Của cải của nước ta… đã nuôngchiều chúng ta, nói một cách thô bạo đã làm hư hỏng chúng ta” Kết quả là, nền kinh tế Liên Xô vẫn ở giai đoạn phát triển công nghiệp trong khikinh tế các nướ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
Tiểu luận kết thúc môn:
Những vấn đề cơ bản và cập nhật của lịch sử thế giới
Đề tài:
MỤC LỤC:
Mở đầu: 3
PHẦN 1: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐƯỜNG LỐI CẢI TỔ 4
I Hoàn cảnh lịch sử: 4
1 Tình hình trong nước: 4
a) Về kinh tế: 4
b) Về chính trị xã hội: 9
CÔNG CUỘC CẢI TỔ Ở LIÊN XÔ (1985 - 1991)
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH VŨ LỚP SỬ 4B
MSSV: K37.602.120
Trang 22 Tình hình thế giới: 11
PHẦN 2 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ CỦA CÔNG CUỘC CẢI TỔ Ở LIÊN XÔ ( 1985-1991) 13
I Giai đoạn thứ nhất: (4/1985 - 1987) 13
1 Về kinh tế: 13
2 Về chính trị xã hội: 17
3 Về ngoại giao: 21
II Giai đoạn thứ hai: (6/1987 - 1989) 23
1 Về kinh tế: 23
2 Về chính trị xã hội: 27
3 Về ngoại giao: 30
III Giai đoạn thứ ba: (1990 - 12/1991) 32
1 Về kinh tế: 32
2 Về chính trị: 36
3 Về ngoại giao: 40
IV Kết quả cuộc cải tổ 43
1 Về kinh tế 43
2 Chính trị – xã hội 46
KẾT LUẬN: 49
Tài liệu tham khảo: 51
Trang 3Nhưng thực tế cho thấy, nhìn phạm vi toàn thế giới, nhận xét trên không có căn
cứ xác đáng bởi ở những nước lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa như TrungQuốc, Việt Nam, sau quá trình đổi mới các nước này không những đã thoát khỏikhủng hoảng mà chế độ xã hội chủ ngĩa còn được củng cố Kinh tế - chính trị ổnđịnh, có bước tiến rõ rệt Đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể Rõ ràng,không thể nhận định rằng chủ nghĩa xã hội là vô vọng, không thể đổi mới đượcnhư nhiều nhà nghiên cứu Phương Tây khẳng định Vậy ở đây có vấn đề: Cái gìchi phối thành công hay thất bại của chế độ chủ nghĩa trong điều kiện của cuộckhủng hoảng chung của chủ nghĩa xã hội vào những năm 80 ? Theo dõi diễn biếncác sự kiện xảy ra tại các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Á lẫn châu Âu trongnhững năm 80 cho thấy, để thoát khỏi khủng hoảng, trì trệ, hội nhập với thế giới,hầu hết tất cả các nước này đều bắt tay vào công cuộc cải cách mở cửa, đổi mới,cải tổ đất nước Song đường lối cải cách, đổi mới, cải tổ ở các nước này cũng có sựkhác biệt Trung Quốc, Việt Nam ưu tiên hàng đầu cải cách kinh tế, coi đó là trọngtâm của cải cách Đổi mới, cải cách chính trị về thực chất chỉ là tạo điều kiện, thúcđẩy cải cách kinh tế mà thôi Ở Liên Xô và Đông Âu tình hình lại khác hẳn Saumột vài năm tiến hành cải cách kinh tế không mấy thắng lợi, các nước này đã quay
Trang 4sang cải cách chính trị, coi đó là khâu then chốt, quyết định cho cải cách ở lĩnh vựckhác Kết quả là Trung Quốc, Việt Nam đã thoát khỏi trì trệ khủng hoảng đi lêncòn Đông Âu và Liên Xô thì rơi vào sụp đổ Từ luận điểm này chúng ta thấy rằngnguyên nhân thất bại của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu nằmchính trong đường lối, bước đi của cải tổ.
Vì vậy, nghiên cứu công cuộc cải tổ ở Liên Xô để có những nhìn nhận kháchquan về sự thực lịch sử từ đó thấy những sai lầm và có thể rút ra những kinhnghiệm cho các nước vẫn kiên định con đường chủ nghĩa xã hội Mặt khác, Liên
Xô và Việt Nam đều lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Ở Liên Xô, chủnghĩa xã hội đã từng đạt những thành tựu to lớn, điển hình nhưng cuối cùng đi đếnsụp đổ, còn ở Việt Nam, chúng ta đang trên con đường quá độ lên chủ nghĩa xãhội, Đảng và nhân dân học tập, rút kinh nghiệm được gì từ sự thất bại của côngcuộc cải tổ ở Liên Xô? Nghiên cứu, tìm hiểu cải tổ ở Liên Xô, có thể phần nàogiúp chúng ta tránh khỏi những bước đi sai lầm và vững tin hơn trên con đường đổimới
PHẦN 1: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐƯỜNG LỐI CẢI TỔ
I Hoàn cảnh lịch sử:
1 Tình hình trong nước:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô trở thành cường quốc thứ hai trên thếgiới Sự lớn mạnh đó là bằng chứng không thể chối cãi cho thấy bản chất ưu việtcủa chế độ XHCN (XHCN) Tuy nhiên kể từ đầu những năm 1970 tốc độ của Liên
Xô bắt đầu chậm lại và rơi vào trì trệ Đúng như Goocbachốp đã thừa nhận: "Cáchnhìn trung thực và không thiên kiến dẫn chúng ta đến kết luận chắc chắn rằng: Đấtnước đang ở vào tình trạng tiền khủng hoảng
a) Về kinh tế:
Nền kinh tế Liên Xô trong những năm 70, 80 trì trệ, nguyên nhân là do nền kinh
tế không kịp thời chuyển từ quỹ đạo phát triển theo chiều rộng sang chiều sâu,phát triển theo chiều rộng chủ yếu dựa vào cách làm tăng sức lao động, tăng xínghiệp, thiết bị Tài nguyên thiên được khai thác "không tiếc tay" đáng lẽ ra phảihiện đại hoá máy móc và quy trình công nghệ thì lại mở rộng và xây dựng thêmnhà máy Thiết bị giá cũ, máy móc không được tận dụng phải dựng một khối lượng
Trang 5nhân công quá lớn để sửa chữa Việc xây dựng các xí nghiệp mất nhiều thời gian.Giữa thiết kế và thi công là một quãng thời gian dài từ 8 đến 10 năm Đến lúc đivào hoạt động thì nhà máy đó đã lạc hậu về mặt kỹ thuật Liên Xô cho xây dựnghàng loạt tổ hợp sản xuất khổng lồ theo lãnh thổ như tổ hợp sản xuất miền tâyXibia để khai thác dầu và khí đốt Trong khi trên thế giới dầu lửa tăng vọt thì ởXibia giá thành lại hạ do dầu tự phun lên Trong những năm 70, khai thác dầu ởXibia tăng 10 lần Ở Liên Xô lúc này đẻ ra ảo giác về sự vô tận của tài nguyênthiên nhiên Những ảo giác đó cũng như thu nhập từ xuất khẩu dầu lửa và khí đốt
đã tạo ra sự chóng mặt trong giới lãnh đạo Đảng và Nhà nước.Trong những năm
70, việc khai thác than cũng được đẩy mạnh Hai tổ hợp khai thác than làPavôlôđarơxcơ - Ekibaturơxki và Canxcô Achinxki Các tổ hợp công nông nghiệpcũng được xây dựng như nhà máy ô tô Camxki bên bờ sông Chennắc
Như vậy việc phát triển kinh tế theo chiều rộng sử dụng tối đa lợi thế tự nhiên,xây dựng thêm nhiều xí nghiệp, thiết bị lao động đã làm cho tiềm lực Liên Xô ngàycàng cạn kiệt nguồn tài nguyên bị lãng phí nghiêm trọng Chính sau nàyGoocbachốp cũng phải thừa nhận "Chúng ta đã tiêu phí và đến nay vẫn còn tiêuphí nhiều nguyên liệu, năng lượng, những tài nguyên khác trên đơn vị sản phẩmhơn rất nhiều so với các nước phát triển khác Của cải của nước ta… đã nuôngchiều chúng ta, nói một cách thô bạo đã làm hư hỏng chúng ta”
Kết quả là, nền kinh tế Liên Xô vẫn ở giai đoạn phát triển công nghiệp trong khikinh tế các nước phát triển đã chuyển sang giai đoạn khoa học - công nghệ Nếu ởcác nước phát triển cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật quy định sự phát triển chungthì ở Liên Xô, đầu những năm 80 mới chỉ có 10% - 15% các xí nghiệp tự động hoáhoặc cơ giới hoá đồng bộ Chỉ khoảng 10% - 15% công nhân có trình độ chuyênmôn cao Lao động chân tay còn chiếm 70% - 75% trong nông nghiệp Nguồn dựtrữ sức lao động cũng giảm dần Từ 1960 - 1970 sức lao động bổ sung là 23,2 triệutrong thập niên 70 còn 17,8 triệu và tiếp tục giảm trong những năm 80
Trong nông nghiệp tình hình lại càng tồi tệ hơn Hạn hán mất mùa vào 1972 và
1975 buộc phải nhập một khối lượng lớn ngũ cốc từ Bắc Mỹ và các nước phươngTây Chăn nuôi chưa bao giờ đáp ứng nhu cầu trong nước Từ 1970 đến 1987lượng lương thực và thực phẩm nhập khẩu tăng lên không ngừng: mỡ động vậttăng 183.2 lần, ngũ cốc tăng 13.8 lần, dầu thực vật 12,8 lần…Năm 1985, nhậpkhẩu lương thực chiếm 21% tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu của Liên Xô
Trang 6Cơ cấu kinh tế Liên Xô bị mất cân đối.
Việc tăng quân số và tăng cường chạy đua vũ trang nhằm giành thế cân bằngvới Mỹ làm cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân mang đặc trưng quân sự rõ rệt Côngnghiệp nhẹ và nông nghiệp luôn là khâu yếu trong toàn bộ nền kinh tế Do vậy nhucầu thiết yếu về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng của nhân dân không đượcđáp ứng Tỷ lệ giữa công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ mất cân đối vì ưu tiênphát triển công nghiệp nặng là nguyên tắc bất biến trong chính sách của Liên Xô.Theo số liệu thống kê năm 1985 tỷ trọng giá trị sản lượng của công nghiệp nhóm Achiếm 74,8%, công nghiệp nhóm B chiếm 75.3% trong tổng sản phẩm, tươngđương với tỷ trọng sản lượng công nghiệp nặng năm cao nhất thời kỳ chiến tranhthế giới thứ hai
Sự mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp cũng ngày càng gia tăng Tốc
độ tăng trưởng của nông nghiệp tụt xa so với công nghiệp Năm 1960 đến 1975giá trị sản lượng công nghiệp tăng 3,2 lần, còn giá trị sản lượng nông nghiệp chỉtăng 0,4 lần Trong những năm Brêgiơnhép cầm quyền sản lượng lương thực bìnhquân theo đầu người hàng năm từ 570 kg tăng lên khoảng 800 kg Vốn sản xuất cốđịnh tăng 4 lần Tuy nhiên, hiệu quả đầu tư không cao, thức ăn cho gia súc thiếuthốn, khả năng chống thiên tai kém Mỗi năm Liên Xô nhập khẩu từ 30 - 40 triệutấn lương thực
Cơ chế quản lý kinh tế cứng nhắc:
Trong suốt quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô một cơ chế quản lýkinh tế đã hình thành Đó là cơ chế kế hoạch hoá một cách cứng nhắc, tập trunghoá quản lý và bộ máy hành chính quan liêu hoá, khuynh hướng bình quân chủnghĩa Chính cơ chế đó đã cản trở sự phát triển và tính tự chủ của các cơ sở sảnxuất Từ sau năm 1970 số lượng chỉ tiêu kế hoạch phân bổ cho các xí nghiệp ngàycàng tăng Những cơ sở sản xuất chỉ lo thực hiện các chỉ tiêu, không có điều kiện
tự hạch toán, phát huy sáng kiến Cả đất nước không kịp thời xoay chuyển theo đòihỏi của nền sản xuất hiện đại Xét công bằng trong thời kỳ chiến tranh (1941-1945) cơ chế quản lý đó đã góp phần giúp Liên Xô xây dựng thành công đất nước,chiến thắng phát xít Sau khi chiến tranh cơ chế đó vẫn giúp cho Liên Xô trong mộtthời gian dài phục hồi sức lực của mình và đạt được những thành tựu lớn
Trang 7Nhưng sau đó, khi hoàn cảnh thế giới và trong nước đã thay đổi Những ưu tiênphát triển công nghiệp nặng đã làm ảnh hưởng tới các ngành công nghiệp khác.Các hình thức quản lý kỷ luật mang tính chất quân sự vẫn tồn tại trong lúc cácđộng lực của đời sống kinh tế đã biến đổi như kích thích người lao động bằng vậtchất, chất lượng lao động, đánh giá cao vị trí người lao động… Một minh chứngcho cơ chế quản lý quan liêu mệnh lệnh là sự kiện mà N.C Baibacốp đã kể lại trongcuốn sách của mình: Trong công cuộc đấu tranh vì những công nghệ mới ở Liên
Xô những năm 80, A.I But - một kỹ sư làm việc ở Uỷ ban kỹ thuật nông nghiệpnhà nước- đã phát minh ra phương pháp "ôdôn hóa" Đó là chiếc máy phun khíôdôn để diệt trùng, bảo vệ rau quả Việc ứng dụng phương pháp này sẽ làm giảmđáng kể những tổn thất trong quá trình bảo quản Nhưng ông But không chờ đợiđược đến khi phương pháp này được áp dụng
Thí dụ thứ hai là trường hợp của tiến sĩ I A Hintơ Ông sáng chế ra máynghiền công nghệ cao và được ban giám định quốc gia thừa nhận là có khả năngứng dụng với hiệu quả kinh tế cao Nhưng sáng chế đó không được Liên Xô ápdụng Các nước phương Tây đã mua bằng phát minh và mời ông đến để tổ chứcsản xuất Baibacốp - người trực tiếp chứng kiến điều đó đã chua xót kết luận: "Trênkhắp thế giới các nhà quản lý kinh tế đều chạy theo các chuyên gia, còn ở nước tathì các chuyên gia bị sưng chán vì va phải cánh cửa của những người quản lý kinhtế" Cơ chế đó đã đạt đến giới hạn của nó Nếu như trong nhiều năm qua, cơ chế đóbảo đảm được một nhịp độ phát triển vững chắc, thì từ nay, phải trả với một giá đắt
Đặc điểm sự phát triển của Liên Xô trong những năm 70 đầu những năm 80 cho ta thấy sự suy sụp toàn bộ và nặng nề của nền kinh tế:
đầu người chỉ bằng 37% của Mỹ Sản xuất công nghiệp giảm 2,5 lần, nôngnghiệp giảm 3,5 lần Từ 1980 đến 1985 Liên Xô không đạt được vị trí số 1trên thế giới về sản phẩm tính theo đầu người cao nhất thế giới như tuyên bố1961
nhiên liệu, kim loại cho một đơn vị thu nhập quốc dân cao hơn Mỹ 1,5 đến 2lần
Trang 8Nội dung 1961-1965 1966-1970 1971-1975 1975-1980 1981-1985Thu nhập
là lần đầu tiên kế hoạch 5 năm không được hoàn thành Vị trí của Liên Xô với tưcách là cường quốc kinh tế bị thách thức nghiêm trọng Nhật Bản, Tây Âu ngàycàng lớn mạnh Năm 1986 tổng sản phẩm xã hội của Mỹ là 3900 tỷ USD, Liên Xô
là 1800 tỷ USD, Nhật Bản là 1700 tỷ USD Đầu 1988 quan chức Nhật chính thứccông bố Nhật đã vượt xa Liên Xô, trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ 2 trên thếgiới
Như vậy nền kinh tế Liên Xô có biểu hiện giảm sút nghiêm trọng, nhận xét vềtình trạng đất nước thời kỳ này, Rưscôp viết: "Tình hình đất nước, tôi xin nhắc lại,đang làm tôi lo sợ, những năm cuối thời kỳ Brêgiơnhép đã để lại cho chúng tôi một
di sản khủng khiếp, chỉ một ví dụ Năm 1982 mức tăng trưởng thu nhập thực tế củanhân dân - lần đầu tiên từ sau chiến tranh! đã tụt xuống số không Phải dứt khoátkhông được trùng trình, làm ngay lập tức…bằng những con đường nào, phươngpháp nào đưa nền kinh tế quốc dân tiến về trước" Nhu cầu cải tổ nền kinh tế trởnên cấp thiết
b) Về chính trị xã hội:
Cùng với bức tranh nền kinh tế Liên Xô đang ở giai đoạn "tiền khủng hoảng"thì bức tranh chính trị - xã hội cũng xám xịt, không mấy gì sáng sủa Trước hết
Trang 9chúng ta thấy thời kỳ này uy tín của Đảng cộng sản bị giảm sút Trong Đảng có sựlẫn lộn lãnh đạo giữa quyền lãnh đạo của Đảng với chính phủ dẫn tới khuynhhướng Đảng trị Những cán bộ giữ vai trò lãnh đạo không phải lúc nào cũng từ bỏđược những đặc quyền, đặc lợi Sự lãnh đạo của Đảng bị suy yếu, sáng kiến trongcán bộ bị mất đi Mọi người đều thấy sự trì trệ trong lãnh đạo Sự trì trệ này đếnmột giai đoạn nào đó sẽ làm suy yếu khả năng làm việc của Bộ chính trị, Ban Bíthư Trung ương Đảng, thậm chí của cả toàn thể bộ máy Đảng và Nhà nước Tính
kỷ luật tinh thần trách nhiệm của người Đảng viên đã suy yếu Cán bộ trong Đảngtìm cách che giấu điều đó bằng việc thực hiện những biện pháp và những cuộc vậnđộng phô trương, bằng việc mở ra nhiều cuộc hội hè cả ở trung ương và ở các địaphương
Nhiều tổ chức Đảng ở địa phương không cương quyết chống các hiện tượngtiêu cực, lối bao che tuỳ tiện và tình trạng kém kỷ luật Nhiều nguyên tắc bình đẳnggiữa các Đảng viên bị vi phạm Nhiều cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo tự đặt mình rangoài sự kiểm soát và phê bình của nhân dân Métvêđép, người đã từng là uỷ viên
Bộ chính trị uỷ ban Trung ương Đảng cộng sản Liên Xô, uỷ viên hội đồng Tổngthống Liên Xô nhận xét:
Trên thực tế, các nhà lãnh đạo hoàn toàn không bị kiểm tra từ dưới lên - khôngchỉ từ nhân dân, mà cả từ các tổ chức Đảng Tuy về phương diện hình thức họđược bầu ở các hội nghị và các hội nghị toàn thể Ban chấp hành các cấp, thủ tụcnày bị cắt xén đến mức trên thực tế nó đảm bảo việc bầu bán theo mỗi điều kiệnmiễn là được cấp trên tán thành"
Tình trạng xuống dốc của một số bộ phận Đảng viên còn được chính Goocbachốp thừa nhận:
"Trong một số khâu lãnh đạo nảy sinh thái độ coi thường phát luật, dung dưỡngnhiều việc làm dối trá, hối lộ, lấy lòng nịnh hót Hành vi của những cán bộ sau khiđược tín nhiệm và được giao quyền hành đã lạm dụng quyền lực trấn áp, phê bình,kiếm chác, làm giàu, gây nên sự phẫn nộ chính đáng của người lao động." Nhưvậy, xét trong toàn bộ hoạt động thực tiễn, các tổ chức Đảng và Nhà nước lạc hậu
so với yêu cầu của thời điểm thực tại Do vậy cần những đổi mới Đảng để lấy lại
uy tín đưa Liên Xô vững bước đi lên
Trang 10Một mặt khác trong đời sống chính trị của Liên Xô đó là tình trạng lên "cơnsốt" bởi sự thay đổi thường xuyên những người lãnh đạo cấp cao Tháng 1/1982nhà tư tưởng chủ yếu của đất nước- Xuxlôp qua đời Đến tháng 11/1982 đến lượtBrêgiơnhép, tiếp đó là Anđrôpốp (2/1984) Nhân dân cảm thấy chán ghét với hìnhảnh "những nhà lãnh đạo già nua, ốm yếu, tính hiếu danh và thích những lời tângbốc, sự ban phát huân chương một cách hào phóng và tự khen thưởng - tất cả tạonên tâm lý nặng nề, khó chịu Trong đất nước hình thành nên sự cai trị của giớiquan chức già nua, bám lấy chiếc ghế quyền lực" Brêgiơnhép với hình hảnh về mộtcon người đã nâng cao mức sống và đóng góp to lớn cho hồ bình nhưng gần đếncuộc đời hoạt động chính trị của mình, do vượt qua lứa tuổi minh mẫn, ông đã trởthành đối tượng hài hước và bị chế nhạo
Sau khi Brêgiơnhép qua đời, Anđrôpốp lên thay Ông nhận thấy được thựctrạng xã hội đang trì trệ và thấy cần đổi mới: "Công việc của chúng ta đang chết dítại chỗ Người ta đã tranh cãi nhau quá nhiều Đã đến lúc phải bắt tay vào giảiquyết cụ thể các vấn đề" Anđrôpốp cố gắng đưa ra những chính sách gần gũi vớinhân dân nhưng những biện pháp đó chỉ giúp xã hội yên ắng một thời gian Sau đóAnđrôpốp lại có những sai lầm Ông chú ý đến chủ nghĩa hình thức Công việc đổimới đang dang dở thì ông bị bệnh tật dày vò Ông từ trần vào tháng 1/1984 Ônggiữ chức vụ tối cao được 15 tháng Tiếp nối lãnh đạo Đảng sau đó là Trécnencô.Ông tiếp tục cải cách của Anđrôpốp: "Ta tiếp tục thúc đẩy bằng cố gắng tập thể sựnghiệp được bắt đầu dưới sự lãnh đạo của Anđrôpốp Ông cũng khẳng định mộtcách dứt khoát: "Thay đổi cơ chế kinh tế đòi hỏi người ta phải tiến công vào nhữngvấn đề đáng lẽ ra phải giải quyết từ trước" Tuy nhiên đến năm 1984, nền kinh tếtăng trưởng chậm lại "Bệnh tật đã làm Trécnencô xa rời dần đời sống công cộngtrong lúc mà đất nước phải đương đầu trên lĩnh vực quốc tế cũng như nội trị vàhàng ngàn đòi hỏi mới Mátxcơva vào lúc bấy giờ dường như sống trong thời kỳchờ đợi Những cuộc họp được thông báo bị hoãn lại, các sáng kiến được dự địnhcũng tạm đình lại" Đất nước một lần nữa lại mất đi người lãnh đạo tối cao
Trước những biến đổi liên tục những người lãnh đạo tối cao như vậy, quầnchúng cảm thấy chán trường, nghi ngờ Đảng Trong xã hội, đời sống nhân dânchậm được cải thiện Các biểu hiện tiêu cực và tệ nạn xã hội có chiều hướng giatăng Tính tích cực xã hội của công dân bị giám sút Sự thờ ờ tăng lên, tâm lýkhông thoả mãn, không khí ngột ngạt trong xã hội lan tràn Một ví dụ cho đời sống
Trang 11hiếm về hàng hoá được thể hiện trong cuốn " Êkíp Goocbachốp, nhìn từ bên trong"của Métvêđép: "Hàng năm người ta phải phấn đấu giành giật lấy mùa màng, songtình hình thị trường lương thực không được cải thiện là bao Mọi người đã phảichịu đựng vài thập kỷ những cảnh quầy hàng trống rỗng, xếp hàng dài, sản xuấthàng tiêu dùng, lĩnh vực dịch vụ nghỉ ngơi, giải trí ở tình trạng nghèo nàn"
Đời sống của nông dân ngày càng thiếu thốn, họ không thể mua nhà để ở vì xãhội không quan tâm đến sản xuất Nền kinh tế trì trệ "Người nông dân cái gì cũngthiếu… tiền người nông dân làm ra không thể mua hoặc xây nhà vì không đủ vậtliệu xây dựng, nông dân không có khả năng mua tủ lạnh vì anh ta buộc phải bánlúa mỳ, thịt và các loại nông phẩm khác dự biết là lỗ vốn, bởi vì chính sách giá cả
nó như vậy" Trong bộ máy chính quyền cũng như xã hội có biểu hiện quan liêu,độc đoán Theo A Xakharôp trong cuốn "Không có con đường nào khác" nhậnxét: "Tệ nạn quan liêu hoàn toàn không vụ lợi Nấp dưới lời lẽ hoa văn Nó trà đạplên công bằng xã hội trong mọi lĩnh vực đời sống vật chất như vấn đề nhà ở, chấtlượng bảo vệ sức khoẻ, giáo dục, tiền lương đặc biệt hạ thấp trong những ngànhnghề đại chúng nhất Tiền hưu của phần lớn những người hưu trí ít ỏi một cáchđáng xấu hổ" Tệ quan liêu làm cho xã hội suy đồi Nhân dân mất lòng tin vàoĐảng, Nhà nước và đó cũng là điều kiện tốt để các thế lực thù địch có cơ hội chốngphá Chính giới phương Tây phải thừa nhận "Phương Tây sẽ có ít lợi hơn nếu nhưnền kinh tế Xô viết có hiệu quả Thà rằng nền kinh tế đó cứ ngắc ngoải dưới sứcnặng của những vấn đề quan liêu"
Tóm lại tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong cuối những năm 70 đầu 80 cóbiểu hiện sự trì trệ, thụt lùi nếu không có sự thay đổi Liên Xô sẽ rơi vào khủnghoảng nặng nề về mọi mặt
2 Tình hình thế giới:
Vào thập kỷ 70, tình trạng khủng hoảng năng lượng trên toàn thế giới có xuhướng gia tăng Cuộc khủng hoảng chính thức bùng nổ năm 1973 mang tính toàncầu Dầu mỏ và khí đốt trở nên khan hiếm Cuộc khủng hoảng năng lượng đặt racho nhân loại những vấn đề bức xúc cần giải quyết: Sự bùng nổ dân số và nguy cơvơi cạn nguồn tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho sự sống, những hiểm họa ônhiễm môi trường đe doạ đến hành tinh cần khắc phục, yêu cầu đổi mới để thíchnghi trong nền kinh tế, chính trị trước sự phát triển vượt bậc của cuộc cách mạng
Trang 12khoa học kỹ thuật Trước những vấn đề cấp thiết đó, các nước TBCN đã tập trungvào phát triển khoa học kỹ thuật Nhờ lợi dụng những thành tựu khoa học kỹ thuậtcùng với những biện pháp thích nghi mới, chủ nghĩa tư bản đã vượt qua khủnghoảng, phục hồi phát triển.
Cuộc khủng hoảng năng lượng ban đầu không tác động mạnh đến Liên Xô vìLiên Xô giàu tài nguyên thiên nhiên Nhưng sau khi các nước tư bản ổn định đượctình hình thì Liên Xô mới chịu tác động mạnh do giá dầu mỏ giảm Nó đặt Liên Xôtrước thách thức của sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kỹthuật
Cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc và xu thế cải cách ở một số nước XHCN
ở Đông Âu.
Trung Quốc vào những năm 70 đứng trước những đòi hỏi cần phải cải cách.Năm 1978 Trung Quốc bắt đầu tiến hành cải cách và mở cửa, xây dựng chủ nghĩa
xã hội mang màu sắc Trung Quốc
Trải qua những năm tháng bước đầu cải cách, nhờ biện pháp, phương châm,chính sách kinh tế đúng đắn, Trung Quốc giành được thành tựu to lớn Từ 1980 -
1985 tổng giá trị sản phẩm công nông nghiệp của Trung Quốc bình quân tăng hàngnăm là 11% Tổng giá trị sản phẩm công nghiệp bình quân tăng hàng năm là 12%.Tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp bình quân hàng năm tăng 8,1% Tổng giá trịsản phẩm quốc dân tăng bình quân 10% Mức sống của nhân dân Trung Quốc đượcnâng cao rõ rệt Thu nhập và mức tiêu dùng của nhân dân tăng nhanh chóng Thểchế kinh tế xơ cứng được đổi mới đầy sức sống, năng động, thích ứng với yêu cầu
xã hội Nền kinh tế từ chỗ khép kín chuyển sang kinh tế mở cửa, tích cực lợi dụngtrao đổi quốc tế
Thành quả bước đầu của Trung Quốc là nguồn động lực thúc đẩy Liên Xô cải
tổ, bởi không cải tổ Liên Xô sẽ khủng hoảng và đi đến sụp đổ
Trong xu thế cải cách của các nước XHCN, một số nước Đông Âu cũng nhậnthấy cần phải cải cách và bắt tay vào cải cách
Tháng 7 - 1948 đại hội đại biểu lần thứ V liên đoàn những người cộng sản Nam
Tư chỉ ra rằng không thể rập khuôn theo kinh nghiệm của Liên Xô Từ thập kỷ 40đến thập kỷ 50, Nam Tư bắt đầu thực hiện một số cải cách quan trọng như lập hội
Trang 13đồng công nhân, loại bỏ một số bộ chủ quản Liên bang và mở rộng quyền cho các
xí nghiệp, giao tư liệu sản xuất cho tập thể điều hành Những năm tiếp theo Nam
Tư mở rộng hơn nữa quyền tự chủ kinh doanh ngoại thương của xí nghiệp, tiếnhành cải cách giá cả, thu hút vốn nước ngoài… khi xuất hiện khủng hoảng kinh tế
1983, Nam Tư đề ra "Chương trình phát triển ổn định kinh tế…"
Tóm lại, tất cả tình hình trong và ngoài nước đã đặt Liên Xô trước nhiều tháchthức buộc Liên Xô phải chọn con đường hoặc là tiến hành cải tổ đất nước thoátkhỏi khủng hoảng đưa Liên Xô tiến lên hoặc là giữ nguyên hiện trạng đất nước
PHẦN 2 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ CỦA CÔNG CUỘC CẢI
Đại hội còn dự định thực hiện bước chuyển sang nền kinh tế có tổ chức và hiệusuất cao nhất với lực lượng sản xuất phát triển toàn diện, quan hệ sản xuất XHCNchín muồi và cơ chế quản lý kinh tế hoàn thiện, làm cho tiềm lực sản xuất nâng caogấp đôi Cần làm cho nền kinh tế quốc dân, đưa khoa học kỹ thuật và tổ chức kinh
tế lên trình độ mới làm cho kinh tế quốc dân chuyển sang một quỹ đạo phát triểntheo chiều sâu, làm cho năng suất lao động xã hội và chất lượng sản phẩm, hiệuquả sản xuất đạt đến trình độ cao nhất thế giới, đảm bảo tổ hợp kinh tế quốc dânthống nhất của nhà nước có cơ cấu và cân đối tối ưu, nâng cao hơn nữa xã hội hóalao động và trình độ xã hội hóa sản xuất
Đảng cộng sản Liên Xô cũng xác định chiến lược tăng tốc tập trung vào giảiquyết các vấn đề buộc Liên Xô phải tăng tốc: Thứ nhất, giải quyết những nhiệm vụ
Trang 14gay gắt của xã hội (lương thực, nhà ở, sức khỏe, hàng tiêu dùng, môi trường sinhthái) Thứ hai, nguy cơ phá vỡ sự cân bằng chiến lược quân sự (Mĩ bắt đầu triểnkhai chương trình sáng kiến phòng thủ chiến lược) Thứ 3, đảm bảo sự độc lậphoàn toàn về kinh tế của đất nước đối với các nước tư bản phương Tây Thứ 4,ngăn chặn sự tụt dốc về tốc độ phát triển và xu hướng dẫn đến khủng hoảng củanền kinh tế Đại hội XXVII Đảng Cộng Sản Liên Xô chủ trương phát triển tăng tốcdựa vào ba nhân tố:
Thứ nhất, nhấn mạnh phát triển sản xuất theo chiều sâu và đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Vấn đề chuyển kinh tế từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu đã đượcBrêgiơnhép nêu lên từ đầu thập kỷ 70 nhưng chưa phát triển mạnh Thực chất Liên
Xô cũng nhận thấy thế giới đã bước vào thời đại cách mạng khoa học - kỹ thuậtnên thấy rằng cần đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật Nhưng do hạn chế trongquản lý và việc mở rộng quân bị, nên việc phát triển khoa học kỹ thuật không đượcđẩy mạnh
Khi Goocbachốp lên nắm quyền, đưa ra việc thực hiện cải tạo kỹ thuật mới đốivới nền kinh tế quốc dân và chuyển nền kinh tế quốc dân sang quỹ đạo phát triểntheo chiều sâu, xem đó là mục tiêu chiến lược kinh tế của Đảng cộng sản Liên Xô.Ông yêu cầu đặt việc thực hiện phát triển theo chiều sâu và đẩy nhanh tiến bộ khoahọc kỹ thuật vào trọng tâm của toàn bộ công tác, "cần đạt được sự chuyển biến cótính chất quyết định về mặt này", "trong thời gian ngắn nhất chiến lĩnh trận địakhoa học kỹ thuật tiên tiến nhất
Để thực hiện sản xuất theo chiều sâu và đẩy nhanh khoa học kỹ thuật phát triển,Đại hơi XXVII đã nêu ra nhiều biện pháp như đẩy nhanh phát triển ngành chế tạomáy, ngành thông tin để đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật Goocbachốp nhậnđịnh rằng "hiệu quả của công việc cải tổ, nhịp độ phát triển kinh tế ở mức độ quyếtđịnh phụ thuộc vào ngành chế tạo máy" Chính ngành này là nơi vật chất hoánhững tư tưởng khoa học kỹ thuật cơ bản, chế tạo công cụ lao động mới, các hệthống máy móc quyết định tiến bộ của các nghành kinh tế quốc dân khác" Ngoài
ra có biện pháp tăng cường kích thích vật chất và kích thích tinh thần với nhânviên, khuyến khích chế tạo thử nghiệm vào kế hoạch sản xuất của xí nghiệp, khenthưởng cán bộ lãnh đạo xí nghiệp có thành tích cao trong công việc đẩy nhanh tiến
Trang 15bộ khoa học kỹ thuật Khi xí nghiệp hoàn thành hợp đồng đạt các chỉ tiêu tiến bộkhoa học kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, sản phẩm đạt được trình độ kỹ thuậttiên tiến thế giới, tăng sản phẩm xuất khẩu và nâng cao trình độ kỹ thuật của sảnphẩm xuất khẩu người lãnh đạo có thể nhận được tiền thưởng với số lượng nhấtđịnh.
Như vậy những biện pháp mà ban lãnh đạo Liên Xô đưa ra chúng ta thấy cónhững biện pháp hợp lý, đúng đắn nhưng lại không có khả năng thực hiện vì cơchế quản lý yếu kém Việc đẩy nhanh phát triển ngành chế tạo máy trong lúc thếgiới đẩy mạnh sản xuất hàng dân dụng, tiết kiệm nguyên liệu, vốn đầu tư, còn Liên
Xô ngày càng cạn kiệt tài nguyên, suy yếu về kinh tế đã làm cho "cơ cấu ngànhnghề vốn đã méo mó lại càng méo mó hơn"
Thứ 2, thực hiện hoàn hiện cơ chế quản lý kinh tế:
Việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế có một ý nghĩa quyết định đối với việcchuyển nhanh nền kinh tế Liên Xô sang phát triển chiều sâu, tăng tốc độ phát triển,nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động Chính cơ chế cũ lỗi thời đã đang cản trởviệc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cản trở việc đổi mới cơ cấu kinh tế Báocáo chính trị tại Đại hội XXVII Đảng cộng sản Liên Xô viết: "Không thể nào giảiquyết được các nhiệm vụ kinh tế mới nếu không cải tổ lại sâu sắc cơ chế kinh tế".Đại hội cũng đưa ra phương hướng cơ bản cho cuộc cải tổ:
các cơ quan trung ương trong việc thực hiện các mục tiêu chủ yếu, trong sựquy định nhịp độ và tỷ lệ hợp lý
Điều mới ở đây là Đại hội XXVII không đề cao tính tập trung một cách chungchung như trước mà đã đề cao tính thiết thực của quản lý tập trung Tức là làm thếnào để thực hiện được chứ không phải chỉ đề ra mục tiêu
trách nhiệm của chúng đối với kết quả cuối cùng, chuyển sang chế độ hạchtoán kinh tế thực sự
Điều này đòi hỏi phải khắc phục tình trạng cơ quan trung ương can thiệp sâu vàohoạt động hàng ngày của các cấp kinh tế ở dưới Nhưng điều này thực hiện đượcquả không dễ
Trang 16 Chuyển sang sử dụng các biện pháp kinh tế để quản lý nền kinh tế quốc dân
ở tất cả các cấp …
Mặc dù nhấn mạnh như vậy nhưng Đảng cộng sản Liên Xô lại đặt ra nhữngràng buộc bằng sức mạnh một chiều và tăng cường mở rộng chế độ công hữu về tưliệu sản xuất coi đó là "trọng tâm chú ý" của Đảng, "không nên đi chệch một cáchhỗn loạn sang hoạt động tư nhân", loại bỏ tận gốc "Mọi hình thức thu nhập của cảikhông phù hợp với chủ nghĩa xã hội" Vì vậy các công ty có quyền tự chủ kinhdoanh và trách nhiệm chỉ là hình thức hay lời nói mà thôi
Thứ ba, coi trọng yếu tố con người, trọng tâm là thay thế rộng rãi thế hệ cán bộ.
Ban lãnh đạo Đảng cộng sản Liên Xô khẳng định rằng muốn sự nghiệp cải tổthành công phải chuẩn bị tốt về tâm lý công tác trong điều kiện mới, phải chỉnhđốn, thay đổi tác phong công tác, con người làm nhiều việc thực tế, chống nóisuông, thiếu trách nhiệm…
Để thực hiện chủ trương cải tổ, ban lãnh đạo trung ương Đảng đã tổ chức gặp
gỡ các đại diện "Phong trào Xtakhanốp" và các thanh niên tiên tiến Goócbachốpnói chuyện với thanh niên kêu họ đem hết nhiệt huyết, trí tuệ phục vụ đất nước Đa
số nhân dân ủng hộ chính sách, hy vọng đất nước sẽ thay đổi theo hướng lạc quan.Mọi tiềm năng đất nước được khơi dậy: các xí nghiệp cố gắng tận dụng tối đa côngsuất hiệu quả có bằng tăng ca, kỷ luật lao động được củng cố, phong trào thi đuasản xuất được khởi dậy, các tấm gương lao động sản xuất tiên tiến được tuyêntruyền rộng rãi Các nhà sáng kiến và phát minh sản phẩm được động viên sáng tạo
để nhanh chóng cơ khí hoá và tự động hoá sản xuất, tăng chất lượng sản phẩm.Kết thúc giai đoạn một, công cuộc cải tổ đã thu hút được đông đảo những ngườiủng hộ đường lối cải tổ Vì họ thấy được tình trạng đất nước đang ở giai đoạn "tiềnkhủng hoảng" cần phải cải tổ Điều này cũng được chính các quan sát viên phươngTây công nhận: "Trong giai đoạn từ 1985 - 1987, ban lãnh đạo mới phần nào đãvượt qua được sự chống đối của bệnh quan liêu và kích thích được quần chúng.Một nhà Xô viết học nổi tiếng người Mỹ giáo sư X.Bialer viết: "Goócbachốp đãhoàn thành bước xuất phát nhưng đòi hỏi phải tập trung cả năng lượng để chuyểndịch khối đá Liên Xô theo hướng của thế kỷ thứ 30"
Trang 17Tình hình kinh tế cuối năm 1985 và năm 1986 có những chuyển biến tích cực
do nhiệt tình lao động của quần chúng tăng Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1985
-1986 đạt 4,1% trong khi tốc độ trung bình của 10 năm trước cải tổ là 3,3 - 3,6% Mặc dù kinh tế Liên Xô trong giai đoạn 1 của cải tổ có dấu hiệu chuyển biếnnhưng nó không có sự cải thiện cơ bản Tiến bộ khoa học kỹ thuật vẫn phát triểnmột cánh uể oải, chất lượng sản phẩm chậm cải tiến, sự tăng trưởng kinh tế chủyếu vẫn trên cơ sở phát triển chiều rộng Tín hiệu xấu đã xuất hiện Chính sự yếukém về tình độ chuyên môn và tổ chức lao động đã khiến tai nạn lao động xảy rathường xuyên trong tất cả các ngành, mà vụ Checnôbưn ngày 27/4/1986 là thảmkhốc nhất Năm 1987 tốc độ tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 2,3% Hàng hoá khan hiếmnhững hàng người xếp hàng dài trước các quầy thực phẩm và bách hoá chờ muahàng là tình trạng phổ biến Chiến dịch cấm rượu ở mức độ nào đó là đúng nhưng
nó "quá đà" đã gây nên tình trạng nghiêm trọng
Như vậy mục đích tăng tốc trong thời gian ngắn đã không đạt được Một chínhsách mới đánh dấu giai đoạn 2 của cải tổ ra đời, đó là chính sách cải tổ
2 Về chính trị xã hội:
Sự kiện quan trọng trong lĩnh vực chính trị lúc này là việc xem xét lại cươnglĩnh của Đảng năm 1961 Cuối năm 1985 đầu 1986 đã diễn ra những cuộc thảoluận rộng rãi về "dự thảo mới" của cương lĩnh, sau đó được Đại hội Đảng cộng sảnLiên Xô lần thứ XXVII thông qua Cương lĩnh được thông qua tại Đại hội lần thứXXII của Đảng năm 1961, còn được gọi là cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa cộngsản Đảng cộng sản Liên Xô nhận thức rằng: Tình hình thế giới và trong nước cónhiều biến đổi cần đòi hỏi chiến lược và sách lược phù hợp Đại hội khẳng định:Cương lĩnh thứ ba của Đảng cộng sản Liên Xô được sửa đổi lần này là cương lĩnhhoàn thiện có kế hoạch và toàn diện chủ nghĩa xã hội"
Đặc điểm chủ yếu của cương lĩnh sửa đổi là việc tránh nhắc đến luận điểm vềxây dựng chủ nghĩa cộng sản, điều mà cương lĩnh thông qua ở Đại hội XXII khẳngđịnh trong một tương lai gần Cương lĩnh khẳng định hiện tại Đảng cộng sản Liên
Xô đang chủ trương đường lối chiến lược phát triển hệ thống chính trị của xã hội là
"hoàn thiện nền dân chủ Xô viết, thực hiện ngày càng đầy đủ hơn nữa tự quảnXHCN của nhân dân trên cơ sở tham gia tích cực có hiệu quả của những người lao
Trang 18động, của các tập thể và tổ chức của họ vào việc giải quyết các vấn đề trong đờisống xã hội"
Như vậy cùng với sự thông qua bản sửa đổi cương lĩnh thì tư tưởng cộng sảnchủ nghĩa bị thu hẹp và dần bị đẩy lùi bởi tư tưởng cải tổ
Tư tưởng cải tổ được nhắc nhiều từ Hội nghị Trung ương tháng 1/1987, trongbài phát biểu của mình về chính sách cán bộ Goocbachốp nêu đề nghị chọn cán bộlãnh đạo xuất phát từ sự trung thành của họ với tư tưởng cải tổ Lấy "thái độ vớicải tổ" là "tiêu chuẩn" có tính chất quyết định của chính sách cán bộ, là loại "máyđịnh vị" của chính sách cải tổ
Cải cách thành công hay không phụ thuộc vào cán bộ có thể nhận thức sâu sắchay không tính tất yếu của cải tổ và thực hiện các mục tiêu đó một cách sáng tạo
Vì vậy đối với những người không muốn thay đổi tác phong làm việc, ngăn cản tưtưởng đổi mới, họ sẽ bị "mời đứng sang một bên, không được gây cản trở"
Biện pháp về cán bộ mà Liên Xô thực hiện trong thời kỳ đầu cải tổ chủ yếu là:
Một là, sử dụng hình thức thay đổi cán bộ không xứng đáng Những cán bộ
không xứng đáng là loại cán bộ chống lại cải tổ, có biểu hiện tham ô, vi phạm phápluật, thiếu trách nhiệm, thiếu kinh nghiệm quản lý hiện đại, cán bộ đến tuổi vềhưu… Theo chủ trương đó trong ba năm đầu các chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng
bộ trưởng về cơ bản đã được thay thế bãi nhiệm hơn 60 bộ trưởng, cán bộ cấp thứnhất nhà nước cộng hồ liên bang và cán bộ cấp tỉnh thay thế 35 đến 40% trong năm
1986 đã có hơn 20 vạn cán bộ Đảng, chính quyền các cấp bị xử phạt vì tham ô, hối
lộ, lạm dụng chức quyền Theo một nhà nghiên cứu Trung Quốc thì biện pháp đó
"tương đối thuận lợi, tự nhiên mặc dù có tổn thương đến tình cảm của con ngườinhưng không làm người ta có cảm giác bị gạt đi"
Hai là, tăng cường quản lý và giám sát cán bộ Đó là giám sát quần chúng và
giám sát cơ quan cấp trên, đảng có chủ trương "bất kỳ tổ chức đảng nào, bất kỳ cán
bộ công tác nào đều không nằm ngoài sự giám sát"
Ba là, thay đổi chính sách cán bộ Đảng lấy thái độ đối với cải cách và thành
tích công tác làm tiêu chuẩn có tính quyết định đề đánh giá cán bộ, bổ sung lựclượng mới cho cán bộ lãnh đạo, coi trọng việc học tập lý luận và tư tưởng đạo đức,
Trang 19phẩm chất của cán bộ, thực hiện chế độ tuyển chọn các cán bộ thuộc cơ quan Đảng
và Nhà nước bằng cách bầu cử, bỏ phiếu kín…
Những biện pháp chỉnh đốn cán bộ trên đây xét về lý luận, biện pháp thực hiện
là hợp lý, đúng đắn nhưng liệu nó có được chấp hành trong thực tế không? Việcxây dựng và chỉnh đốn đội ngũ cán bộ là bộ phận cấu thành của công tác cải cáchthể chế chính trị Đây là lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm, đầy khó khăn thử thách Dovậy trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi những cản trở cho quá trình cảicách
Hội nghị toàn thể Uỷ ban trung ương Đảng cộng sản Liên Xô đã quyết định đẩymạnh công cuộc cải tổ theo hướng thực hiện các chính sách "công khai hoá và dânchủ hoá"
Dân chủ về "bản chất là chính quyền của người lao động là hình thức thực hiệncác quyền công dân và chính trị rộng rãi của người lao động, là sự quan tâm đếncác cuộc cải tạo và tham gia thực tiễn vào thực hiện các cuộc cải tạo đó"
"Tính công khai là một phương thức thu nhập ý kiến và các quan điểm muônhình muôn vẻ phản ánh lợi ích của tất cả các tầng lớp và các nhóm nghề nghiệpcủa xã hội Xô viết Chúng ta sẽ không thể tiến lên được nếu không thông qua việcphê bình, đặc biệt là thông qua sự phê bình "từ dưới lên" mà kiểm tra chính sáchcủa mình, mà đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực, ngăn ngừa các hiện tượngđó
Dân chủ hoá và công khai hoá được coi là con đường, biện pháp phương tiện đểthực hiện cải tổ Goocbachốp đã khẳng định rằng: "dân chủ hoá, công khai - đókhông chỉ là những phương tiện của cải tổ Đó là sự thực hiện bản chất chế độXHCN của chúng ta, chế độ của những người lao động và vì những người laođộng Đó không phải là một chiến dịch nhất thời mà thực chất của chủ nghĩa xãhội Đó là điều làm nó khác biệt với dân chủ tư sản"
Nhấn mạnh sự cần thiết phải sử dụng phương tiện là dân chủ hoá Goocbachốp
đã nhắc lại lời nói của Lênin: "Vô sản chuẩn bị tiến tới chủ nghĩa xã hội thông quadân chủ ngày càng được mở rộng"
Khi trả lời phỏng vấn của báo Unita tức báo của Đảng cộng sản Italia,Goocbachốp khẳng định sự cương quyết lựa chọn con đường dân chủ: "không có
Trang 20con đường nào khác để chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng ở nước chúng tôi tựhoàn thiện và tự đổi mới ngoài con đường đẩy sâu chế độ dân chủ Dân chủ hoá cómột giá trị độc lập vì thông qua nó cùng với việc tạo ra những tiền đề vật chất màtạo ra được những điều kiện phát triển toàn diện của mỗi cá nhân, tính tích cựccông dân và ý thức trách nhiệm của nó"
Dân chủ hoá ở Liên Xô được thực hiện với những đặc điểm:
Thứ nhất, dân chủ hoá được xây dựng và phát triển dựa trên chế độ tự quản
XHCN của nhân dân Tính tự quản của nhân dân theo quan niệm của Goocbachốpvới Lênin là "bản chất của chính quyền Xô viết" Tự quản là quyền tự quản của các
xí nghiệp, các cơ sở kinh tế, thường là trong mối quan hệ độc lập với quyền lực tậptrung của nhà nước, của cả nước
Thứ hai, dân chủ hóa ngày càng được thực hiện rộng rãi trong tất cả các lĩnh
vực đời sống xã hội, áp dụng triệt để các nguyên tắc tự quản thật sự vào công việccủa các tập thể lao động, trong các xí nghiệp, các hợp tác xã
Trong lĩnh vực chính trị, dân chủ hoá được triệt để thực hiện qua việc bầu cửcác Xô viết và các cơ quan dân cử khác, qua hoạt động của những cơ quan đó
Thứ ba, công cụ chủ yếu của dân chủ hóa là tính công khai, phê bình và tự phê
bình Từ sau Hội nghị tháng 4 năm 1985 của Uỷ ban trung ương Đảng Cộng sảnLiên Xô, tính công khai trở thành đặc trưng nổi bật nhất trong sinh hoạt dân chủ ởLiên xô Để thực hiện tính công khai thì các phương tiện thông tin đại chúng, báochí được sử dụng rộng rãi, đóng vai trị cực kỳ trọng yếu trong việc phát huy mạnh
mẽ tính công khai Lênin nói rằng: "Không có tính công khai thì dân chủ chỉ là tròcười", còn Goocbachốp cho rằng: "phê bình là thứ thuốc đắng, nhưng bệnh tậtkhiến thuốc ấy nên cần thiết Người ta nhăn mặt nhưng người ta uống"
Thứ tư, củng cố pháp chế XHCN là một bộ phận không tách rời của quá trình
dân chủ hóa Một nền dân chủ chân chính không thể tồn tại ngoài vòng pháp luật,bên trên pháp luật Đặc trưng chủ yếu của dân chủ XHCN là kết hợp dân chủ với kỉluật, giữa tính độc lập với trách nhiệm, giữa quyền lợi với nghĩa vụ ở bất kỳ vị trínào trong xã hội
Dân chủ được đẩy mạnh thực hiện trong lao động sản xuất, trong đời sống.Nhiều đạo luật ra đời thể hiện tinh dân chủ như luật về "các tập thể lao động và
Trang 21việc tăng cường vai trò của các tập thể này trong việc quản lý xí nghiệp" do Hộiđồng bộ trưởng và Hội đồng trung ương các công đoàn Liên Xô soạn thảo và thôngqua tháng 7 năm 1985.
Như vậy dân chủ được coi là phương tiện, công cụ đắc lực cho công cuộc cải tổ.Trên lý luận nó mang tính tiến bộ nhưng trong quá trình thực hiện thiếu nguyên tắc
và không thể kiểm soát được đã trở thành công cụ lật đổ chủ nghĩa xã hội Lời mởđầu của đạo luật có đoạn: "tập thể lao động xí nghiệp là tế bào cơ sở của xã hộiXHCN Vai trò của nó ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển các khả năngtham gia tích cực của công nhân, nông dân và trí thức vào việc quản lý của họ.Việc nâng cao giác ngộ chính trị, trình độ văn hoá, kỹ thuật và nghề nghiệp của họtạo nên những điều kiện khách quan để mở rộng các quyền hạn của các tập thể laođộng cũng như nâng cao trách nhiệm của họ trước xã hội" Đạo luật đánh dấu mộtgiai đoạn có ý nghĩa trong sự phát triển của nền dân chủ XHCN ở Liên Xô
Ngoài đạo luật nói trên Liên Xô còn đề ra nhiều hình thức khác nữa để côngnhân có thể tham gia rộng rãi vào việc quản lý kinh tế, quản lý xã hội như sự ra đờicủa "hội nghị sản xuất thường kỳ", hội đồng đội Trong các xí nghiệp công nhân,viên chức được cử các đại diện của mình tham gia hội nghị để thảo luận các vấn đề
có liên quan như vấn đề kế hoạch, về quan hệ với chính quyền, về lương bổng, vềđào tạo cán bộ…Theo con số chính thức, những hội nghị đó tồn tại ở 150 nghìn xínghiệp và những kiến nghị do các hội nghị đó nêu ra cho phép tiết kiệm 1 tỷ rúp
3 Về ngoại giao:
Sau khi lên cầm quyền, để tạo hoàn cảnh quốc tế thuận lợi cho phát triển kinh tếtrong nước, Ban lãnh đạo Liên Xô đưa ra đường lối đối ngoại "tư duy chính trịmới"
"Tư duy chính trị mới" có nội dung chủ yếu là đề cao giá trị vĩnh hằng toànnhân loại, thừa nhận một nền an ninh chung dựa trên những nguyên tắc chính:
hội đối lập là TBCN và XHCN, và thừa nhận thế giới hiện tại là thống nhất,quan hệ lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau
Trang 22 Từ bỏ niềm tin rằng nền an ninh của thế giới hiện nay dưạ trên sự cân bằnglực lượng của hai hệ thống đối lập nhau và thừa nhận sự cân bằng các lợiích.
nhận sự ưu tiên cuả giá trị toàn nhân loại so với bất kỳ các giá trị nào khácnhư: dân tộc, giai cấp, tư tưởng
Trong giai đoạn một của cải tổ, Goocbachốp chủ yếu tập trung giải quyết vấn
đề trong nước nên về mặt đối ngoại có một số ý tưởng mới nhưng còn "lúngtúng" Trong đó ta thấy nổi bật lên một số vấn đề:
*Đường lối đối ngoại với Mỹ:
Liên Xô muốn nắm lá cờ hồ dịu để tháo gỡ sự bế tắc trong quan hệ giữa 2 nước
từ lâu đã căng thẳng Nếu Mỹ đẩy mạnh kế hoạch chiến tranh giữa các vì sao thìLiên Xô phải phản ứng lại Nếu vậy sẽ dồn gánh nặng khó khăn vào kinh tế vàkinh tế Liên Xô lại đang gặp rất nhiều khó khăn Goocbachốp cố gắng hồ dịu đểphục hồi kinh tế trong nước Khi mới lên cầm quyền Goocbachốp có nhiều bài phátbiểu nói về quan hệ Xô - Mỹ Ông tuyên bố sự đối đầu Xô - Mỹ là không cần thiếtphải tiếp tục Liên Xô không mưu tìm ưu thế quân sự đơn phương
Những cuộc trao đổi thư từ giữa Rigân và Goocbachốp đã dẫn đến cuộc gặp cấpcao hai nước vào tháng 11/1985 tại Giơnevơ Tuy vẫn giữ thái độ thận trọng nhưnghai bên đã đi đến thoả thuận giải quyết các vấn đề nhân đạo trên tinh thần hợp tác.Sau đó các cuộc gặp cấp cao đã diễn ra hàng năm
Liên Xô còn đơn phương tuyên bố tạm thời ngừng bố trí tên lửa tầm trung trênphần đất Châu Âu
Giai đoạn đầu của cuộc đàm phán Giơnevơ không có tiến triển gì Tháng4/1985, báo cáo của Goocbachốp tại hội nghị toàn thể uỷ ban Trung ương Liên Xômột mặt chỉ trích Mỹ vẫn muốn giành ưu thế quân sự nhưng đồng thời cũng bày tỏmong muốn Mỹ thay đổi lập trường và có thể ký kết được những hiệp ước mà haibên có thể chấp nhận Tuy nhiên Liên Xô cũng khẳng định nếu Mỹ tiếp tục chuẩn
bị "chiến tranh giữa các vì sao" thì Liên Xô cũng "không còn cách lựa chọn nàokhác" ngoài việc áp dụng những biện pháp tương ứng
*Đường lối đối ngoại với Trung Quốc:
Trang 23Liên Xô đã nhiều lần bày tỏ ý định cải thiện đường lối đối ngoại giữa hai nướcnhưng chưa có kết quả tốt đẹp.
*Đường lối đối ngoại với Đông Âu:
Liên Xô tăng cường điều hồ quan hệ với các nước Đông Âu, nhưng không nớilỏng nguyên tắc chung Bảo vệ củng cố quan hệ với Đông Âu là "nguyên tắc sốmột" của Liên Xô Đồng thời nhấn mạnh nhất thể hoá, tuyên truyền "quy luậtchung là cơ sở phát triển của các nước" Ngày 26/4/1985 Hội nghị những ngườiđứng đầu các nước thàn viên Hiệp ước Vacsava ký kết điều ước kéo dài 20 nămhiệu lực và nghị định thư kéo dài thêm 10 năm
Nhìn chung, trong giai đoạn một, cải tổ nền ngoại giao Xô Viêt còn manghướng tích cực nhằm tạo điều kiện thế giới thuận lợi cho công cuộc cải tổ trongnước Tuy nhiên về sau nó càng bộc lộ sự chuyển hướng trong quan hệ đối ngoại.Tóm lại, ở giai đoạn một của cải tổ, cải tổ kinh tế vẫn giữ vị trí trọng tâm vàđược coi là mục tiêu hàng đầu Tuy nhiên tư tưởng cải tổ chính trị đã bước đầuđược hình thành qua Đại hội XXVII của Đảng cộng sản Liên Xô, Hội nghị Trungương 1/1987 Đó là những tư tưởng đổi mới thật sự, phù hợp với thời đại và hiệnthực đất nước Xô viết Trong giai đoạn khởi đầu này, Liên Xô đã đạt được bướcchuyển biến nhất định Tuy nhiên nó chưa phải là những biến đổi cơ bản Côngcuộc cải tổ vẫn gặp rất nhiều khó khăn, thách thức, liệu nó có thành công haykhông chúng ta hãy tìm hiểu ở giai đoạn hai của cải tổ
II Giai đoạn thứ hai: (6/1987 - 1989)
1 Về kinh tế:
Trong giai đoạn một của công cuộc cải tổ, Liên Xô đã có những chuyển biếnnhất định nhưng mục đích tăng tốc trong thời gian ngắn đã thất bại Liên Xôchuyển sang chính sách mới - chính sách cải tổ
Chính sách cải tổ bắt đầu được thực hiện vào giữa năm 1987 Trong năm 1987
và 1988, cải tổ tập trung chủ yếu ở lĩnh vực kinh tế với những cải cách tiến bộ.Tiếp đó cải tổ lan rộng ra các lĩnh vực khác
Hội nghị toàn thể Uỷ ban Trung ương Đảng cộng sản Liên Xô họp từ ngày 25đến 26/6/1987 đã thông qua Nghị quyết "Những nguyên tắc cơ bản trong cải cách
Trang 24quản lý kinh tế" và "Những nhiệm vụ của Đảng trong việc cải tổ căn bản công tácquản lý kinh tế" Tiếp theo ngày 29 đến 30/6/1987 Đoàn Chủ tịch Xô viết tối caohọp Hội nghị bàn luận về sự cần thiết và thực chất của cải cách, quản lý kinh tế,đến cải tạo chức năng quản lý kinh tế tập trung, cải tổ cơ cấu tổ chức và công táccủa các cơ quan quản lý…
Hội nghị thảo luận về vấn đề sửa đổi và thông qua Luật xí nghiệp Đây là lầnđầu tiên xí nghiệp được xác nhận có địa vị kinh tế là người sản xuất hàng hoáXHCN, mở rộng quyền tự chủ xí nghiệp Sau khi được sửa đổi Luật xí nghiệp quốcdoanh có nội dung là:
toàn dân như vốn cố định, vốn lưu thông cũng như các nguồn vật chất và tàichính, có quyền chuyển nhượng bán, trao đổi, cho thuê quỹ cố định (nhàxưởng, thiết bị, công cụ )
Hoạch toán kinh tế có nghĩa là xí nghiệp phải thanh toán toàn bộ các chi phíthường xuyên kể cả quỹ lương, vốn đầu tư cải tạo và mở rộng xí nghiệpbằng tiền do xí nghiệp làm ra Và điều đó có nghĩa là những xí nghiệp thua
lỗ lâu dài, làm ăn không có khả năng trả nợ, sau khi có khả năng trả nợ, saukhi có sử dụng biện pháp xoay chuyển không có kết quả có thể đóng cửa
dài định mức kinh tế (xí nghiệp trả chi phí cho Nhà nước theo định ngạchtiền vốn sản xuất, nguồn lao động và nguồn tài nguyên thiên nhiên đã sửdụng Sau khi trả chi phí và trả lãi vay vốn ngân hàng Nhà nước sẽ đánh thuếtiền lãi mà Nhà nước để lại cho xí nghiệp áp dụng)
hoạch hàng năm
tự quản của tập thể lao động, thực hiện chế độ bầu cử lãnh đạo xí nghiệp.Lãnh đạo Xí nghiệp chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể lao động vềkết quả xí nghiệp Tập thể lao động, Đảng, công đoàn, tổ chức đoàn thanhniên của xí nghiệp được tham gia giải quyết các vấn đề quan trọng và giámsát việc chấp hành
Trang 25 Xí nghiệp có thể triển khai hoạt động kinh tế đối ngoại.
trên vượt quá quyền hạn
Mặt khác để các xí nghiệp hoạt động linh hoạt, có hiệu quả, những người laođộng cũng tiến hành cải cách căn bản về một số mặt như công tác kế hoạch, giácung ứng vật tư tài chính, tín dụng, cơ cấu tổ chức quản lý…
Xem xét hội nghị ta thấy tốt lên một số nội dung mới và tư tưởng mới, tạokhông khí phấn khởi, niềm tin trong xã hội Nó đã loại bỏ chỉ tiêu pháp lệnh, thaythế bằng định mức kinh tế lâu dài Đây được coi là đột phá lớn nhất vì định mứckinh tế đã trở thành đòn bẩy và phương tiện chủ yếu để lãnh đạo kinh tế
Hội nghị có cái nhìn mới về thị trường khi nền kinh tế hàng hoá xã hội có kếhoạch tức là đưa quan hệ hàng - tiền một cách hữu cơ vào hệ thống kinh tế XHCN.Luật xí nghiệp đặt thương mại bán buôn lên vị trí hàng đầu, cung ứng tập trungđặt xuống vị trí thứ hai Điều này chứng tỏ kinh tế đã đi theo khuynh hướng kinh tếhàng hoá
"Cải cách căn bản cơ chế giá cả" trong "Luật xí nghiệp" vạch rõ: "Giá cả thoảthuận và giá cả tự quy định sẽ được mở rộng" Trước đây Trung Quốc cũng tiếnhành cải cách giá cả nhưng gặp nhiều khó khăn Nay Liên Xô cải cách cả giá bánbuôn và bán lẻ
Những xí nghiệp bị thua lỗ, không có khả năng trả nợ, sản phẩm không có nơitiêu thụ, sản xuất không có hiệu quả có thể đóng cửa điều đó có nghĩa là thực tếNhà nước đã cho phép phá sản
Luật xí nghiệp có nhiều điểm tiến bộ so với trước đây: "Công bằng mà nói thìđây là một kế hoạch cải cách cơ chế kinh tế rất chặt chẽ" Nhưng vì gặp nhiều khókhăn trong thực hiện nên những tư tưởng mới mẻ hoặc chỉ được thực hiện nửachừng hoặc không được thực hiện Cải cách bị lái sang hướng khác
Năm 1988 các Luật về hợp tác xã và Luật kinh doanh cá thể mở đường chokinh doanh cá thể phát triển Kinh tế tư nhân từ đây có điều kiện phát triển mạnhmẽ
Trang 26Khu vực nông nghiệp được đẩy mạnh cải cách và có thay đổi lớn từ sau hộinghị Ban chấp hành Trung ương tháng 3/1989 Hội nghị đã tiến hành cải tổ vềruộng đất, quyết định bãi bỏ sự quản lý siêu trung ương với tổ hợp nông - côngnghiệp, giải tán Uỷ ban nông công nghiệp Nhà nước Liên Xô được thành lập từnăm 1985, ngừng cuộc đấu tranh chống kinh tế phụ gia đình bắt đầu từ năm 1986 -1987.
Vào mùa xuân năm 1989, Nhà nước cũng đã thực hiện đường lối phi tập trunghoá các tổ hợp công - nông nghiệp và cải tổ kinh tế ở nông thôn, thừa nhận sự bìnhđằng và tồn tại của 5 thành phần kinh tế về ruộng đất, nông trường quốc doanh,nông trang tập thể, các tổ hợp nông nghiệp, hợp tác xã lĩnh canh và kinh tế nôngdân
Ta thấy từ cuộc đấu tranh kinh tế phụ chuyển sang thừa nhận tính hợp lý của nó
là bước chuyển sâu sắc trong sản xuất nông nghiệp ở Liên Xô Nông dân đượcphép ra khỏi các nông trang và nhận đất để canh tác Hình thức khoán đất cho các
hộ nông dân canh tác cũng xuất hiện
Tuy nhiên những cải tổ trong nông nghiệp không đem lại kết quả ngay Vì cải
tổ đó không được thực hiện theo một đường lối nhất quán mà phải thường xuyênđiều chỉnh và tình hình chính trị không ổn định Cho đến cuối năm 1989 nhiệm vụchính trị quốc nội quan trọng nhất là vấn đề lương thực thực phẩm hầu như đã thấtbại
Cải tổ trên lĩnh vực kinh tế giai đoạn này có bước đi mạnh dạn, mang nhiều tưtưởng mới, bước đầu có kết quả nhưng do chính sách thực hiện không nhất quán,đồng bộ, bị thế lực chống cải tổ phản đối nên đã thất bại Hầu như tất cả các mặthàng tiêu dùng đều vắng bóng trong các cửa hàng quốc doanh Chế độ nhập khẩutrở nên phổ biến Nhà nước phải tuyên bố chuyển thời gian thực hiện nhiệm vụ đề
ra sang những năm 90 Nền kinh tế Liên Xô vốn đang khó khăn lại càng khó khănhơn Có thể nói năm 1989 là năm rối loạn của nền kinh tế Liên Xô Hệ thống tàichính rối loạn, thị trường mất cân đối, hàng tiêu dùng thiếu nghiêm trọng Tìnhhình xã hội rất căng thẳng do đời sống nhân dân không được cải thiện Lòng tincủa nhân dân với cải tổ và lãnh đạo giảm sút nghiêm trọng Tâm lý bất bình trongnhân dân tăng lên
2 Về chính trị xã hội: