1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự ưa thích con trai ở việt nam ước muốn thâm căn, công nghệ tiên tiến

60 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

2 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin Báo cáo nghiên cu đnh tính nhm tìm hiu sâu hơn v tình trng tăng t s gii tính khi sinh  Vit Nam SỰ ƯA THÍCH CON TRAI Ở VIỆT NAM: ƯỚC MUỐN THÂM CĂN, CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN Tháng 9 / 2011 Bn quyn thuc: Qu Dân s Liên Hp Quc ti Vit Nam nh minh ha: Liên Hp Quc ti Vit Nam/Đoàn Bo Châu - Sơn Đào và các nh do Luck House Graphics cung cp 3 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin Mc lc LỜI NÓI ĐẦU 5 CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6 TÓM TẮT 7 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ CUỘC NGHIÊN CỨU 13 Bi cnh 15 Mc đích nghiên cu 16 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 Đa bàn nghiên cu 19 Đi tưng nghiên cu 19 Thu thp thông tin và s liu 19 X lý và phân tích s liu 20 CHƯƠNG 3. VÌ SAO CON TRAI ĐƯỢC KHAO KHÁT HƠN? 21 Khía cnh văn hóa ca s ưa thích con trai 23 Nhng khía cnh kinh t - xã hi ca s ưa thích con trai 27 Nhng điu ngưi ta nói: Áp lc ca gia đình và chun mc ca cng đng 31 Tóm li: Vì sao con trai đưc khao khát hơn? 38 CHƯƠNG 4. CÓ CON TRAI BẰNG CÁCH NÀO? 39 Sinh con trai: khoa hc ca sinh sn có la chn 41 Tóm li: Làm th nào đ có con trai? 50 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 Kt lun 53 Khuyn ngh 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 4 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin 5 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin Li nói đu T rong vài thp k tr li đây, mt cân bng gii tính khi sinh đã nh hưng đn mt s nưc  khu vc châu Á - Thái Bình Dương. Thi gian gn đây Vit Nam bt đu có s gia tăng bt thưng ca t s gii tính khi sinh (TSGTKS). Cho đn năm 2000, TSGTKS vn còn  mc bình thưng là 106,2 bé trai đưc sinh ra trên 100 bé gái nhưng theo kt qu cuc Tng điu tra Dân s và Nhà  Vit Nam năm 2009 t s này đã tăng lên nhanh chóng đn 110,6.  cp đ quc t cũng như  Vit Nam, s mt cân bng ca TSGTKS đưc coi như ch báo nhân khu hc cho thy s bt bình đng gii vì nó phn ánh tình trng phân bit đi x vi ph n và tr em gái ngay t trưc khi h đưc sinh ra. Mc đ và tc đ gia tăng đáng báo đng ca TSGTKS mi ch thu hút đưc s chú ý ca các nhà hoch đnh chính sách trong nhng năm gn đây. Vào năm 2006 và 2009, mt s tài liu đưc công b v kt qu phân tích s liu ca các cuc điu tra bin đng Dân s hàng năm và s liu thng kê v các ca sinh t ti bnh vin năm 2008 đã đưa ra bng chng đnh lưng đu tiên v s xut hin lên ca hin tưng nhân khu hc này. Theo đó, s gia tăng TSGTKS đưc cho là bt đu vào khong năm 2004 và tip tc tăng lên vi tc đ chưa tng có vi 1 đim phn trăm mi năm. Nhng phát hin này sau đó đã đưc khng đnh bi mt phân tích sâu hơn và toàn din hơn t s liu Tng điu tra Dân s và Nhà  Vit Nam năm 2009, cung cp mt bc tranh chi tit v quá trình tin trin ca TSGTKS theo thi gian, nhng khác bit v mt đa lý ca t s này theo vùng và cp tnh, cũng như các đc đim kinh t xã hi ca h gia đình có TSGTKS cao. Mc dù nhng phân tích đnh lưng đã cung cp nhng thông tin có giá tr v xu hưng và đc đim ca tình trng mt cân bng gii tính khi sinh  Vit Nam, nhiu câu hi v các yu t văn hóa và xã hi tác đng đn TSGTKS vn chưa đưc tr li. Đ xác đnh nhng khong trng trong kin thc và hiu bit v vn đ này, đu năm 2010 UNFPA đã t chc thc hin mt phân tích tng quan các tài liu v TSGTKS  khu vc châu Á vi trng tâm là Vit Nam. Nghiên cu này đã thu thp và phân tích hu ht các tài liu nghiên cu, lut pháp và chính sách v TSGTKS  n Đ, Trung Quc, Hàn Quc và Vit Nam và xác đnh nhng khong trng kin thc đang tn ti. Đó chính là cơ s cho vic thit k cuc nghiên cu mà kt qu đưc trình bày trong báo cáo này. Cuc nghiên cu đnh tính này đưc thc hin trong vòng 3 tháng t tháng Tám đn tháng Mưi năm 2010 ti bn tnh/thành ph ca Vit Nam bao gm Hà Ni, Hưng Yên (thuc vùng Đng bng Sông Hng), Qung Ngãi (thuc khu vc bc Trung b và Duyên hi min Trung) và Cn Thơ (thuc Đng bng sông Cu Long). Nghiên cu đã chng minh tm quan trng ca ch đ thân tc ph h và mô hình cư trú bên ni  Vit Nam như ci ngun sâu xa ca tâm lý ưa thích con trai, thôi thúc nhu cu phi có con trai đ ni dõi tông đưng. Thêm vào đó, nghiên cu đã xác đnh vai trò quan trng ca vic tip cn ngày càng d dàng đn công ngh la chn gii tính to điu kin cho nhiu cp v chng đt đưc ưc nguyn sinh con trai. D tho báo cáo kt qu và khuyn ngh v các gii pháp đi vi các yu t văn hóa, xã hi và công ngh tác đng đn TSGTKS đã đưc tho lun trong cuc hi tho tham vn do Chính ph và các T chc Liên Hp Quc phi hp t chc trong hai ngày 3 và 4 tháng 11 năm 2010 vi s tham gia ca các nhà hoch đnh chính sách và các đi din t các cơ quan chính ph, các t chc xã hi dân s và các cơ quan Liên Hp Quc. 6 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin UNFPA xin cm ơn Tin sĩ Khut Thu Hng, Vin Nghiên cu Phát trin Xã hi (ISDS) và Tin sĩ Tine Gammeltoft t khoa Nhân chng hc, trưng Đi hc Tng hp Copenhagen v s đóng góp ca h cho báo cáo này. Chúng tôi mun đc bit cm ơn Tng cc Dân s và K hoch hóa gia đình v nhng h tr cho cuc nghiên cu và v vic đng t chc hi tho tham vn nói trên, to điu kin cho tho lun gia chính ph, Liên Hp Quc và các t chc xã hi dân s nhm hoàn chnh các khuyn ngh trình bày trong báo cáo này. Li cm ơn cũng xin đưc gi ti các cán b ca UNFPA vì nhng c gng và đóng góp quý báu ca h trong quá trình thc hin nghiên cu và chun b báo cáo này. UNFPA mong mun gii thiu tài liu có giá tr này đn các nhà hoch đnh chính sách, các nhà qun lý, các nhà nghiên cu và nhng ngưi quan tâm đn các vn đ dân s và gii  Vit Nam. Nhng bng chng đưc trình bày trong tài liu này đưc đưa ra kp thi vào thi đim mà Vit Nam đang xây dng mt s chính sách và văn bn pháp lý cũng như các chương trình can thip đ gii quyt vn đ gii có ý nghĩa cc kỳ quan trng trong nhiu năm ti đây. Bruce Campbell Trưởng Đại diện Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam CÁC CH VIT TT CEDAW Công ưc v Xóa b mi hình thc phân bit đi x chng li ph n GOPFP Tng cc Dân s và K hoch hóa gia đình GSO Tng cc Thng kê ICPD Hi ngh Quc t v Dân s và Phát trin TSGTKS T s gii tính khi sinh UNFPA Qu Dân s Liên Hp Quc 7 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin Tóm tt T ình trng mt cân bng gii tính khi sinh đã tác đng đn mt s nưc trong khu vc châu Á - Thái Bình Dương như Trung Quc, Hàn Quc và n Đ. S gia tăng bt thưng ca t s gii tính khi sinh (TSGTKS) cũng đưc quan sát thy  Vit Nam trong my năm gn đây. Cho đn năm 2000, TSGTKS vn còn  mc bình thưng và đưc ưc tính vào khong 106,2 nhưng con s này đã tăng lên 110,6 theo kt qu ca cuc Tng điu tra Dân s và Nhà  Vit Nam năm 2009. D báo rng nu mt cân bng gii tính tip tc tăng sau năm 2010, thì sau hai thp k na, Vit Nam s phi đi mt vi nhiu vn đ nhân khu hc, kinh t, chính tr và xã hi như tình trng mt n đnh trong th trưng hôn nhân do tha nam thiu n, gia tăng áp lc buc ph n phi kt hôn sm, tăng nhu cu v mi dâm và s lan tràn ca các đưng dây buôn bán ph n, tăng nguy cơ bo lc gii. Thc hành la chn gii tính còn có th mang li nhng tác đng tiêu cc đi vi sc khe tâm thn, sc khe sinh sn/tình dc và quyn ca ph n. Mt cân bng gii tính khi sinh phn ánh và tip tc cng c s bt bình đng gii trong xã hi. Các nghiên cu trong khu vc đã ch ra mt lot các yu t khác nhau tác đng đn s gia tăng ca TSGTKS như tâm lý ưa thích con trai (các yu t cu), kh năng tip cn và chi tr các dch v công ngh la chn gii tính (các yu t cung), và tác đng nht đnh ca s gim sinh dn ti vic các gia đình mong mun có quy mô gia đình nh nhưng phi có con trai. Mc dù c ba yu t nói trên cn phi đưc phân tích mt cách đc lp vi nhau nhưng khi phi hp li chúng đã to ra mt bi cnh đc thù dn đn gia tăng TSGTKS. Bi cnh  Vit Nam hin nay đang hi đ c ba yu t đó: tâm lý ưa thích con trai, mc sinh gim nhanh chóng và s sn có các dch v công ngh la chn gii tính tiên tin. Chính ph Vit Nam đã có nhiu n lc đ thúc đy bình đng gii và bo v quyn con ngưi thông qua cam kt thc hin các sáng kin quc t và ban hành các văn bn pháp lut và chính sách v bình đng gii. Gn đây, các quy đnh nghiêm cm các hành vi xác đnh gii tính và no phá thai la chn gii tính đã đưc ban hành. Vi s h tr ca Qu Dân s Liên Hp Quc (UNFPA), các hot đng nhm nâng cao nhn thc v vn đ mt cân bng gii tính khi sinh đã đưc trin khai thc hin. Đng thi, vic thu thp và phân tích các s liu nhân khu hc v hin trng TSGTKS cũng đưc n lc tin hành. Nghiên cu đnh tính này nhm b sung nhng kin thc còn thiu v các xu hưng ca TSGTKS thông qua vic tìm hiu v các yu t văn hóa, xã hi và th trưng đang tác đng đn TSGTKS. Mc đích chung ca cuc nghiên cu là cung cp các bng chng cho tho lun v chính sách, xây dng điu chnh các can thip và chính sách hin hành v tâm lý ưa thích con trai và mt cân bng TSGTKS  Vit Nam. C th, nghiên cu này nhm tr li nhng câu hi sau đây: i) Các yu t văn hóa và xã hi ch yu ca tâm lý ưa thích con trai  Vit Nam là gì? ii) Nhng ai tham gia vào la chn gii tính và quá trình la chn gii tính đã din ra như th nào? iii) Nhng công ngh nào đưc s dng đ la chn gii tính và chúng đưc kim soát ra sao? và iv) Các chính sách ca nhà nưc v cm la chn gii tính đã đưc thc hin như th nào trong thc t? Cuc nghiên cu đưc thc hin trong giai đon t tháng 7 đn tháng 10 năm 2010 ti Hà Ni, Hưng Yên (vùng Đng bng sông Hng), Qung Ngãi (vùng Bc Trung b và Duyên Hi min Trung) và Cn Thơ (vùng Đng bng sng Cu Long). Theo Tng điu tra Dân s và Nhà  Vit Nam năm 2009, bn đa phương này đu đưc xác đnh là có tình trng gia tăng TSGTKS, nhưng  mc đ khác nhau. Các phng vn sâu và tho lun nhóm đã đưc thc hin c  cp tnh/thành ph và  cng đng. Tng s 248 ngưi đã đưc phng vn hoc tham gia tho lun nhóm, bao gm 48 cán b lãnh đo qun lý t cp tnh đn cng đng; 48 ph n và 47 nam gii trong đ tui sinh đ có t 1 đn 4 con vi đa con cui cùng sinh trong khong t năm 2006 đn 2009, trong đó 48 ngưi chưa có con trai; 28 ông bà ni trong đó 16 ngưi chưa có cháu trai; 32 bác sĩ và y tá sn làm vic trong các bnh vin nhà nưc hoc cơ s y t tư nhân và 34 khách hàng đn khám thai ti các cơ s đó. Các cuc phng vn và tho lun nhóm đã đưc ghi âm và chuyn thành văn bn sau đó đưc x lý trên phn mm NVIVO trưc khi đưc phân tích. 8 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin 9 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin KT QU Nghiên cu này đã ch ra rng tâm lý ưa thích con trai  Vit Nam bt ngun t h thng thân tc ph h và mô hình cư trú bên ni, to ra áp lc buc các gia đình phi có ít nht mt con trai 1 . Chun mc gia đình hai con đã đưc các gia đình chp nhn: ngày nay, hu ht các cp v chng đu ch mun có hai con và trong đó phi có ít nht mt con trai. Mi ngưi cho rng con trai là rt quan trng đi vi các gia đình vì con trai tip ni dòng dõi; th cúng t tiên và chăm sóc cha m lúc h v già. Do đó, đ hiu v đng cơ ca s ưa thích con trai  Vit Nam, cn phi đc bit chú ý đn các chun mc và quan nim v thân tc. Tuy nhiên nghiên cu này cũng ch ra rng  Vit Nam con gái đưc tin cy và đưc đánh giá cao vì s gn gũi tình cm vi cha m, s đóng góp v kinh t và h tr đi vi gia đình cha m đ. Nhng ngưi đưc phng vn khng đnh rng con gái cũng có th chăm sóc cha m già và th cúng t tiên. Điu này gi ý rng trong thc t, kiu gia đình “truyn thng” (đàn ông là ch đo) không nht thit là kiu gia đình duy nht như mi ngưi vn nghĩ và mc đnh. Mt phát hin quan trng trong nghiên cu này là vai trò đáng k ca áp lc ca gia đình và cng đng trong vic duy trì vai trò ch đo ca đàn ông nói chung và tâm lý ưa thích con trai nói riêng. Mi ngưi thích có con trai không ch vì ‘‘giá tr’’ ca bn thân ngưi con trai mà còn vì vic có con trai s cng c v trí ca ngưi ph n trong gia đình và khng đnh uy tín ca ngưi đàn ông trong cng đng. Nam gii và ph n không có con trai thưng phi chu áp lc rt ln t gia đình nhà chng và phi chu đng s ma mai, trêu chc và xúc phm ca cng đng. Tâm lý ưa thích con trai không ch là vn đ duy trì dòng ging gia đình mà còn là vn đ áp lc, uy tín và s tha nhn v đo đc. Nghiên cu ch ra rng nhng áp lc v đo đc như vy th hin rõ hơn  min Bc và đc bit là trong nhng ngưi có cuc sng khá gi. 1 Trong ch đ ph h, dòng dõi đưc truy theo đàn ông: ph h là dòng dõi bt đu t ông t cho đn th h con cháu (trai hoc gái) mà ch đưc duy trì thông qua nhng ngưi con trai. Thut ng “cư trú bên ni” nói v h thng thân tc trong đó các cp v chng sinh sng bên gia đình nhà chng. Nghiên cu này cũng đã phát hin ra rng nhiu cp v chng đã tìm đn khoa hc và công ngh đ có đưc đa con vi gii tính như mong mun, trong đó có c siêu âm đ xác đnh gii tính ca thai nhi và no thai đ loi b nhng thai gái không mong mun. H tr nhng ngưi khao khát con trai là mt b phn dch v y t đang hưng đn li nhun, và vic “sinh đ có chn lc” đó đưc chp nhn rng rãi và thông cm bi c ngưi dân và cán b tham gia vào nghiên cu này. Kh năng tip cn đn công ngh đã to điu kin cho mi ngưi “la chn” gii tính ca con cái, và vì th cng c quan nim cho rng cơ cu gia đình có th và nên thc hin theo k hoch và có “la chn.” Trong mt bi cnh xã hi nơi mà h thng thân tc vn đ cao nam gii hơn ph n, s tip cn d dàng đn các công ngh mi như siêu âm sn khoa có th s làm gia tăng áp lc buc mi ngưi phi sinh bng đưc con trai, và do vy càng làm tăng s ưa thích con trai. KHUYN NGH Đ gii quyt vn đ gia tăng TSGTKS  Vit Nam, mt s khuyn ngh sau đây đã đưc rút ra trên cơ s các kt qu nghiên cu: 1- Giải quyết vấn đề sử dụng công nghệ sai mục đích Nghiên cu ch ra rng nhiu ngưi đã tìm cách la chn con trai thông qua s dng siêu âm kt hp vi no thai. Khi xây dng các can thip đ gii quyt vn đ này, cn phi đm bo rng quyn đưc no thai an toàn ca ph n phi đưc bo v và cán b y t phi cung cp dch v tư vn đy đ và có cht lưng đi vi nhng ph n mun no thai. Tuy nhiên, đ loi tr vic s dng các công ngh y hc cho mc đích la chn gii tính có th cân nhc áp dng mt s bin pháp sau đây: 1A. Nâng cao nhn thc cho ngưi cung cp dch v v hu qu xã hi ca s mt cân bng gii tính và v trách nhim đc bit ca h đi vi vn đ nhân khu hc quan trng này. Ch đ TSGTKS nên đưc đưa vào chương trình ging dy  các trưng đi hc y, đng thi nhng ngưi cung cp dch v sn, ph khoa cn đưc tp hun đ có th tư vn cho nhng ph n có ý đnh no thai la chn gii tính. 10 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin 1B. Cng c các quy đnh ca nhà nưc cm xác đnh gii tính thai nhi thông qua tăng cưng giám sát vic s dng siêu âm sn khoa trong các cơ s y t công và tư nhân. Thông tin v gii tính thai nhi thưng đưc thông báo qua nhng cách rt t nh nhưng các cơ ch giám sát có th đưc thc hin bng cách s dng “khách hàng bí mt” (Boyce và Neale 2006) hoc công tác thanh tra do các cán b y t thc hin. Các quy đnh còn có th đưc tăng cưng thông qua phi hp vi cán b tư pháp đ x lý nhng trưng hp vi phm (ví d đưa ra tòa). Cn tham kho kinh nghim t Hàn Quc và n Đ. Ví d,  Hàn Quc, nhng gii pháp can thip trong ngành y t đã đưc cho là đóng vai trò quan trng trong vic đưa t s gii tính khi sinh tr li mc bình thưng (UNFPA 2010 a). 1C. Cng c các quy đnh cm xác đnh gii tính thai nhi thông qua các ch tài nghiêm khc (ví d mc pht tin cao hoc rút giy phép hành ngh) nu phát hin bác sĩ thông báo cho khách hàng v gii tính ca thai nhi. 1D. Cng c các quy đnh cm xác đnh gii tính thai nhi bng cách đăng ti rng rãi trên các phương tin thông tin đi chúng v nhng trưng hp vi phm. Bin pháp này có th va như là ch tài x lý va là cách đ ngăn nga s vi phm ca nhng ngưi khác. 1E. Các can thip trong ngành y t nhm giám sát và điu chnh nhng hot đng “tư vn” (đáng ng c v đo đc và y sinh hc) ca cán b y t cho nhng ngưi mun sinh con vi gii tính mong mun. Cn phi nâng cao nhn thc ca công chúng và ca ngưi cung cp dch v v bn cht khoa hc gi to ca phn ln nhng li khuyên v sinh đ như vy và khuyn khích s dng khoa hc và công ngh mt cách phù hp. 2. Giải quyết nguyên nhân gốc rễ của sự ưa thích con trai: bất bình đẳng giới trong thân tộc Mc dù công ngh y hc đưc s dng rng rãi cho mc đích la chn gii tính, nguyên nhân sâu xa ca tình trng mt cân bng gii tính khi sinh không nm trong vic s dng công ngh. Nghiên cu này ch ra rng nn móng ca bt bình đng gii gn lin vi h thng thân tc  Vit Nam: s ưa thích con trai bt ngun t h thng thân tc mà ch đo là ph h và cư trú bên ni. Do đó, đ nâng cao giá tr ca con gái, cn thúc đy các mô hình thân tc lưng h mà trong đó c h ni và h ngoi đu đưc tha nhn như nhau. Các can thip đ thúc đy mô hình thân tc lưng h như vy có th chú ý đn các chiu cnh sau đây: 2A. Họ của con cái và dòng họ của gia đình: Theo Điu 15, Ngh đnh 158/2005/NĐ-CP do Chính ph ban hành ngày 27/12/2005 và đim e mc 1 phn II ca Thông tư ca B Tư pháp s 01/2008/TT-BTP ngày 02/06/2008 Hưng dn thc hin mt s quy đnh ca Ngh đnh s 158/2005/NĐ- CP ngày 27/12/2005 ca Chính ph v đăng ký và qun lý h tch: “Khi đăng ký khai sinh, h và quê quán ca con đưc xác đnh theo h và quê quán ca ngưi cha hoc h và quê quán ca ngưi m theo tp quán hoc theo tha thun ca cha, m”. Như vy, theo lut pháp Vit Nam, h tc có th đưc tip tc thông qua con gái hoc con trai. Cn t chc các chin dch truyn thông trên thông tin đi chúng và trong cng đng đ cng c nhn thc ca xã hi v vic con gái có th tip tc truyn li h và dòng ging gia đình. Nhng chin dch như vy phi đưc nhm vào cán b nhà nưc  tt c các cp, t trung ương đn cơ s và nhân dân nói chung trên khp c nưc. 2B. Thờ cúng tổ tiên: T chc các chin dch thay đi hành vi đ nhn mnh vic con gái hoàn toàn có th đm nhim vic th cúng t tiên và chăm nom phn m ca nhng ngưi trong gia đình. 2C. Nơi cư trú: Điu 20 Lut Hôn nhân và Gia đình ban hành năm 2000 quy đnh rng cp v chng có quyn t do la chn nơi  ca mình. Nghiên cu này ch ra rng s linh hot v nơi sinh sng - ví d cp v chng có th t do la chn  vi gia đình nhà chng hoc gia đình nhà v, - có th giúp gim bt áp lc phi có con trai. Vì vy, cn phi thúc đy s chp nhn rng rãi mô hình cư trú bên ngoi (ở rể), ví d, thông qua các chin dch truyn thông nhm thay đi hành vi đ nhn mnh kh năng ca con gái có th chăm sóc tt cha m và khuyn khích mi ngưi linh hot v nơi sinh sng vì li ích quc gia (thông qua cân bng t s gii tính). [...]... CUỘC NGHIÊN CỨU Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ước muốn thâm căn, Công nghệ tiên tiến 13 14 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ước muốn thâm căn, Công nghệ tiên tiến BỐI CẢNH Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh đã xảy ra ở một số nước trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc và Ấn Độ Sự gia tăng bất thường của TSGTKS khi sinh cũng được quan sát thấy ở Việt Nam trong những... chọn giới tính và chúng được kiểm soát ra sao? 4) C  ác chính sách của nhà nước về cấm lựa chọn giới tính đã được thực hiện như thế nào trong thực tế? Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ước muốn thâm căn, Công nghệ tiên tiến 17 18 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ước muốn thâm căn, Công nghệ tiên tiến Số liệu của cuộc nghiên cứu này được thu thập từ tháng 8 đến tháng 10... con gái 24 Nam giới và phụ nữ có hai con gái trở lên, chưa có con trai 24 Nam giới và phụ nữ có hai con gái trở lên, một con trai út 23 Ông/bà nội chưa có cháu trai 16 Ông/Bà nội có một cháu trai út 12 Lãnh đạo Tổng cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình 1 Tổng số 248 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ước muốn thâm căn, Công nghệ tiên tiến 19 Nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội Trước khi tiến. .. em có con trai nhưng toàn là con Bà gái lo hết, về già bị bệnh hoạn thì con gái đều tới lo, chứ con dâu không có lo Tương tự, một cán bộ ở Cần Thơ kể với nghiên cứu viên về những lúc ông bị bệnh:   có năm đứa con Ba thằng con trai, hai Tôi đứa con gái Nhưng hễ tôi bệnh nặng toàn con gái tôi không à, con trai nó lủi Con trai 28 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ước muốn thâm căn, Công nghệ tiên tiến. .. không phân biệt giữa con trai và con gái về mặt thừa kế tài sản Xu hướng này thường được quan sát thấy ở các địa bàn phía Nam hơn là phía Bắc Ví dụ, một người 30 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ước muốn thâm căn, Công nghệ tiên tiến đàn ông 41 tuổi ở Quảng Ngãi trong đoạn trích dưới đây có hai con gái và một con trai Anh nói sẽ đầu tư công bằng cho tất cả các con được học hành theo ý muốn của chúng và... thích con trai ở Việt Nam: Ước muốn thâm căn, Công nghệ tiên tiến 21 22 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ước muốn thâm căn, Công nghệ tiên tiến Tại sao ở Việt Nam con trai có xu hướng được ưa thích hơn so với con gái? Để trả lời câu hỏi này, phần trình bày các phát hiện chính của cuộc nghiên cứu ở chương này sẽ được chia ra làm ba phần; phần đầu tiên tập trung vào các yếu tố văn hóa, phần thứ hai bàn về... cha mẹ trở nên hợp lý hơn Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ước muốn thâm căn, Công nghệ tiên tiến 29 Thừa kế Chế độ phụ hệ thường đi liền với sự thừa kế theo kiểu phụ hệ, có nghĩa là không chỉ tên họ và trách nhiệm đối với tổ tiên mà đất đai và tài sản cũng được truyền từ cha sang người con trai Trước đây, ở một số địa phương, những cặp vợ chồng không có con trai có xu hướng tìm người thừa tự ở một nhánh... thứ nhất, chỉ anh ta mới có thể thờ cúng tổ tiên Thứ hai, chỉ người con trai mới có thể đảm bảo sự tiếp nối của dòng dõi huyết thống được quy định bởi chế độ phụ hệ phổ biến Nếu người đàn ông chết đi mà không có con Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ước muốn thâm căn, Công nghệ tiên tiến 23 trai, cả dòng tộc của anh ta, bao gồm cả tổ tiên và những con cháu chưa sinh ra, sẽ chết theo anh ta (Phạm Văn Bích... này.’ Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ước muốn thâm căn, Công nghệ tiên tiến 27 Trong nghiên cứu này, nhiều người được hỏi nhấn mạnh rằng con gái không chỉ có thể sống cùng và chăm sóc cha mẹ già, mà họ thực hiện các nghĩa vụ này thậm chí còn tốt hơn cả con trai Một người phụ nữ 40 tuổi ở Hưng Yên, mẹ của hai con gái, nói rằng:  trường hợp con gái mà hơn con trai Có nhiều, chẳng hạn bạn chị là con. .. đình chỉ có con gái? Hầu hết những người được phỏng vấn đều khẳng định rằng trong trường hợp gia đình không có con trai, người con gái có Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ước muốn thâm căn, Công nghệ tiên tiến 25 thể thờ cúng tổ tiên để đảm bảo rằng phần linh hồn của cha mẹ và ông bà không đói lạnh Một người bà không có cháu nội trai ở Quảng Ngãi tâm sự: ‘‘Ông [nhà tôi] kêu mình nghĩ làm gì, con gái nó . KHẢO 58 4 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin 5 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc. tích. 8 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin 9 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc. CU 14 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin 15 Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm căn, Công ngh tiên tin Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Ưc mun thâm

Ngày đăng: 21/01/2015, 21:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w