1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyen de Hidrocacbon Thom, Ancol, Phenol

8 1,3K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Số đồng phân thơm của chất này là: Câu 2: Có 3 lọ mất nhãn chứa các chất riêng biệt là benzen, toluen và stiren ta có thể tiến hành theo trình tự theo cách nào sau đây để nhận biết chún

Trang 1

Sở Giáo Dục và Đào Tạo Kiên Giang

Trường THPT Hòn Đất

CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON THƠM

ANCOL - PHENOL

Câu 1: Một đồng đẳng của benzen có CTPT C8H10 Số đồng phân thơm của chất này là:

Câu 2: Có 3 lọ mất nhãn chứa các chất riêng biệt là benzen, toluen và stiren ta có thể tiến hành theo

trình tự theo cách nào sau đây để nhận biết chúng:

A Dung dịch KMnO4, dung dịch brom B Đốt cháy, dùng dung dịch nước vôi trong dư

C Dung dịch brom, dung dịch KMnO4. D Chỉ cần dùng dung dịch KMnO4

Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: benzen → X → Y → polistiren X, Y tương ứng với nhóm các chất nào

sau đây?

A C6H5CH2CH3, C6H5-CH=CH2 B C6H5CH3, C6H5-CH=CH2

C C6H5CH2CH2CH3, C6H5-CH=CH2 D C6H4(CH3)2, C6H5-CH=CH2

Câu 4: Cho ancol X có công thức cấu tạo

Tên của X là

A 2-metylhexan-5-ol B 5-metylhexan-2-ol C isohexxanol D isoheptanol

Câu 5: Chất nào không phải là ankyl benzen?

A C2H3-C6H5 B CH3-C6H4-CH3 C C6H5-CH3 D (CH3)3C6H3

Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác

dụng với Na dư thu được 0,448 lít H2 (đktc) Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 2,24 lít CO2

(đktc) Công thức phân tử của hai ancol là

C C3H5OH và C4H7OH D C3H7OH và C4H9OH

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hiđrocacbon X là ankylbenzen thu được 4,42 gam hỗn hợp

CO2 và H2O X có công thức phân tử là:

Câu 8 Tên hiđrocacbon thơm là

A 2-brom-1- metyl 4-etylbenzen B 3-brom-1-etyl 4-metylbenzen

Câu 9: 75 Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O?

Câu 10: 8 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol A và B thuộc loại ancol no, đơn chức, kế tiếp

nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 4,95 gam nước A, B lần lượt là

A CH3OH và C2H5OH B CH3−[CH2]2−OH và CH3−[CH2]4−OH

C C2H5OH và CH3CH2CH2OH D CH3−[CH2]3−OH và CH3−[CH2]4−OH

Câu 11: X là một ancol no đa chức, khi đốt cháy 4,5 gam X thu được 8,8 gam CO2 và 4,5g H2O CTPT của X là:

A C4H10O2 B C3H8O3 C C8H20O4 D C4H10O3.

Br

C2H5

Trang 2

Câu 12: Trộn ancol metylic và ancol etylic rồi đun nóng có xúc tác H2SO4 đặc thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ?

Câu 13: Cho Na phản ứng vừa đủ với 15,2g hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của

ancol etylic thu được 21,8 gam chất rắn CTPT của 2 ancol là:

C C3H7OH, C4H9OH D.C4H9OH, C5H11OH

Câu 14: 6 Để phân biệt : metanol, etylen glicol và phenol, người ta dùng

A dung dịch Br2 dư và dung dịch Cu(OH)2 B dung dịch Cu(OH)2

Câu 15: M là ancol bậc II, công thức phân tử là C6H14O Đun M với H2SO4 đặc ở 1700C chỉ tạo một anken duy nhất Tên của M là:

Câu 16: Cho 30,4 gam hỗn hợp etilenglicol và ancol isopropylic tác dụng với Cu(OH)2 cần đúng 9,8 gam Cho hỗn hợp trên tác dụng với Na có dư thu được V lít H2 (đktc) Giá trị của V là:

Câu 17: Danh pháp thay thế của ancol: (CH3)2CH CH2 CH(OH)CH3 là:

Câu 18: Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?

Câu 19: Số đồng phân hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O phản ứng được với Na là:

Câu 20: Sản phẩm chính khi oxi hóa các alkyl benzen bằng KMnO4 là chất nào sau đây?

A C6H5COOH B C6H5CH2COOH C C6H5CH2CH2COOH D CO2

Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X → Y → C6H5Cl → Z → axit piric (2,4,6-trinitrophenol) Để thực hiện dãy chuyển hóa trên, các chất X, Y, Z tương ứng với nhóm chất nào sau đây:

A C5H12, C6H6, C6H5OH B C8H18, C6H6, C6H5OH

C C2H2, C6H6, C6H5OH D C7H8, C6H6, C6H5OH

Câu 22: Cho sơ đồ chuyên hoá sau:

X  C2H4

C6H5CH2CH3 Br ,2asktX1  NaOHX2  CuO X3 Các chất X, X1, X2, X3 lần lượt là chất nào sau đây? Biết chúng là các sản phẩm chính

A C6H6, C6H5CH2CH2Br; C6H5CH2CH2OH; C6H5CH2CHO

B C6H6, C6H5CHBrCH3; C6H5CH(OH)CH3; C6H5COCH3

C C6H6, p – Br - C6H4CH2CH3; p – HO - C6H4CH2CH3; C6H4COCH2CH3

D C6H6, m – Br - C6H4CH2CH3; m – HO - C6H4CH2CH3; C6H4COCH2CH3

Câu 23: Ancol X có công thức cấu tạo

Tên của X là

A 1-metylbutan-1-ol B pentan-2-ol C 2-metylbutan-2-ol D 3-metylbutan -2-ol

Trang 3

Câu 24: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt 3 chất lỏng: phenol, stiren và ancol benzylic là:

Câu 25: Chuỗi phản ứng nào sau đây hợp lí?

A C6H6 → C6H5Cl → C6H5OH → C6H5 NO2

B C6H5Br → C6H5OK → C6H5OH → C6H5Cl

C C6H6→C6H5CH3→C6H5CH2Cl→C6H5CH2OH

D C6H5OH→ C6H5ONa → Na2CO3 → NaHCO3

Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng: benzen  C3H 6,HX   O,xt Y HNO3 /H2SO4

Axit picric X, Y tương ứng là:

A Cumen, phenol B Toluen, p-crezol C Stiren, p-crezol D Propylbenzen, phenol

Câu 27: Cho các chất: Benzen, Toluen, phenol Khả năng thế của chúng là:

A Phenol > Toluen > Benzen B Toluen > Phenol > Benzen

C Toluen > Benzen > Phenol D Phenol > Bezen > Toluen

Câu 28: Cho các chất sau: HOC6H4CH2OH(1), C2H5OH(2), C6H5OH(3), C6H5CH2OH(4) Chất nào tác dụng được với Na và cả NaOH

A (1), (3) và (4) B (1) và (3) C (3) và (4) D (1), (2), (3) và (4)

Câu 29: Cho 14,0 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thì thu được 0,2 gam khí

H2 Phần trăm Khối lượng phenol trong hỗn hợp A là

Câu 31: Khi cho 7,60 gam hỗn hợp hai ancol X và Y no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy

đồng đẳng tác dụng với natri dư thấy có 1,68 lít khí thoát ra(đktc) Công thức phân tử của X và Y là

A CH4O và C2H6O B C2H6O và C3H8O C C2H6O và C4H10O D C3H4O và C4H6O

Câu 32:Phenol tác dụng được với nhóm chất nào dưới đây?

A Natri, natri clorua, natri hiđroxit, nước brom

B Natri, natri hiđrocacbonat, natri hiđroxit

C Natri, natri cacbonat, natri hiđroxit, nước brom

D Natri, natri sunfat, natri hiđroxit

Câu 33:Ancol isopentylic (thường được gọi là ancol isoamylic) có công thức cấu tạo nào dưới đây?

A

B CH3 CH2CH2CH2CH2OH

C

Câu 34 Cho 4 ancol sau: C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 và HO−CH2−CH2−CH2−OH

Ancol nào không hoà tan được Cu(OH)2?

A C2H5OH và C2H4(OH)2 B C2H4(OH)2 và HO−CH2−CH2−CH2−OH

C C2H5OH và HO−CH2−CH2−CH2−OH D Chỉ có C2H5OH

CH2

CH3

CH3

CH3

Trang 4

Câu 35: Cho 22,8 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được

32,7 gam chất rắn và bao nhiêu lít H2 (đktc)?

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol A và B thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic

người ta thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O Vậy m có giá trị nào sau đây?

A 3,32 gam B 33,2 gam C 16,6 gam D 24,9 gam

Câu 37: Cho 3,04 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ,

sau phản ứng thu được 4,36 gam chất rắn Công thức phân tử của hai ancol là

Câu 38:Ứng với công thức phân tử C5H12O có bao nhiêu ancol đồng phân của nhau khi tác dụng với CuO đun nóng tạo thành anđehit?

A Hai chất B Ba chất C Bốn chất D Năm chất

Câu 39: Có 4 lọ mất nhãn đựng: etylen glicol, phenol, stiren, etanol Để nhận biết 4 lọ trên có thể dùng

C dung dịch Br2 và dung dịch Cu(OH)2 D dung dịch Br2 và Na

Câu 40: Cho dãy chuyển hóa sau:

0

Biết X, Y là sản phẩm chính Vậy công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là

A CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OH B CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OSO3H

C CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3 D C3H7OC3H7, CH3CH2CH2OSO3H

Câu 41: Gọi tên hợp chất sau :

Br

C2H5 I

A 3-brom- 4-etyl-5-iotxiclohex-1-en B 4-iot-5-etyl-6-bromxiclohex-1-en

C 2-brom-6-iot-etylxiclohex-3-en D 5-iot-6-etyl-bromxiclohex-2-en

Câu 42: Phenol là một hợp chất có tính

A bazơ yếu B lưỡng tính C axit mạnh D axit yếu

Câu 43:Trong công nghiệp, phenol được điều chế từ

A benzen B toluen C isopropylbenzen D stiren

Câu 44: Có hai ống nghiệm mất nhãn chứa từng chất riêng biệt là dung dịch ancol but-1-ol (ancol

butylic) và dung dịch phenol Nếu chỉ dùng một hóa chất để nhận biết hai chất trên thì hóa chất đólà

Câu 45: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với

Na, không tác dụng với NaOH và không làm mất màu dung dịch Br2?

Câu 46:X là hợp chất thơm có CTPT là C7H8O Số đồng phân của X có phản ứng với NaOH là

Câu 47 X là ancol no, đa chức, mạch hở Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,35 mol O2 Vậy công thức của X là

A C3H6(OH)2 B C3H5(OH)3 C C4H7(OH)3 D C2H4(OH)2

Trang 5

Câu 48 Cho 6,9 gam hỗn hợp ancol propylic và ancol đơn chức B tác dụng với Na dư, sau phản ứng

thu được 1,68 lít H2 (đktc) B là ancol nào dưới đây?

Câu 49: Cho 28,4 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ

với Na tạo ra 46 gam chất rắn và V lít khí H2 (đktc) V có giá trị là

A 22,4 lít B 11,2 lít C 17,92 lít D 8,96 lít

Câu 50 : Khi tách nước của ancol X C5H12O thu được hỗn hợp 2 anken đồng phân cấu tạo của nhau có mạch cacbon không nhánh Tên của X là

A pentan-1-ol B penta-2-ol C 2-metylbutan-2-ol D 3-metylbutan -2-ol

Câu 51 : Khi đun hỗn hợp 3 ancol với axit H2SO4 đặc có thể sinh ra bao nhiêu ete khác nhau về công thức phân tử?

A Ba chất B Bốn chất C Năm chất D Sáu chất

Câu 52 : Phương pháp tổng hợp ancol etylic trong công nghiệp thích hợp nhất là phương pháp nào sau

đây?

A C2H4H 2(Ni, t0)C2H6Cl2 (askt) C2H5ClHO (OH-)

B CH4 t0 C2H2H2(Pd, t0) C2H4H2O (t0 ,p) C2H5OH

C C2H4H2 O (H, t0 ,p) C2H5OH

D C2H4 HCl C2H5Cl NaOH,   t0 C2H5OH

Câu 53: Cho các ancol sau:

Dãy gồm các ancol khi tách nước chỉ cho 1 olefin duy nhất là

A.(1), (2) B (1), (2), (3) C (1), (2), (4) D (2), (3)

Câu 54: Có bao nhiêu ancol mạch hở đồng phân của nhau có cùng công thức phân tử C4H10O?

A 2 B 3 C 4 D 5

Câu 55 : Ancol 2-metylbutan-1-ol có mấy đồng phân cùng chức?

A 2 B 3 C 5 D 7

Câu 56: Trong các ancol đồng phân của nhau có công thức phân tử C5H12O, có mấy ancol bậc một?

A Hai B Ba C Bốn D Năm

Câu 57 : Ancol no mạch hở đơn chức có phần trăm khối lượng oxi bằng 26,67% Công thức phân tử

của X là

A C2H6O B C3H8O C C2H4O2 D C4H10O

Câu 58: Đun nóng 2,3−đimetylpentan−2−ol với H2SO4 đặc, ở 170oC, sau phản ứng thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây?

A CH2=CHCH(CH3)CH(CH3)2 B CH3−CH=C(CH3)CH(CH3)2

C C2H5CH(CH3)C(CH3)=CH2 D (CH3)2C=C(CH3)CH2CH3

Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn một ete đơn chức thu được H2O và CO2 theo tỉ lệ số mol 4: 3 Ete này có thể được điều chế từ ancol nào dưới đây bằng một phương trình hóa học?

A CH3OH và CH3CH2CH2OH B CH3OH và CH3CH(CH3)OH

C CH3OH và CH3CH2OH D C2H5OH và CH3CH2CH2OH

Câu 60: Khi cho 2,2−đimetylpropanol tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây?

Trang 6

Câu 61: Cho dãy chuyển hóa sau:

0

Biết X, Y là sản phẩm chính Vậy công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là

A CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OH B CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OSO3H

C CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3 D C3H7OC3H7, CH3CH2CH2OSO3H

Câu 62: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất (CH3)2C=CHCH2OH có tên gọi là

Câu 63: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H10O Số lượng các đồng phân của X có phản ứng với

Na là

Câu 64: Khi cho but-1-en tác dụng với HBr thu được sản phẩm chính là

A 1-brombutan B 2-brombutan C 3-brombutan D hỗn hợp 1-brombutan và 2-brombutan

Câu 65: Cho hỗn hợp M gồm hai hiđrocacbon thơm X và Y, đều có nhánh no Đốt cháy hoàn toàn hỗn

hợp M thu được 18,04 gam CO2 và 4,43 gam H2O Nếu X, Y có số nguyên tử cacbon trong phân tử không quá 10 thì X, Y có công thức phân tử là

A C8H10 và C9H12 B C8H10 và C10H14 C C7H8 và C9H12 D C9H12 và C10H14

Câu 66: Tên hiđrocacbon là

Câu 67: Số đồng phân hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C9H12 là

Câu 68: Nhóm các chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch brom ?

A Toluen, stiren, axetilen, etilen B Benzen, stiren, propin, buta-1,3-đien

C Stiren, axetilen, isopren, SO2, H2S D Etylbenzen, stiren, SO2, axetilen, etilen

Câu 69: Tên hiđrocacbon là

A 1,4-đimetylbenzen B đimetylbenzen C 1,3-đimetylbenzen D xilen

Câu 70: Số đồng phân chứa vòng benzen có công thức phân tử C7H8O là

Câu 71: Cho các hiđrocacbon : propan, propen, axetien, benzen, toluen, xiclohexan Các hiđrocacbon

có thể cho phản ứng thế clo trong điều kiện có ánh sáng là :

Câu 72: Tên hiđrocacbon thơm là

CH C

CH2

Cl Br

Trang 7

A 4- clo-5-brometylbenzen B 5-brom-4-cloetylbenzen

Câu 73:Hiđrocacbon thơm A có công thức phân tử là C8H10 Biết khi nitro hoá A chỉ thu được 1 dẫn xuất mononitro A là

Câu 74: Khi chiếu sáng, benzen phản ứng với clo thu được sản phẩm

Cl

Cl Cl

Cl D.

Cl

Cl

Cl Cl

Cl Cl

B.

Cl

Câu 75: Để nhận biết axetilen, toluen và stiren, người ta dùng

C dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3/NH3 D dung dịch AgNO3/NH3

Câu 76: Để thu được xăng trong quá trình chế hoá dầu mỏ, người ta không dùng phương pháp

Câu 77: Khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc kĩ rồi để yên Hiện tượng xảy ra là

A chất lỏng phân thành 2 lớp, lớp trên màu vàng, lớp dưới không màu

B tạo thành dung dịch và màu brom nhạt đi

C có khí thoát ra, màu brom nhạt dần

D màu brom đậm dần

Câu 78:Để phân biệt benzen, stiren, toluen cần dùng

A dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3/NH3 B quỳ tím và dung dịch Br2

Câu 79: Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren,

etylbenzen?

A Dung dịch KMnO4 B Dung dịch brom C Oxi không khí D Dung dịch HCl

Câu 80: Xảy ra phản ứng cộng trong trường hợp nào sau đây ?

o

A.

B.

CH3

+ Cl2 C.

as

o

D.

CH 3

Câu 81:Cho chuỗi biến hoá sau :

C2H2 + H2 t o,xt X Y Z  t o,xt T (+ H2 ) t o,xt polistiren Kết luận nào sau đây đúng :

Trang 8

Câu 82: Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?

A Metan và etan B Toluen và stiren C Etilen và propilen D Etilen và stiren

Câu 83: Xét sơ đồ phản ứng: X  Y  TNT (thuốc nổ) X và Y là những chất nào?

Câu 84: Hợp chất nào trong số các hợp chất sau thuộc dãy đồng đẳng aren?

Câu 85: Hợp chất thơm C8H10 có bao nhiêu đồng phân?

Câu 86 Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2 – CH2OH (b) HOCH2 – CH2 – CH2OH

(c) HOCH2 – CH(OH) – CH2OH (d) CH3 – CH(OH) – CH2OH (e) CH3 – CH2OH (f) CH3 – O – CH2CH3 Các chất đều tác dụng với Na, Cu(OH)2 là:

A (a), (c), (d) B (c), (d), (f) C (a), (b), (c) D (c), (d), (e)

Câu 87: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:

A Fructozơ, axit acrylic, ancol etylic B glixerol, axit axetic, glucozơ

C anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic D Lòng trắng trứng, Fructozơ, axeton

Câu 88 A có công thức phân tử C8H10O A tác dụng được với dung dịch kiềm tạo muối Có bao nhiêu

công thức cấu tạo của A phù hợp với giả thiết này?A 6 B 7 C 8

D 9

Câu 89 Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu) Hai anken đó là

A eten và but-2-en (hoặc buten-2) B eten và but-1-en (hoặc buten-1)

C propen và but-2-en (hoặc buten-2) D 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1)

Câu 90 Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là

Câu 91 Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất

A nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666

B poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric

C nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D

D nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT

Câu 92 Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:

A nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH B nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH

C dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na D nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH

Câu 93: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa

phenol với

A nước Br2 B dung dịch NaOH C H2 (Ni, nung nóng) D Na kim loại

Câu 94: Cho sơ đồ

2

o

+ Cl (1:1) + NaOH, du + HCl

6 6 Fe, t t cao,P cao

Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là:

A C6H5ONa, C6H5OH B C6H5OH, C6H5Cl C C6H4(OH)2, C6H4Cl2 D C6H6(OH)6, C6H6Cl6

Câu 95: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M Mặt khác,

nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc) Công thức

cấu tạo thu gọn của X là

A.HO-C6H4-COOCH3 B.CH3-C6H3(OH)2 C.HO-CH2-C6H4-OH D.HO-C6H4-COOH

Giáo viên: Lê Bá Nhẫn

http://lebanhan.tk

Ngày đăng: 22/01/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w