TIẾT 57 ÔN TẬP CHƯƠNG III(TT)

Một phần của tài liệu giáo án hình học 9 học kì 2 (Trang 39)

II .Công thức tính độ dài cung trò n:

TIẾT 57 ÔN TẬP CHƯƠNG III(TT)

Ngày soạn: Ngày dạy:

I.Mục tiêu:

-HS được củng cố kiến thức của chương

-HS được vận dụng được các kiến thức vào giải toán

II. Chuẩn bị :

GV:Com pa ,thước kẻ

HS:Com pa ,thước kẻ và làm các bài tập về nhà tiết trước .

III. Các hoạt động dạy học : 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Ôn tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

GV yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết ,kết

luận

? Hãy nêu phương pháp chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp

HS: Sử dụng quỷ tích của cung tồn tại góc

?Đỉnh A của tứ giác ABCD nhìn đoạn BC cố dịnh dưới 1 góc bằng 900 Suy ra A nằm ở đâu.

HS; Athuộc đường tròn đường kính BC. ?Hãy dự đoán quỷ tích của D.

HS:BDC· =900 ( Góc nội tiếp bằng 1

2(O))Nên Dthuộc đường tròn đường kính BC.

?A và D cùng thhuộc đường tròn đường kính BC ta két luận được điều gì .

HS: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC .

b) Tại sao ·ABD ACD=· .

Hai góc nội tiêp cùng chắn cung AD của đường tròn ngoại tiếp tứ gíac ABCD

1

C bằng góc nào trên hình vẽ ?Vì sao. HS;µ ¶

1 1

C =D vì cùng chắn »ABcủa đường tròn ngoại

Bài tập 97 tr 105:

Ta có ·BAC=900(GT)

Ta lại có MDC· =900( Góc nội tiếp bằng 1 2(O)) Suy ra ·BDC=900 (D thuộc BM)

Tứ giác ABCD có đỉnh A và D cùng nhìn BC cố định dưới 1 góc 900

Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b)Ta có ;·ABDvà·ACDlà 2 góc nội tiếp cùng chắn

cung AD của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD

21 1 1 S M O D C B A

tiếp tứ gíac ABCD ?C¶2bằng góc nào trên hình vẽ HS: C¶ 2=¶D1vì C¶2=2v-MDS· =¶ 1 D ?µ 1

C =C¶ 2suy ra được điều gì . HS ;CA là phân giác của SCB·

GV yêu cầu HS đọc đề vẽ hình và ghi giả thiết ,kết luận ,Hoạt đọng nhóm để dự đoán quỹ tích của M -Hướng dẫn :

?Từ giả gt MA=MB suy ra được điều gì .

HS:OA ⊥AB:Theo quan hệ ⊥giữa đường kính và dây

? Hãy dự đoán quỹ tích của M.

HS:M∈dường tròn đường kính OA(do A cố định ,AO cố định )

?Lấy M/ ≠M∈đường tròn đường kính OA cần chứng minh điều gì .

HS: M/ có tính chất của M.

?Để M/ có tính chất của M ta phải làm gì.

HS: Dụng hình :Nối M/ với A,đường thẳng M/ A cắt đường tròn tại B rồi sử dụng hệ quả của góc nọi tiếp và quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây để chứng minh M/A =M/B/

?Hãy kết luận quỷ tíh của M. HS: Đường tròn đường kính OA

Vậy :·ABDACD

c)Ta có µ ¶

1 1

C =D (cùng chắn »ABcủa đường tròn

ngoại tiếp tứ gíac ABCD)

Ta lại có C¶2=D¶ 1(cùng bù với MDS· )

Suy ra µ

1

C =C¶2

Vậy CA là phân giác của SCB·

Bài tập 98 tr 105

a)Phần thuận: Ta có MA=MB (gt)

⇒OM⊥AB(Quan hệ ⊥giữa đường kính và dây)

• AMO=900 Ta lại có AO cố định

Vậy M∈dường tròn đường kính OA b) Phần đảo: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lấy M/ ≠M∈đường tròn đường kính OA

Nối M/ với A,đường thẳng M/ A cắt đường tròn tại B

Ta lại có AM O/ =900 (góc nội tiếp 1/2 đường tròn) Nên OM/ ⊥AB/

• M/A =M/B/(theo quan hệ vông góc giữa đường kín và dây)

c) Kết luận :Quỹ tích của M là đường tròn OA

4. Hướng dẫn về nhà:

- Xem kĩ các bài tập đã giải

- Làm bài tập 99(tương tự bài 49 tr 87 sgk) - Chuẩn bị giấy kiểm tra 1 tiết .

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

M B

OA A

Một phần của tài liệu giáo án hình học 9 học kì 2 (Trang 39)