Hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xe máy - xe đạp Thống Nhất (Trang 38 - 43)

III. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:

1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Công ty Xe máy – Xe đạp Thống nhất là một doanh nghiệp sản xuất hàng hóa nên vốn cố định của công ty thờng chiếm một tỷ trọng lớn. Việc sử

dụng vốn cố định của công ty có hiệu quả hay không sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty.

Việc sử dụng vốn cố định có hiệu quả hay không thể hiện qua các chỉ tiêu:

Hiệu quả sử dụng vốn cố định Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 +/- % +/- % 1.Doanh thu 5700 8100 13000 2400 42,1 4900 60,5 2. Lợi nhuận 14,039 161,582 51,247 147,54 1050 101,335 62,7 3.VCĐ bình quân 3996,741 4417,092 7202,671 420,35 10,5 2785,579 63,1 4.Hiệusuất sdVCĐ (1):(3) 1,426 1,834 1,805 0,408 8,6 0,029 1,58 5. Hàm lợngVCĐ (3): (1) 0,701 0,545 0,554 0,156 22,6 0,01 1,84 6. Mức doanh lợi VCĐ (2) : (3) 0,0035 0,0366 0,0071 0,0332 948,6 0,0295 80,6

Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty Xe máy Xe đạp Thống nhất

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng VCĐ tham gia SXKD sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.

+ Năm 2001: 1 đồng VCĐ tham gia SXKD đem lại 1,426 đồng doanh thu. + Năm 2002: 1 đồng VCĐ tham gia vào SXKD đem lại 1,834 đồng doanh thu (tăng 28,6% so với năm 2001).

+ Năm 2003: 1 đồng VCĐ tham gia vào SXKD đem lại đem lại 1,805 đồng doanh thu (giảm 1,58% so với năm 2002).

Nhìn chung hiệu suất sử dụng VCĐ của công ty nh vậy là tốt mặc dù cha thật ổn định. Công ty đã khai thác, sử dụng tối đa công suất của TSCĐ. Tuy nhiên với việc khai thác công suất nh vậy, hàng năm công ty cần nâng cấp, sửa chữa, đổi mới TSCĐ, tránh tình trạng máy móc cũ dẫn đến năng suất không cao.

Ta sử dụng phơng pháp thay thế liên hoàn để xem xét mức ảnh hởng của các nhân tố đến hiệu suất sử dụng VCĐ:

Năm 2002 so với năm 2001, mức ảnh hởng của doanh thu đến hiệu suất sử dụng vốn cố định là: 8100 5700 ∆2002/2001 (doanh thu) = --- - --- = 0,6 3996,741 3996,741 Mức ảnh hởng của VCĐ 8100 8100 ∆2002/2001 (VCĐ) = --- - --- = - 0,192 4417,092 3996,741

Do đó hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2002 so với năm 2001 0,6 - 0,192 = 0,408

Nh vậy, doanh thu tăng 2400 triệu đồng tức 42,1% làm hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2002 so với năm 2001 là 0,6 đồng và VCĐ tăng 420,351 triệu đồng tức 10,52% làm hiệu suất giảm 0,199 đồng. Do đó hiệu suất 2002 so với 2001 tăng 0,401 đồng tức tăng 28,6%.

- Năm 2003 so với năm 2002, mức ảnh hởng của doanh thu đến hiệu suất sử dụng vốn cố định là: 13000 8100 ∆2003/2002 (doanh thu) = --- - --- = 1,109 4417,092 4417,092 Mức ảnh hởng của VCĐ: 13000 13000 ∆2003/2002 (VCĐ) = --- - --- =- 1,138 7202,671 4417,092

Vậy hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2003 giảm so với năm 2002 là: 0,109 – 1,138 = - 0,029

Năm 2003 so với năm 2002, doanh thu tăng 4900 triệu đồng tức 60,5% làm hiệu suất tăng 1,109 đồng và VCĐ tăng 2785,58 triệu đồng tức 63,1% làm hiệu suất giảm 1,139 đồng. Do đó năm 2003 so với năm 2002, hiệu suất sử sụng VCĐ giảm 0,029 đồng tức giảm 1,58%.

* Hàm lợng vốn cố định.

Là chỉ tiêu phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ta một đồng doanh thu. VCĐ bình quân

Hàm lợng vốn cố định = --- Doanh thu

Qua bảng trên ta thấy lợng VCĐ cần đầu t để tạo ra một đồng doanh thu từ năm 2001 đến năm 2002 đã giảm đợc 0,156 đồng, nhng từ năm 2002 đến năm 2003 lại tăng 0,009 đồng. Điều này cho thấy công ty đã tiết kiệm đợc một lợng vốn VCĐ cần thiết trong sản xuất kinh doanh.

Trong điều kiện khác không đổi, để thực hiện doanh số năm 2002, năm 2001 công ty cần một lợng VCĐ là 0,701 * 8100 = 5678,1 triệu đồng.

Vì vậy, so với năm 2001, năm 2002 công ty đã tiết kiệm đợc: 5678,1 – 4417,092 = 1261,008 triệu đồng

13000 * 0,545 – 7202,671 = - 117,671 triệu đồng * Mức doanh lợi vốn cố định:

Nhìn vào bảng ta thấy mức doanh lợi VCĐ biến đổi tăng giảm thất thờng. Năm 2002 tăng 0,00332 đồng tức tăng948,2% so với năm 2001, nhng đến năm 2003 giảm 0,0296 đồng tức 80,6% so với năm 2002. Mặc dù công ty đã cố gắng tiết kiệm chi phí sử dụng VCĐ cho sản xuất kinh doanh nhng hiệu quả cha cao cộng với các khoản chi phí khác, đặc biệt là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp còn tăng mạnh, quá cao nên lợi nhuận của công ty thu đ- ợc vẫn không ổn định.

Sử dụng phơng pháp thay thế liên hoàn để xem xét mức độ ảnh hởng của các yếu tố đến mức doanh lợi vốn cố định.

- Năm 2002 so với năm 2001, mức ảnh hởng của lợi nhuận đến mức doanh lợi là:

161,582 14,039 ∆2002/2001 (LN) = --- - --- = 0,0369 ∆2002/2001 (LN) = --- - --- = 0,0369

3996,741 3996,741

ảnh hởng của VCĐ đến mức doanh lợi là:

161,582 161,582

∆2002/2001 (VCĐ) = --- - --- = - 0,00385

4417,671 3996,741

Do đó mức doanh lợi VCĐ năm 2002 so với năm 2001 tăng là 0,0369 – 0,00385 = 0,033

Nh vậy năm 2002 so với năm 2001, lợi nhuận tăng 147,54 triệu đồng tức tăng 1050% làm mức doanh lợi tăng 0,0369 đồng. Do VCĐ tăng 420,351 triệu đồng (10,5%) làm mức doanh lợi giảm 0,00385 đồng. Tổng hợp cả hai nhân tố này thì mức doanh lợi năm 2002 tăng 0,033 đồng tức 948,6%.

- Năm 2003 so với năm 2002, mức ảnh hởng của lợi nhuận đến mức doanh lợi của VCĐ là:

∆2003/2002 (LN) = --- - --- = - 0,025

4417,092 4417,092Mức ảnh hởng của VCĐ đến mức doanh lợi là: Mức ảnh hởng của VCĐ đến mức doanh lợi là: 51,247 51,247

∆2002/2001 (VCĐ) = --- - --- = - 0,0045

7202,671 4417,092

Do đó mức doanh lợi VCĐ năm 2003 giảm so với năm 2002: - 0,025 – 0,0045 = - 0,0295

Nh vậy, năm 2003 so với năm 2002 lợi nhuận giảm 101,335 triệu đồng tức 62,7% làm mức doanh lợi VCĐ giảm 0,025 đồng; VCĐ tăng 2785,579 triệu đồng (63,1%) làm mức doanh lợi VCĐ giảm 0,0045 đồng. Tổng hợp hai yếu tố, mức doanh lợi giảm 0,0295 đồng tức giảm 80,6%.

Tóm lại, công ty đã sử dụng tơng đối có hiệu quả VCĐ, đã mở rộng sản xuất, tăng doanh thu lên đáng kể. Tuy nhiên các chi phí khác lại tăng quá nhiều dẫn đến lợi nhuận của công ty lại giảm vì vậy công ty cần nhanh chóng tìm ra biện pháp khắc phục.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xe máy - xe đạp Thống Nhất (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w