Những nguyên nhân chủ quan:

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xe máy - xe đạp Thống Nhất (Trang 29 - 33)

III. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:

2. Những nguyên nhân chủ quan:

Ngoài các nhân tố khách quan trên, còn rất nhiều nhân tố chủ quan do chính bản thân doanh nghiệp tạo nên làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Nhân tố này gồm nhiều yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh cả về trớc mắt cũng nh lâu dài. Bởi vậy, việc xem xét, đánh giá và ra quyết định đối với các yếu tố này cực kỳ quan trọng. Thông th- ờng, trên góc độ tổng quát, ngời ta xem xét những yếu tố sau:

* Ngành nghề kinh doanh:

Nhân tố này tạo ra điểm xuất phát cho doanh nghiệp cũng nh định hớng cho nó trong suốt quá trình tồn tại. Với một ngành nghề kinh doanh đã đợc chọn, chủ doanh nghiệp buộc phải giải quyết những vấn đề đầu tiên về tài chính bao gồm:

+ Cơ cấu vốn hợp lý

+ Chi phí vốn của công ty bao nhiêu là hợp lý để giữ không làm thay đổi số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu công ty.

+ Cơ cấu tài sản đợc đầu t nh thế nào thì hợp lý, mức độ hiện đại so với đối thủ cạnh tranh đến đâu.

+ Nguồn tài trợ đợc huy động từ đâu, có bảo đảm lâu dài và an toàn không. + Ngoài ra, qua ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp còn có thể tự xác định đợc mức độ lợi nhuận đạt đợc, khả năng chiếm lĩnh và phát triển thị trờng trong tơng lai, sự đổi mới và đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh để có kế…

hoạch bố trí nguồn lực cho phù hợp.

* Lao động:

+ Trình độ quản lý của lãnh đạo: Vai trò của ngời lãnh đạo trong sản xuất kinh doanh là rất quan trọng, thể hiện ở sự kết hợp một cách tối u và hài hòa

giữa các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm giảm những chi phí không cần thiết, đồng thời nắm bắt những cơ hội kinh doanh, đem lại cho doanh nghiệp sự tăng trởng và phát triển.

+ Trình độ tay nghề của ngời lao động: Thể hiện ở khả năng tìm tòi sáng tạo trong công việc, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

+ Cung ứng hàng hóa: là quá trình tổ chức nguồn hàng cho hoạt động bán ra bao gồm hoạt động mua và dự trữ. Để đảm bảo việc kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn, mua hàng phải đảm bảo chi phí tối u tức là phải hạ thấp giá thành sản phẩm đầu vào. Mục tiêu chất lợng trong mua hàng là phải phù hợp với chi phí bỏ ra và nhu cầu của thị trờng vói khả năng thanh toán của khách hàng. Do hoạt động bán hàng phụ thuộc vào tiêu dùng và sự biến động của sức mua, đồng thời trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn có những cơ hội xuất hiện một cách bất ngờ nên đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn có một mặt hàng dự trữ thích hợp để đảm bảo tính liên tục và tránh lãng phí trong quá trình sản xuất kinh doanh.

+ Bán hàng hay tiêu thụ sản phẩm: Là khâu quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong đó việc xác định giá bán tối u hết sức phức tạp, thể hiện rất rõ trình độ và năng lực tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp.

* Trình độ quản lý và sử dụng nguồn vốn:

Đây là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Công cụ chủ yếu để quản lý các nguồn tài chính là hệ thống kế toán tài chính. Nếu công tác kế toán thực hiện không tôt sẽ dẫn đến mất mát chiếm dụng, sử dụng không đúng mục đích gây lãng phí tài sản, đồng thời có thể…

gây các tệ nạn tham ô hối lộ, tiêu cực là các căn bệnh th… ờng gặp trong cơ chế hiện nay. Hơn nữa việc sử dụng vốn còn đợc thể hiện thông qua phơng án đầu t và cơ cấu vốn đầu t. Việc lựa chọn không phù hợp và đầu t vốn vào các lĩnh vực không hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu vốn, gây ứ đọng, hao hụt mất mát làm cho hiệu quả sử dụng vốn rất thấp.

Mối quan hệ này đợc đặt trên hai phơng diện là quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng và mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp. Điều này rất quan trọng bởi nó ảnh hởng tới nhịp độ sản xuất, khả năng phân phối sản phẩm, l- ợng hàng hóa tiêu thụ là những vấn đề trực tiếp tác động tới lợi nhuận của doanh…

nghiệp. Nếu doanh nghiệp có mối quan hệ tốt đối với khách hàng và nhà cung cấp thì nó sẽ bảo đảm tơng lai lâu dài cho doanh nghiệp bởi đầu vào đợc đảm bảo đầu đủ và sản phẩm làm ra đợc tiêu thụ hết. Biện pháp mà mỗi doanh nghiệp đề ra không giống nhau mà còn phụ thuộc vào tình hình hiện tại của từng doanh nghiệp. Nhng chủ yếu là các biện pháp nh: đổi mới quy trình thanh toán thuận tiện, mở rộng mạng lới bán hàng và thu mua nguyên vật liệu, đa dạng hóa sản phẩm…

Để có một hoạt động tốt thì đòi hỏi ban lãnh đạo công ty phải có một phơng thức quản lý và một cách nhìn sáng suốt đối với sản phẩm và thị tr- ờng kinh doanh.

Trên đây là những nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Ngoài ra còn có thể có nhiều nguyên nhân khác tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh cụ thể của mỗi doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần nghiên cứu, xem xét từng nguyên nhân để hạn chế một cách tối đa những hậu quả xấu có thể xảy ra, đảm bảo cho việc tổ chức huy động đầy đủ kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh đồng thời làm cho hiệu quả sử dụng vốn ngày càng tăng.

Chơng II.

Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

của công ty xe máy xe đạp thống nhất.

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xe máy - Xe đạp Thống nhất

Công ty Xe máy - Xe đạp Thống nhất trớc đây còn gọi là nhà máy Xe đạp Thống nhất. Đợc thành lập tháng 06 năm 1960 trực thuộc Bộ Công nghiệp nặng. Sau đó thuộc Bộ Cơ khí luyện kim tiền thân của xí nghiệp là hãng sản xuất xe đạp Dân sinh của tập đoàn sản xuất xe đạp Sài gòn. Trong lịch sử phát triển của mình Xe đạp Thống nhất luôn là biểu tợng vì chất l- ợng của ngành xe đạp Việt nam.

Sản xuất và tiêu thụ xe đạp trong thời kì bao cấp đợc thực hiện theo cơ chế kế hoạch của nhà nớc, chủ yếu phân phối theo đối tợng là cán bộ công nhân viên nhà nớc. Ngay các chi tiết phụ tùng thay thế cũng phân phối đến tay ngời tiêu dùng một cách hạn chế và có đựoc một chiếc xe đạp là ớc ao của nhiều ngời nhiều gia đình. Xí nghiệp Xe đạp Thống nhất ra đời trong bối cảnh đó sau 18 năm hoat động năm 1978 xí nghiệp tách ra khỏi Bộ cơ khí luyện kim và trực thuộc Sở công nghiệp Hà nội. Mô hình

sản xuất lúc bấy giờ theo tinh thần hợp tác hữu nghị các xí nghiệp xe đạp và phụ tùng xe đạp đợc Sở Công nghiệp tổ chức trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xe đạp Thống nhất cùng với các xí nghiệp khác trong liên hiệp đều hạch toán nội bộ. Mỗi xí nghiệp sản xuất theo kế hoạch các loại chi tiết sản phẩm nhất định để cung cấp cho nhau lắp ráp thành xe đạp hoàn chỉnh.

Năm 1981 , Uỷ ban Nhân dân Thành Phố Hà nội quyết định thành lập Liên hiệp các xí nghiệp xe đạp nhằm quản lý các xí nghiệp xe đạp độc lập trong đó có xí nghiệp xe đạp thống nhất. Các xí nghiệp thành viên này hạch toán độc lập và có đầy đủ t cách pháp nhân. Trong giai đoạn này xí nghiệp có nhiệm vụ sản xuất khung xe đạp, vành xe đạp, ghi đông, nồi trục giữa, phụ tùng. Năm 1984, theo yêu cầu sắp xếp lại tổ chức sản xuất chủ yếu với mục đích khép kín sản xuất, xí nghiệp xe đạp thống nhất hợp nhất với xí nghiệp Phụ tùng xe đạp Đống Đa. Nhng sự hợp nhất này không đem lại hiệu quả mong muốn nên năm 1989 xí nghiệp xe đạp thống nhất bị tách thành xí nghiệp độc lập.

Để phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của thị trờng tháng 11 năm 1993 Uỷ ban Nhân dân Thành Phố Hà nội đã ban hành quyết định ố 338/QDUB cho phép Xí nghiệp Xe đạp Thống nhất đổi tên thành Công ty Xe máy - Xe đạp Thống nhất.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xe máy - xe đạp Thống Nhất (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w