụ vẽ hình 3 sgk ? · AOB bằng tổng của những góc nào . HS: · AOB = · · AOC COB+ ? · AOB ; · · ;AOC COB chắn cung nào . HS:  AB ;  AC ; » CB ?Theo định nghĩa về số đo cung ta suy ra được điều gì. HS:sđ  AB =sđ  AC =sđ  CB ? Từ kết quả trên hãy phát biểu tổng quát về “phép cộng 2 cung”. HS: Phát biểu định lí tr 68 sgk Điều kiện :2 cung đang xét phải thuộc 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau. IV.Cộng 2 cung: Định lí : sgk C B O A sđ  AB =sđ  AC +sđ  CB 4.Củng cố : Bài tập 1 tr 68 sgk Kết quả:a)90 0 ;b) 150 0 ;c) 180 0 ;d) 0 0 ;e) 120 0 . Bài tập 2 tr 69 sgk Hướng dẫn : ? · xOt có quan hệ thế nào với · sOx Hs:Kề bù ?Vậy  xOt được tính như thế nào . HS  xOt =180 0 -  sOx =180 0 -40 0 =140 0 . ?Làm thế nào để tính » · ? ?tOy yOs HS:  tOy =  sOx =40 0 (đ đ) và  yOs =  xOt =140 0 (đ đ) Bài tập 3 tr 69 sgk:hoạt động nhóm. HD:Đo góc ở tâm · AOB rồi suy ra số đo  AmB 5.Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc bài -Xem kĩ các bài tập đã giải -Làm bài 4,5,6,7,8,9sgk Ngày giảng : ……………… Tiết 38 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: HS được củng cố các dịnh nghĩa :góc ở tâm ,số đo cung -HS biết so sánh 2 cungvà vận dụng được định lí về cộng 2 cung dể giải bài tập 2.Kĩ năng: -HS bết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh ,biết khẳng định tính đúng dắn của 1 mệnh đề,khái quát bằng 1 chứng minh và bác bỏ 1 mệnh đề khái quát bàng 1 phản VD. 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II.Chuẩn bị của GV và HS: 4 ? ? ? O t s y x GV: Thước thẳng ,compa,thước đo góc ,Bảng phụ ghi đề bài tập và bài giải cuả 1 số bài HS:: Thước thẳng ,compa,thước đo góc và làm bài tập về nhà . III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số : 9A 9B 2.Kiểmtra bài cũ : ?.1 Vẽ góc ở tâm · AOB .Viết công thức tính số đo của cung bị chắn và số đo cung còn lại ? ?.2Hãy giải thích bài tập 8 * Trả lời :?.1SGK ?.2 : a):đúng b):sai vì không rõ 2 cung đang xét có nằm trên 1 đường tròn hay 2 hai đường tròn bằng nhau không. c): Sai giống b) d): Đúng 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV treo bảng phụ vẽ hình 7 sgk và yêu cầu hs ghi giả thiết kết luận của bài toán ? Từ gt / : OA=AT và · OAT =90 0 ta suy ra được điều gì . HS: OAT ∆ vuông cân tại A ? OAT∆ vuông cân tại A ta suy ra dược điều gì · · 0 0 45 45AOT AOB= ⇒ = (do O,B thẳng hàng) ?Số đo của cung lớn  AmB được tính như thế nào?căn cứ vào đâu? HS:sđ  AnB =360 0 -sđ  AmB =360 0 - · AOB =360 0 - 45 0 =315 0 (định nghĩa số đo cung ) GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 6 gtr 69 sgk và yêu cầu h/s đọc đề vẽ hình ,ghi gt / ,kết luận . ?Góc ở tâm tạo bởi 2 trong 3 bán kính OA,OB,OC là những góc nào . HS:  AOB ; · · ;BOC COA ?Em hãy nêu các cách tính số đo của các góc trên. HS: Do tam giác ABC đều nên :  AOB =  BOC =  COA =120 0 . ?Cung tạo bởi 2 trong 3 điểm A,B,C là nhửng cung nào . HS:  AB ;  BC ;  CA và  ABC ;  BCA ;  CAB ?Hãy nêu cách tính số đo của các cung trên. HS: Sử dụng định nghĩa số đo cung tròn. GV treo bảng phụ vẽ hình 8 tr 69 sgk ?Em cố nhận xét gì về số đo của các cung nhỏ Am,CP,BN,DQ HS:Do µ ¶ 1 2 O O= (đ đ) Nên số đo  AM =sđ  CP = sđ  BN =sđ  DQ ?Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau. Bài tập 4 tr 69 sgk: Giải: Ta có OA=AT và · OAT =90 0 (gt / ) Do đó OAT ∆ vuông cân tại A •  0 45AOT =  0 45AOB = (do O,B thẳng hàng) • sđ  AmB =45 0 sđ  AnB =360 0 -sđ  AmB =360 0 - · AOB =360 0 - 45 0 =315 0 Vậy :  AOB =45 0 ;sđ  AnB =315 0 Bài tập 6 tr 69 sgk: Giải :a)Ta có tam giác ABC đều nội tiếp(O) Nên  AOB =  BOC =  COA =120 0 b)Ta có :sđ  AB =sđ  BC =sđ  CA =120 0 Suy ra :sđ  ABC =sđ  BCA =sđ  CAB =360 0 - 120 0 =240 0 Bài tập 7 tr 69 sgk: a) Ta có : µ ¶ 1 2 O O= (đđ) 5 n m T B A O ? ? ? O C B A 2 1 B O C D Q N M A HS:  Am =  DQ ;  CP =  BN ; » » » » ;AQ ND BP NC= = ?Hãy nêu tên 2 cung lớn bằng nhau. HS: ¼ ¼ ¼ ¼ ;AMQ MAD NBC BNP= = GV treo bảng phụ ghi đè bài tập 8tr 70 sgk và yêu cầu HS thảo luận nhóm . -Nhóm 1,2 xét trường hợp C nằm trên cung nhỏ AB -Nhóm 3,4 trường hợp điểm C nằm trên cung lớn AB Các nhóm nêu phương pháp giải và đại diện các nhóm lên trình bày ở bảng. Vậy: số đo  AM =sđ  CP = sđ  BN =sđ  DQ b)  AM =  DQ ;  CP =  BN ; » » » » ;AQ ND BP NC= = c) ¼ ¼ ¼ ¼ ;AMQ MAD NBC BNP= = Bài tập 9 tr 70 sgk: a) Điểm C nằm trên cung mhỏ AB Sđ » BC nhỏ =100 -45 0 =55 0 Sđ » BC lớn =360 0 -55 0 =305 0 b) Điểm C nằm trên cung lớn AB sđ » BC nhỏ=100 0 +45 0 =145 0 sđ » BC lớn =360 0 -145 0 =215 0 4. Củng cố : Giáo viên ôn tập kiến thức cho học sinh. 5.Hướng dẫn về nhà:-Xem kĩ các bài tập đã giải -Làm thêm các bài tập ở sbt. Tiết 39. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được các định lí 1,2 và hiểu được vì sao cá c định lí 1,2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trên 1 đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau. 2.Kĩ năng: HS vận dụng được các định lí trên vào giải 1 số bài tập liên quan 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II.Chuẩn bị của GV và HS: GV: Thước thẳng ,compa, Bảng phụ vẽ sẵn hình 9,10,11 SGK HS: Thước thẳng ,compa, III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số : 9A 9B 2.Kiểmtra bài cũ : ? Hãy vẽ 1 đường tròn tâm O rồi vẽ 2 cung bằng nhau  AB và  CD ?So sánh số đo của 2 góc ở tâm chắn  AB và  CD . * Trả lời :Vì  AB =  CD (gt / ) Nên sđ  AB =sđ  CD (so sánh 2 cung) Do đó : · · AOB COD= ( Quan hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn ) * Đặt vấn đề: Ở tiết học trước các em đã so sánh 2 cung thông qua việc sso sánh số đo của chúng .Ngoài cách trên chúng ta còn có cách nào khác để so sánh 2 cung không? Có thể chuyển việc so sánh 2 cung sang việc so sánh 2 dây và ngược lại có được không?Tiết học hôm nay các em cùng cô tìm hiểu vấn đề này 6 O D B C A 45 0 45 0 C C B B A A O O 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV treo bảng phụ vẽ hình mở đầu bài học và giới thiệu cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” GV giữ nguyên phần bài cũ ở bảng ? Hãy so sánh 2 dây AB và CD. HS: ? Nếu AB=CD thì  AB có bằng  CD không. AOB COD∆ = ∆ (c.g.c) ⇒   AOB COD = ⇒  AB =  CD ? Hãy phát biểu các kết luận trên trongn trường hợp tổng quát. HS: định lí 1 tr 71 sgk GV treo bảng phụ vẽ hình 11 và giới thiệu nội dung định lí 2 . ?Hãy so sánh » AB và » CD của (O) và (O / ) O / O D C B A ?Hãy rút ra kết luận : HS: rút ra được như phần chú ý của nội dung ghi bảng . C.Luyện tập củng cố : ? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt, kl bài 13. HS: ?Để c/m » » AC BD= ta c/m điều gì? Cănh cứ vào đâu. HS: Tứ giác ABCD là hình thang cân ?Để c/m tứ giác ABCD là hình thang cân ta c/m điều gì . HS:EF là trục đối xứng của hình thang ABCD (AB và CD) ?Căn cứ vào đâu chứng minh để khẳng định trên HS:AB//CD ⇒ EF ⊥ AB và CD tại trung điểm của AB và CD theo quan hệ ⊥ giữa đường kính và dây ?Hãy trình bày bài giải . HS :nội dung ghi bảng ? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt, kl bài 12 HS :nội dung ghi bảng I.Định lí 1:SGK  AB =  CD AB=CD Chứng minh Ta có:   AOB COD= (do  AB =  CD ) • AOB COD ∆ = ∆ (c.g.c) •   AOB COD= ⇒  AB =  CD Vậy  AB =  CD ⇔ AB=CD Định lí 2:sgk » AB > » CD ⇔ AB>CD * Chú ý :định lí 1 và2 chỉ đúng trong trường hợp 2 cung dang xét phải nằm trên 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau Bài tập 13 tr 72 sgk: Chứng minh : Kẻ EF ⊥ AB và CD tại H và K Ta có: HA=HB và KC=KD và E,H,O,K,F thẳng hàng ⇒ EF là trục đối xứng của hình thang ABCD ⇒ Hình thang ABCD cân ⇒ AC=BD Vậy : » » AC BD= Bài tập 12 tr 72 sgk 7 O D B C A O C D B A O F K H E D C B A O F K H E D C B A O K H D C B A ?Để c/m OH>OK ta chứng minh điều gì ?Căn cứ vào đâu. HS:BD>BC theo liên hệ giưa dây và khoảng cách từ tâm đến dây . Căn cứ vào đâu để c/m BD>BC . HS: Căn cứ vào gt và bđt tam giác : BD=BA+AD=BA+AC>BC ?Làm thế nào để so sánh 2 cung nhỏ BD và BC. HS: so sánh 2 dây BD và BC theo định lí 1 về liên hệ giữa cung và dây. ?Hãy trình bày c/m: HS: trình bày được như nội dung ghi bảng Ta có :BD=BA+AD Mà AD=AC (gt) Nên BD=BA+AC>BC(bất đẳng thức tam giác) Vậy OH >OK và » » BD BC> 4. Củng cố : Giáo viên cho hs làm bài tập 11sgk 5.Hướng dẫn học ở nhà : -Học thuộc bài ,Xem kĩ các bài tập đã giải -Xem bài 13 như 1 định líđể áp dụng giải bài tập về sau. -Làm bài 10,11,14,sgk Tiết 40: GÓC NỘI TIẾP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nắm được định nghĩa góc nội tiếp . -HS nắm được định lí và các hệ quả về số đo của góc nội tiếp . 2.Kĩ năng:HS nhận biết được các góc nội tiếp trên 1 đường tròn ,chứng minh được định lí về số đo góc nội tiếp và các hệ quả của định lí . HS vận dụng về số đo của góc nội tiếp và các hệ quả của định lí vào giải 1 số bài tập liên quan . 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II.Chuẩn bị của GV và HS: Thước thẳng compa thước đo góc ,Bảng phụ vẽ các hình 13,14,15. III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số : 9A 9B 2.Kiểmtra bài cũ : ? Cho hình vẽ sau: Hãy tìm mối liên hệ giữa số đo của góc ABC và sđ của góc BOC . * Trả lời :Ta có  BAC là góc ngoài của ∆ cân BOC Nên :  BAC =  1 2 BOC * Đặt vấn đề: Các em đã thấy quan hệ giữa số đo của  BAC và  BOC .Vậy sđ của  BAC có quan hệ gì với số đo cung BC không?Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu vấn đề này . 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG -GV giữ lại hình vẽ và giới thiệu  BAC là góc nội tiếp chắn  BC . ?Vậy góc nội tiếp là gì . HS:nêu như định nghĩa tr 72 sgk. ?Hãy thực hiện ?.1 HS:-Hình 14 :đỉnh không nằm trên đường tròn -Hình 15 :Hai cạnh không thuộc 2 dây của I.Định nghĩa :SGK VD:  BAC là góc nội tiếp chắn  BC 8 O C B A đường tròn . -GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 16,17,18sgk ?Hãy thực hiện ?.2 HS: Số đo góc nội tiếp bằng 1/2 số đo cung bị chắn . ?Hãy đọc định lí tr 73 sgk và ghi gt, kl. _Hướng dẫn chứng minh: ?  BAC chắn cung nào . HS:Chắn cung BC ?Trên hình vẽ còn có góc nào chắn cung BC nữa HS:  BOC ?Nêu mối quan hệ giữa  BAC và  BOC HS:  BAC = · 1 2 BOC (bài cũ ) ?  BOC thuộc loại góc nào đã học?Hãy tính sđ  BOC . HS:  BOC là góc ở tâm chắn  BC ⇒  BOC =sđ  BC ⇒ điều phải c/m ?Làm thế nào để đưa trường hợp 2),3) về trường hợp 1). HS:Kẻ đường AD ?Hãy trình bày chứng minh. -GV vẽ hình (Hệ quả) Cho  DBC =  EBC .Hãy so sánh  DC và  EC ? HS:sđ  DC =2  DBC và sđ  EC =2  EBC ⇒  DC =  EC ?Hãy nêu kết luận tổng quát . HS:Nêu hệ quả 1 tr 74 sgk ?Hãy tính sđ của  DAC và  DBC ?So sánh và rút ra kết luận tổng quát . HS:  DAC =1/2sđ  DC và  DBC =1/2sđ  DC ⇒  DAC =  DBC • Hệ quả 2 tr 74 sgk ?Hãy tìm mối liên hệ giữa góc ở tâm và góc nôi tiếp cùng chắn  DC ?Nêu kết luận tổng quát HS:Bài cũ → Hệ quả 3 tr 74 sgk ?Hãy tính  BAC ?Nêu kết luận tổng quát HS:  BAC =1/2 sđ  DC =1/2.180 0 =90 0 → Hệ quả 4 tr 74 sgk 4.Củng cố : ?Hãy nêu căn cứ để kiểm tra HS:Nêu các hệ quả cuả góc nội tiếp ?Hãy so sánh và chỉ rõ căn cứ . A O C B II.Định lí :SGK Gt (O;R),  BAC là góc nội tiếp KL  BAC = » 1 2 sd BC 1)Tâm O nằm trên 1 cạnh của góc : Ta có · BOC là góc ngoài của tam giác cân AOB Do đó :  BOC =2  BAC Vậy  BAC =1/2  BOC =  1 2 sd BC 2) Tâm O nằm bên trong góc :Kẻ đường kính AD → 1) 3)Tâm O nằm bên ngoài góc :Kẻ đường kính AD → 1) O D C B A D A O C B III.Hệ quả :SGK E O C B A D 1) · · » » DBC EBC DC EC= ⇒ = 2)  DAC =  DBC (cùng chắn  DC ) • =  DBC =  EBC (cùng chắn  DC và  EC ) 9 A O C B HS:Nêu hệ quả 2 của góc nội tiếp 3)  DBC =  1 2 DOC (cùng chắn  DC ) 4)  BAC =90 0 (chắn cung 1/2 đường tròn ) Bài tập 15 tr 74 sgk a) Đúng b) Sai Bài tập 18 tr 75 sgk    PAQ PBQ PCQ= = (cùng chắn  PQ ) 5.Hướng dẫn học ở nhà: -Học thuộc bài -chứng minh được định lí và các hệ quả -Xem kĩ các bài tập đã giải -Làm bài 19,20,21,22.sgk Tiết 41 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố về số đo của góc nội tiếp và các hệ quả 2. Kỹ năng : Học sinh vận dụng được dịnh lí và hệ quả vào giải bài tập. 3. Thái độ : Học sinh nghiêm túc , tích cực chủ động trong học tập II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Gv: Compa thước kẻ , phấn màu: Hs: Com pa, thước kẻ. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số : 9A 9B : 2. Kiểm tra bài cũ. Phát biểu định lí và hệ quả của góc nội tiếp?. Đặt vấn đề: Các em đã nắm vững định lí và hệ quả của góc nội tiếp . Tiết học hôm nay các em được vận dụng kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG ? Hãy đọc đề , vẽ hình, ghi GT,KL bài toán HS: (Hình vẽ gt,kl như nội dung ghi bảng) ? Để cm SH ⊥ AB ta cm điều gì HS: H là trực tâm của tam giác SAB. ? Để cm H là trực tâm của tam giác SAB ta cm điều gì? Vì sao? Hs :BM ⊥ SA và AN ⊥ SB vì BM cắt AN tại H ? Để cm BM ⊥ SA và AN ⊥ SB ta cm điều gì? Hs : · · 0 90AMB ANB= = ?Căn cứ vào đâu để chứng minh được · · 0 90AMB ANB= = ? Hs: Hệ quả của góc nội tiếp. ?Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl của bài toán : HS: Như nội dung ghi bảng . Bài tập 19/75(sgk) S ở ngoài ; 2 AB O    ÷   GT SA,SB cắt (O) tại M,N AN cắt BM tại H KL SH ⊥ AB Chứng minh: Ta có: · · 0 90AMB ANB= = (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ,BM SA AN SB⇒ ⊥ ⊥ ⇒ H là trực tâm của tam giác SAB 10 N M O B A H S ?Để chứng minh C,B,D thẳng hàng ta chứng minh điều gì. HS:  CBA =180 0 ?  CBD bằng tổng của những góc nào . HS:  CBD =  CBA +  ABD ?Hãy tính sđ của  CBA avf  ABD rồi suy ra điều phải c/m HS:  CBA và  ABD là góc nội tiếp chắn 1 2 (O) và 1 2 (O / ) Nên  CBA =  ABD =90 0 theo hệ quả của góc nội tiếp ⇒ đfcm ?Hãy đọc dề vẽ hình ,ghi gt ,kl của bài toán . HS: Như nội dung ghi bảng ?Để c/m MA.MB=MC ta c/m điều gì . HS: ∆ MAD đồng dạng ∆ MCB suy ra được điều gì . HS: MA MD MC MB = ⇒ MA.MB=MC .MD ?Hãy trình bày c/m. HS:Trình bày như nội dung ghi bảng . ?Hãy đọc dề vẽ hình ,ghi gt ,kl của bài toán . HS:thực hiện được như nội dung ghi bảng ?Để chứng minh SM=SC ta c/m điều gì . HS:Tam giác MSC cân tại S ?Để c/m Tam giác MSC cân tại S ta chứng mính điều gì . HS:  SMC =  SCM ?Hãy tính số đo của  SMC và  SCM HS::  SMC = 1 2 sđ  NC và  SCM = 1 2  MA ?Như vậy để chứng minh  SMC =  SCM ta chứng minh điều gì . HS:  NC =  MA . ?Hãy chứng minh  NC =  MA . HS: c/m như ndgb ? Hãy trình bày bài giaỉ. HS: Trình bày như NDGB Vậy SH ⊥ AB. Bài tập 20 tr 76 sgk: O / O D C B A Ta có  CBA và  ABD là góc nội tiếp chắn 1 2 (O) và 1 2 (O / ) Nên  CBA =  ABD =90 0 (Hệ quả của góc nội tiếp ) •  CBA +  ABD =90 0 +90 0 =180 0 Hay  CBD =180 0 Vậy C,B,D thẳng hàng Bài tập 23 tr 76 sgk O D C B A C/M:Xét ∆ MAD và ∆ MCB ta có : • =  BMC ( đ đ) . • =  B ( Góc nội tiếp cùng chắn cung AC) Do đó ∆ MAD đồng dạng ∆ MCB (g.g) • MA MD MC MB = Vậy : MA.MB=MC .MD Bài tập 26 tr 76 sgk: GT AB,BC,CA:dây  MA =  MB MN//BC MN cắt AC tại S KL SM=SC Chứng minh:Ta có:  SMC = 1 2 sđ  NC và  SCM = 1 2  MA (đinhỵ lí về sđ của góc nội tiếp ) Ta lại có :  NC =  MB (Do MN//BC) Và:  MA =  MB (gt) Do đó :  NC =  MA ⇒  SMC =  SCM • Tam giác MSC cân tại S 11 S N M C B A O Vậy SM=SC 4. Củng cố : GV nhắc lại kiến thức cho HS 5.Hướng dẫn về nhà: -Xem kĩ các bài tập đã giải -Làm bài tập 21,22. Ngày giảng : …………………… 12 [...]... diện tích hình vành khăn Hs:SVK= π R 12- π R 22= π (R 12- R 22) (R1>R2) R1 R2 O ? Hãy tính diện tích hình vành khăn với R1=10,5cm ,R2=7,8cm Hs:) SVK= π (10, 52- 7, 82) ≈ 155,1(cm2) SVK = π R 12- π R 22 = π (R 12- R 22) (R1>R2) Vậy SVK = π (10, 52- 7, 82) ≈ 155,1(cm2) Bài tập87/100/sgk GV yêu cầu hs làm bài tập 87 SGK/ 100 A B O C S= 2SvpNmC  π a2 a2 3    24 − 16 ÷ ÷   = 2 a π 2 − 3 3 48 2 a 2 − 3 3 24 2 ( ( )... 2, 1cm 13,2cm 13,8cm2 47,50 1,83cm2 2 0 2, 5cm 15,7cm 16,9cm 2 29 , 6 12, 50cm2 3,5cm 22 cm 37,80cm2 1010 10,60cm2 Bài tập 80 /99 /sgk Hướng dẫn: Theo cách buộc thứ nhất thì diện tích dành cho mỗi con bê có quan hệ thế nào với nhau? Hs: Bằng nhau Gv: Hãy tính diện tích cỏ mỗi con ăn được? 1 2 2 Hs: S = π 20 ≈ 100π cm 4 Suy ra: S1+S2 =2S =20 0 π (cm2) (1) Gv: Theo cách buộc hai nhất... diện tích hình 1 1 = π 52 + π 32 − π 12 HOABINH được tính như thế nào? 2 2 Hs: S=S1+S2-2S3 25 9 = π + π −π Gv: Hãy tính S1?, S2,S3? Rồi suy ra S? 2 2 Kết quả như nội dung ghi bảng = 16π ( cm 2 ) b Diện tích hình tròn đương kính NA : S= π 42= 16 π (cm2) Vậy diện tích hình tròn đường kính NA= diện tích hình HOABINH Gv: hãy tính diện tích hình tròn đường kính NA? Hs: S= π 42= 16 π (cm2) Gv: So sánh với diện... 95 sgk: Giải :a) Độ dài cung 600 của đường tròn cố bán kính bằng 2 dm là: l= 3,14 .2. 60 ≈ 2, 09dm ≈ 2, 1 180 b) Chu vi vành xe đạp có đường kính 650 mm là:C ≈ 3,14.650 ≈ 20 41mm ≈ 2m 4.Luyện tập củng cố : Bài tập 67 tr 95 sgk: HS thực hiện : Kết quả: R 10cm 40,8cm 21 cm 6,2cm 21 cm n 90 0 500 570 410 25 0 l 15,7ccm 35,6cm 20 ,8cm 4,4cm 9, 2cm Bài tập 69 tr 95 sgk: Hướng dẫn :?Hãy nêu cách tính số vòng mà bánh... = π 3 02 ≈ 22 5π (m 2 )   4 2 (2)  ⇒ S1 + S 2 ≈ 25 0π (m ) 1 2 2  S 2 = π 10 ; 25 π (m )  4  ⇒ kết luận Từ (1) và (2) 5 Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc công thức - Xem kỹ các bài tập đã giải - Làm các bài tập 77,78, 79, 81,83,84,85 IV RÚT KINH NGHIỆM: KÍ DUYỆT TUẦN 29 TIẾT 55 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 13/03 /23 13 Ngày dạy: I Mục tiêu: 1.Kiến thức Học sinh được củng cố các công thức tính diện tích hình tròn... tuyến ,3 đường phân giác ) 2 2 3 2 3 3 ⇒ R = OA = AA/ = AB = = 3cm 3 3 2 3 2 1 3 c) r = OA/ = AA/ = cm 3 2 5.Hướng dẫn học ở nhà: -Học thuộc bài -Xem kĩ các bài tập đã giải -Làm bài tập 63,64 sgk IV RÚT KINH NGHIỆM: 2 2 2 A O C B KÍ DUYỆT TIẾT 52 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN -CUNG TRÒN Ngày soạn: 27 / 02/ 2313 Ngày dạy: I Mục tiêu: 1.Kiến thức : HS nhớ công thức tính độ dài đường tròn C =2. 3,14.R ( hoặc C=3,14.d),... giác đều 4.Luyện tập củng cố : Bài tập 61, tr 91 : Giải : a),b): Vẽ (O;2cm) B H A 450 2 O 30 D C Vẽ 2 đường kính AC và BD vuông góc với nhau ,nối AB,BC,CD,DA ta được hình vuông ABCD nội tiếp (O;2cm) c) Kẻ OH vuông góc với AB ta có r = OH = 2 ⇒ r = 2cm 2 Cách 2: r=OB.sin 450= 2 = 2cm 2 Bài 62 tr91 sgk: a),b) Tâm O của đường tròn ngoại tiếp... Suy ra hình quạt tròn bán kính R ứng với cung n0 có diện tích là bao nhiêu? π R2n Hs: S = 360 Gv: Hãy viết công thức tính diện tích hình quạt tròn trên cơ sở công thức tính độ dài cung tương ứng? π R 2 n π Rn R R Hs: S = = = l 360 180 2 2 NỘI DUNG GHI BẢNG 1 Công thức tính diện tích hình tròn S = π R 2 ( R bán kính hình tròn) 2 Cách tính diện tích hình quạt tròn A n0 O R B R π R2 hay S = l 2 360 Trong... dạy học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểmtra bài cũ: Viết công thức tính độ dài cung tròn? *Trả lời : l= π Rn 180 3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: Hãy viết công thức tính diện tích hình dã học ở lớp 5? Hs: S = π R 2 ( R bán kính hình tròn) Gv: Hình tròn bán kính R ( ứng với cung 3600) có diện tích là bao nhiêu? Hs: S = π R 2 Gv: Vậy hình quạt tròn bán kính R ( cung 10) có diện tích là bao nhiêu? π R2 Hs:... tích hình HOABINH rồi suy ra kết luận? Gv: Treo bảng phụ ghi đề và hình vẽ64/100sgk: ? Hãy nêu cách tính diện tích hình viên phân AmB Hs: S(VPAmB)S(quạt OAmB) -S(AOB) Bài tập 85/100sgk Ta có:S(vpAmB)=S(quạtOAmB)-S(OAB) O 5,1cm Ta lại có :S ( quạtOAmB) 60 B H π R 2 60 π R 2 m = = A 360 6 1 1 R 3 R2 3 Và S(AOB) = AB AH = R = 2 2 2 4 2 2 π πR R 3 3 − = R2  − Suy ra :S(vpAmB)= 6 4 ÷ ÷ 6 4   2 Thay . Ở tiết học trước các em đã so sánh 2 cung thông qua việc sso sánh số đo của chúng .Ngoài cách trên chúng ta còn có cách nào khác để so sánh 2 cung không? Có thể chuyển việc so sánh 2 cung sang. bài tập đã giải -Làm bài 19, 20 ,21 ,22 .sgk Tiết 41 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố về số đo của góc nội tiếp và các hệ quả 2. Kỹ năng : Học sinh vận dụng được dịnh. trong học tập. II.Chuẩn bị của GV và HS: Thước thẳng compa thước đo góc ,Bảng phụ vẽ các hình 13,14,15. III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số : 9A 9B 2. Kiểmtra bài cũ : ? Cho hình

Ngày đăng: 22/01/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan