1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ mức độ LÀNH MẠNH của NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM THÔNG QUA KHUNG PHÂN TÍCH CAMELS

18 497 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 529 KB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LÀNH MẠNH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM THÔNG QUA KHUNG PHÂN TÍCH CAMELS Để đánh giá được mức độ lành mạnh của hệ thống tài chính nói chung cũng như hệ thống ngân hàng TMCP nói riêng. Cụ thể ở đây trình bày về Ngân Hàng Công Thương (Vietinbank) là một trong những Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần lớn, các chỉ số khung phân tích CAMELS thấy rõ hơn tình hình tài chính hiện nay của NH này là khá tốt. Khung phân tích CAMELS gồm 6 nhóm chỉ tiêu có tác động đến các định chế tài chính:  Capital Adequacy: Đảm bảo đầy đủ vốn hay an toàn vốn  Asset quality: Chất lượng tài sản.  Management Soundness: Quản trị lành mạnh  Earnings: Thu nhập  Liquidity: Tính thanh khoản  Sensitivity To Market Risk: Độ nhạy rủi ro thị trường Note: Số liệu 2007, 2008, 2009 đã được kiểm toán.

Trang 1

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LÀNH MẠNH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM THÔNG QUA KHUNG PHÂN TÍCH

CAMELS

Để đánh giá được mức độ lành mạnh của hệ thống tài chính nói chung cũng như hệ thống ngân hàng TMCP nói riêng Cụ thể ở đây trình bày về Ngân Hàng Công Thương (Vietinbank) là một trong những Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần lớn, các chỉ số khung phân tích CAMELS thấy rõ hơn tình hình tài chính hiện nay của NH này là khá tốt

Khung phân tích CAMELS gồm 6 nhóm chỉ tiêu có tác động đến các định chế tài chính:

 Capital Adequacy: Đảm bảo đầy đủ vốn hay an toàn vốn

 Asset quality: Chất lượng tài sản

 Liquidity: Tính thanh khoản

 Sensitivity To Market Risk: Độ nhạy rủi ro thị trường

Note: Số liệu 2007, 2008, 2009 đã được kiểm toán.

C AN TOÀN VỐN (CAPITAL ADEQUACY RATIO)

1 Vốn điều lệ tính đến 31/12/2009

2 Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio_CAR)

Chỉ số đảm bảo vốn đầy đủ hay an toàn vốn - CAR

Đảm bảo vốn đầu đủ (an toàn vốn) và khả năng có được vốn khả dụng chính là xác định được tình trạng lành mạnh của các định chế tài chính Đảm bảo vốn đầy đủ là yếu tố tiên quyết cho hoạt động của hệ thống Ngân Hàng Công Thương Ngân hàng Công Thương là ngân hàng thương mại cổ phần có vốn chủ sở hữu được hình thành vốn tự có là vốn góp & tự bổ sung từ lợi nhuận để lại trong quá trình hoạt động kinh doanh

NHÓM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

Trang 2

9 Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa TINNGHIABANK 189 567 567

Capital Adequency

Toàn ngành ngân

Qua số liệu trên ta thấy, Việc tăng vốn điều lệ và tăng vốn chủ sở hữu trong quá trình hoạt động kinh doanh có tác động tích cực đến quá trình nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng Công Thương trong những năm qua

Việc tăng vốn điều lệ một mặt đảm bảo nguồn để thực hiện giải pháp cổ phần hoá NH Công Thương và một mặt đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trên 8% theo quyết định 457/ 2005/ QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 So với trung bình nhóm NH TMCP thì NH Công Thương có tỷ lệ CAR khá tốt

2 Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio_CAR)

Vốn tự có/Tổng tài sản có đã điều chỉnh

11.62

%

10.90

%

8.06%

Trang 3

Nhìn chung về vốn điều lệ, năm 2008, 2009 có xu hướng tăng vốn điều lệ lên, năm

2009 tăng 145% so với 2008 Xem xét chi tiết vấn đề ta thấy các chỉ số về đảm bảo vốn đầy đủ của Ngân hàng cho thấy trong năm 2008, 2009 quy mô Ngân hàng có tăng lên, trong đó tổng tài sản tăng từ 166.112.971 tr.dồng lên 193.590.357 tr.đồng, 243.785.208 trd vào 2009 tương đương tăng 125,93% Tuy nhiên, qua số liệu đánh giá chỉ số đảm bảo vốn cho thấy năm 2008, 2009 các chỉ số này có phần sụt giảm so năm

2007 Nguyên nhân chính làm cho các chỉ số đảm bảo nguồn vốn giảm là tốc độ tăng của nguồn tiền cho vay (đặc biệt là cho vay khách hàng từ 100.482.233 trđ lên đến 118.601.677 trđ & 161.619.376 trd vào 2009)

Điều này cũng phù hợp với tình hình kinh tế phát triển của VN nói chung trong năm

2008 và 2009), nguồn tiền huy động tăng quá nhanh làm cho Tổng tài sản của Ngân hàng tăng Kết quả là hoạt động động của Ngân hàng được mở rộng, nguồn vốn huy động (thông qua vay, tiền giửi tiết kiệm của các TCTD và cá nhân) được sử dụng một cách hiệu quả và xoay vòng nhanh

So sánh các chỉ tiêu đảm bảo về nguồn vốn đầy đủ với số liệu trung bình của các NHTMCP cho thấy mức độ đảm bảo của NH Công Thương là khá cao Cụ thể, chỉ số Vốn tự có/ Tổng tài sản của NH Công Thương trong năm 2007, 2008,2009 lần lượt là 11.62%, 10.90%; 8.06% trong khi của trung bình các NHTMCP là , 9.26%, 7.51%, và 6.99%…

Nhìn chung Năm 2009 là năm có nhiều biến động kinh tế vĩ mô theo chiều hướng bất lợi cho ngành ngân hàng, tuy nhiên xu hướng dao động của chỉ số an toàn vốn so với năm 2008 và 2007 là chưa có gì bất thường chỉ biến động nhẹ theo biên độ nhỏ dưới 2%, xu hướng biến động đa chiều, không có dấu hiệu đi xuống rõ rệt của chỉ số an toàn vốn, cho thấy các chỉ số đảm bảo vốn của NH Công Thương trong ba năm 2007, 2008,2009 là khá đảm bảo và nguồn vốn được sử dụng hiệu quả cả về vốn tự có và vốn huy động Tuy nhiên, các chỉ số trên chi đảm bảo về nguồn vốn của NH Công Thương trong giai đoạn kinh tế phát triển ổn định

A CHẤT LƯỢNG TÀI SẢN (Asset quality)

3 Tập trung hóa khu vực tín dụng

3 Tập trung hóa khu vực tín dụng

3 Căn cứ vào thành phần kinh tế

Trang 4

Tín dụng mỗi thành phần kinh tế/Tổng dư nợ tín

dụng

Căn cứ theo thành phần kinh tế

Công ty cổ phần, TNHH, Doanh nghiệp

tư nhân

Công ty liên doanh

Công ty 100% vốn nước ngoài

Hợp tác xã

3.

2 Căn cứ vào ngành nghề kinh doanh

Tín dụng mỗi ngành nghề kinh doanh/Tổng dư nợ

tín dụng

Căn cứ theo ngành nghề kinh doanh

Bất động sản - - -

Công nghiệp khai thác mỏ - 0,32% 0,32%

Sản xuất và gia công chế biến 7,62% 21,34% 21,34%

Dịch vụ cá nhân và cộng đồng - 34,65% 34,65%

Kho bãi, giao thông vận tải và thông tin

Giáo dục và đào tạo - - -

Nhà hàng khách sạn - - -

Dịch vụ tài chính - 7,46% 7,46%

Các ngành nghề khác 13,52% - - Cho khu vực bất động sản vay/Tổng dư nợ cho

Tỷ trọng cho vay đối với DNNN tương đối thấp Ngân hàng chủ yếu tập trung vào đối tượng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh doanh cá thể Tỷ lệ cơ cấu theo nghành nghề tương đối hợp lý chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thương mại và dịch vụ, sản xuất gia công chế biến Đặc biệt năm 2009, 2008 gia tăng hơn nhiều so 2007

Tỷ lệ cơ cấu theo ngành nghề tương đối hợp lý chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ, sản xuất gia công chế biến

4 Tín dụng ngoại tệ

Cho vay bằng ngoại tệ (qui ra VND)

5 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ cho vay

Tổng nợ xấu gồm:

Nhóm 3: Nợ dưới chuẩn(Quá hạn từ 91 đến 180

Trang 5

Nhóm 4: Nợ nghi ngờ( Quá hạn từ 181 đến 360

Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn (Quá hạn lớn 360

Tổng dư nợ cho vay 102,190,64 0 120,752,07 3 163,170,48 5

Mặc dù dư nợ tăng qua các năm nhưng tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể Tỷ lệ cho vay tập trung chủ yếu vào sản xuất gia công chế biến và xây dựng Bên cạnh đó, năng lực qua3nly1 rủi ro tín dụng ngày càng được nâng cao nên tỷ lệ nợ xấu luôn được khống chế dưới mức 3%, cụ thể năm 2008: 0,83%, 2009: 0.61%

6 Đặc trưng rủi ro tài sản

6 Đặc trưng rủi ro tài sản

Tỷ lệ đầu tư chứng khoán/Tổng tài sản 22.52% 21.16% 15.99%

Đầu tư chứng khoán gồm: 37,404,89 1 40,959,07 9 38,977,04 8

Chứng khoán kinh doanh - - - Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 32,352,839 37,039,093 33,864,198 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 5,052,052 3,919,986 5,112,850

Tổng tài sản 166,112,97 1 193,590,35 7 243,785,20 8

Chứng khoán đầu tư là một bộ phận tạo thu nhập Đây cũng là hàng rào bảo vệ về đáp ứng những yêu cầu về tiền mặt và được ngân hàng sử dụng như một nguồn hỗ trợ thanh toán Tuy nhiên tính thanh khoản, khả năng sinh lời của nó cũng tuỳ thuộc vào từng thời điểm, vào sự phát triển của nền kinh tế vì đây là hàng thử biểu của nền kinh

tế Qua số liệu trên ta thấy tài sản của ngân hàng Công Thương Việt Nam nằm ở dạng chứng khoán rất cao 22.52% năm 2007 và 21.16% năm 2008, 15.99% năm 2009

Cơ cấu đầu tư vào chứng khoán giảm, trong năm 2007 là 22.52% và giảm xuống 15.99% trong năm 2009 Với thị trường chứng khoán của Việt Nam còn nóng năm

2007 thì tỷ lệ đầu tư chứng khoán trên là khá tốt để tăng lợi nhuận Như vậy, bên cạnh mục tiêu sinh lời, các chứng khoán đầu tư của ngân hàng Công Thương còn hỗ trợ đắc lực cho mục tiêu tăng cường nhu cầu thanh khoản Sự tăng trưởng mạnh về đầu tư chứng khoán thể hiện chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh doanh theo hướng đa dạng hoá danh mục tài sản có sinh lợi, tăng cường đầu tư vào các chứng khoán không có rủi

ro, rủi ro thấp, giảm sự phụ thuộc quá lớn vào hoạt động tín dụng truyền thống, nâng cao hiệu quả khai thác vốn khả dụng và bổ sung tài sản dự trữ thứ cấp cho mục đích thanh khoản

Trang 6

7 Tỷ lệ tác dụng đòn bẩy

Tổng tài sản

166,112,97

1

193,590,35

7

243,785,20

8 Vốn chủ gồm: 7,675,115 7,823,229 11,677,067 + Vốn điều lệ 7,608,643 7,717,168 11,252,973 + Lợi nhuận chưa phân phối 66,472 106,061 88,344 + Các loại quỹ - - 335,750

Nhìn vào số liệu về tỷ lệ tác dụng đòn bẩy ta thấy ngân hàng Công Thương đang có xu hướng giảm đòn bẩy tài chính Điều này thể hiện qua việc tổng tài sản/ vốn chủ sở hữu giảm từ 21.64 năm 2007 xuống còn 20.88 năm 2009, nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng

M QUẢN TRỊ LÀNH MẠNH (Management Soundness)

Quản trị lành mạnh là chìa khoá đối với sự hoàn thành hoạt động của một định chế tài chính Trình độ quản lý chi phí và khả năng nâng cao doanh thu là một bộ phận cấu thành thể hiện khả năng quản trị lành mạnh của một ngân hàng Điều hành và quản lý một ngân hàng việc nâng cao doanh thu và hạ thấp chi phí là một trong những vấn đề sống còn của doanh nghiệp

Để giảm được chi phí và nâng doanh thu ngoài cơ hội mang yếu tố khách quan nó còn phụ thuộc rất lớn vào trình độ tri thức của những người lãnh đạo cũng như trình độ nghiệp vụ và ý thức trách nhiệm của đội ngũ nhân viên

Để có được chi phí huy động rẻ (lãi suất huy động thấp) là một nghệ thuật Trong hoàn cảnh thị trường huy động vốn của ngành ngân hàng hiện nay đang phải cạnh tranh gay gắt, việc nâng cao thanh thế ngân hàng bằng các nỗ lực như chất lượng phục vụ nhanh, chính xác, cơ sở vật chất sang trọng, vị trí thuận lợi, số lượng chi nhánh phòng giao dịch phân bổ hợp lý, thái độ tác phong của nhân viên từ tốn, lịch sự, hòa nhã…sẽ là một lợi thế để huy động được tiền nhàn rỗi trong xã hội với chi phí tối thiểu có thể

Hạ chi phí và nâng cao doanh thu thật sự là 2 mặt của một vấn đề Nếu ngân hàng làm tốt các nỗ lực nêu trên kết hợp với một đội ngũ nhân viên tín dụng giỏi nghiệp vụ, tận tâm thì việc nâng cao doanh thu và tránh được nợ xấu là rất cao

Trang 7

Bảng 3: Tỷ lệ chi phí/Doanh thu

RATIO

Toàn ngành ngân hàng 114.7% 144.22% 144.48%

Nguồn: Tập chí ngân hàng Châu Á

8 Tỷ lệ chi phí trên tổng doanh thu

M QUẢN TRỊ LÀNH MẠNH (Management Soundness)

Tổng doanh thu: 13,206,9 36 21,651,07 7 11,026,88 5

Thu nhập từ lãi

12,769,2

80

21,062,88

7

10,017,14

8 Thu từ hoạt động dịch vụ 437,656 588,190 494,361 Thu từ kinh doanh ngoại hối

Thu từ mua bán chứng khoáng kinh doanh - - -

Thu từ mua bán chứng khoán đầu tư - - 14,246 Thu từ hoạt động khác - - 501,130 Thu từ góp vốn, mua cổ phần - - -

Tổng chi phí: 11,714,468 - 18,991,771 - 6,449,522 -

Chi phí lãi 8,085,890 - 13,873,456 - 5,566,398 -

Chi phí từ hoạt động dịch vụ 102,909 - 150,205 - 106,798 -

Chi phí từ hoạt động kinh doanh ngoại hối - - -

Chi phí mua bán chứng khoáng kinh doanh - - -

Chi phí mua bán chứng khoáng đầu tư - - -

Chi phí hoạt động khác 834,816 - 1,183,504 - -

Chi phí quản lý chung (quản lý doanh nghiệp) - - -

Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 2,690,853 - 3,784,606 - 776,326 -

Từ các bảng số liệu trên ta thấy chỉ số này của Ngân hàng Công Thương năm 2007,

2008 (88,70 & 87,72) lớn hơn so TB NHTM (22.82% &34.38%), đây là một dấu hiệu không tốt, báo hiệu NH Công Thương cần kiểm soát vấn đề chi phi & doanh thu

Tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập của ngân hàng trong năm 2009 có xu hướng giảm, Trong đó 2008 (87,72%), 2009 (58,49%), điều này chứng tỏ ban quản trị của ngân hàng khống chế được chi phí, sẽ có tác động tích cực đến khả năng lợi nhuận Tốc độ tăng trưởng doanh thu của NH Công Thương năm 2008, so năm 2007 là 16.56 lần, năm 2009 giảm 0.5 lần so với 2008, tốc độ tăng doanh thu thấp hơn tốc độ tăng chi phí năm 2008, 2009 so với năm 2007 là 8.68 lần & 12.35 lần Năm 2008 tỷ lệ chi phí tăng

Trang 8

1.42 lần so 2007 Tốc độ tăng chi phí này thấp hơn tốc độ tăng 2007 so 2006 do 2007 kinh tế phát triển nóng, NH phải chi nhiều chi phí để tăng thu lợi

Qua số liệu từ bảng trên cho thấy việc quản lý trong hoạt động của NH Công Thương không tốt như trước đây Nguyên nhân là do tốc độ tăng trưởng hoạt động quá nhanh, tốc độ phát triển chi nhánh tăng so năm 2007dẫn đến NH Công Thương phải tăng chi phí để đáp ứng kịp thời tốc độ tăng trưởng

9 Thu nhập trên một lao động/nhân viên

9

Thu nhập trên một lao động/nhân viên

(đồng/tháng)Thu nhập trên một nhân viên = Lợi

nhuận trước thuế của ngân hàng/tổng số nhân

viên của ngân hàng

10

9 14 5 9 6

Lợi nhuận trước thuế của ngân hàng:

1,529,0

85

2,436,3

88

1,678,28

9

Tổng số nhân viên của ngân hàng:

Trong năm 2009, Ngân hàng Công Thương đã tăng một số lượng lớn nhân viên, song thu nhập trên một nhân viên tạo ra năm 2009 giảm so với năm 2008, 2007 Do tình hình kinh tế 2009 bị ảnh hưởng của lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp tăng, thu nhập trên đầu người giảm Đây cũng là tình hình chung của các NH Nhưng nhìn chung, giá trị này được ra tại Ngân Hàng Công Thương là tương đối cao so với mặt bằng chung

10 Gia tăng số lượng các định chế tài chính

10 Gia tăng số lượng các định chế tài chính (Chi Nhánh và P giao dịch)

11

8

14

1

84

6

• Tăng số lượng các chi nhánh : việc tăng số lượng chi nhánh, phòng giao dịch từ

2007 đến 2009 biểu thị mức độ lành mạnh về cạnh tranh, thể hiện sự phát triển

Nhưng NH cần chú ý ;

• Chỉ số phát triển quá nhanh về sự mở rộng số lượng chi nhánh có thể chỉ ra những yêu cầu cấp giấy phép không chặt chẽ, quản trị thiếu lành mạnh, có kẽ

hở trong năng lực giám sát

• Năng lực đề ra sách lược trong kinh doanh có sức cạnh tranh và đứng vững trong thị trường

• Đưa ra được kế hoạch triển khai các công việc hợp lí, rõ ràng và có hiệu quả

Trang 9

• Vạch ra được các thủ tục quản lí nghiệp vụ, quy trình thực hiện nghiệp vụ và bảo đảm sự tuân thủ các thủ tục và quy trình này trong giao dịch kinh doanh

• Tạo nên một cơ cấu tổ chức hợp lí, cóhiệu quả, có sự phân định rõ rang trách nhiệm và quyền hạn giữa các nhân viên và chuyên gia, cũng như giữa các khâu, giữa các bộ phần của guồng máy

• Có chính sách nhân sự hợp lí, khuyến khích tính tích cực cảu mọi thành viên trong công việc, duy trì được kỷ luật trong nội bộ, tạo không khí cởi mở, tinh thần và thái độ hợp tác trong công việc

• Năng lực quản lý được đánh giá ngay từ khi thành lập ngân hàng Đây là một trong những tiểu chuẩn được quy thành điều kiện ra đời của một ngân hàng và được ghi thành điều luật Trong quá trình hoạt động của một ngân hàng, chất lượng quản lý của ban điều hành ngân hàng thể hiện ở các tiêu chuẩn sau đây :

+ Hiệu quả trong kinh doanh: Tiêu chuẩn này biểu hiện ở mức độ

và sự tăng trưởng của kết quả kinh doanh Tiêu chuẩn này cũng được đánh giá bằng việc giữ vững kết quả kinh doanh trong tình trạng có những biến động (những cú sốc) có ảnh hưởng của thị trường Năng lực quản lí của ngân hàng còn thể hiện ở khả năng hạn chế những tổn thất khi có những chấn động bất khả kháng ở nhiều phương diện

+ Sự tuân thủ pháp luật, các quy chế về hoạt động ngân hàng, tính lành mạnh trong kinh doanh

+ Độ tín nhiệm của ngân hàng trong môi trường hoạt động Sự tín nhiệm của khách hàng, dân cư đối với ngân hàng trong việc gửi tiền,

mở tài khoản, thực hiện giao dịch và công luận đánh giá là biểu hiện của tiêu chuẩn này

E Thu nhập

11 & 12 Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) & Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ (ROE)

Bảng 4: ROA

RATIOS

Trang 10

Nguồn: Tập chí ngân hàng Châu Á

E THU NHẬP (Earning)

11 Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) 0.69% 0.93% 0.52%

12 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ (ROE) 15.0% 23.1% 10.9%

Vốn chủ sở hữu gồm: 7,675,115 7,823,229 11,677,067 Vốn điều lệ 7,608,643 7,717,168 11,252,973 Lợi nhuận chưa phân phối 192,062 184,298 836,276 Các loại quỹ

Từ bảng số liệu trên ta thấy NH Công Thương có ROA thấp hơn toàn ngành Năm

2008 do tác động của khủng hoảng tài chính tại Mỹ và các nước phát triển trên thế giới tình hình tăng trưởng kinh tế thế giới cũng như trong nước có dấu hiệu chựng lại, do

đó thu nhập của các ngân hàng thương mại Việt Nam cũng bị giảm theo Giảm so với

2007 nhưng mức giảm vẫn làm cho ROA và ROE không ở mức tiệm cận với 0% So

với TB ngành thì ROA & ROE của NH Công Thương đều thấp hơn Điều này thể hiện

rõ ngân hàng Công Thương đã không sử dụng hiệu quả tài sản

Bảng 5: ROE

RATIOS

Toàn ngành ngân hàng 16.26% 11.61% 12.61%

Nguồn: Tập chí ngân hàng Châu Á

Ngày đăng: 21/01/2015, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w