• Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ tới giới hạn xác định thì tác dụng của lực thẩm thấu lực trương nở các hạt tinh bột sẽ hút nước và tăng thể tích từ 50-1000 lần • Do đó các mối liên kết giữ
Trang 1CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.1 Khái niệm xăng sinh học E5
Xăng sinh học là hỗn hợp của xăng truyền thống và cồn sinh học (bio-ethanol),được sử dụng làm nhiên liệu cho các loại động cơ đốt trong như xe gắn máy, ô tô XăngE5 được bán trên thị trường hiện nay là hỗn hợp của 95% xăng không chì A92 với 5%etanol, nồng độ 99,7%
1.1.2 Vai trò của xăng sinh học
_Làm giảm ô nhiễm môi trường và CO2 - khí gây hiệu ứng nhà kính
_Phát triển kinh tế nông nghiệp.
1.1.3 Ưu và nhược điểm của xăng sinh học
a Ưu điểm:
_Đốt xăng sinh học sa thải 18-30% khí nhà kính ít hơn đốt xăng cổ sinh Ngoài ra, số khí CO2 sa thải này được cây hấp thụ lại để tái tạo xăng sinh học, như vậy coi như không có làm gia tăng khí CO2 trong khí quyển
_Sử dụng xăng E5 giúp giảm lượng nhiên liệu tiêu thụ, điều này có ý nghĩ với người sử dụng về mặt kinh tế, đặc biệt là những đơn vị vận tải các mức độ tiêu thụ lớn
_Thí nghiệm tại trường ĐH Bách Khoa Hà Nội cho thấy thành phần CO và HC giảm đáng kể, khả năng tăng tốc của xe tốt hơn Xăng E5 có trị số chống khả năng khích nổ của động cơ cao hơn ( trị số octan), thải ít khí động và sản phẩm của hỗn hợp đốt chạy là CO2 và H2O giảm sự ăn mòn máy móc
_Ngoài ra, đây cũng là cơ hội giúp khoa học tiến nhanh, tiến mạnh trong nghiên cứu đi tìm năng lượng xanh hiệu quả cho toàn cầu, thay thế năng lượng từ nhiên liệu cổ sinh sẽ kiệt quệ vào cuối thế kỷ này
Trang 21.2 Nhà máy nhiên liệu sinh học.
1.2.1 Giới thiệu về nhà máy
a Giới thiệu sơ lược về nhà máy:
Nhà máy NLSH Phương Đông được khởi công xây dựng vào tháng 3/2010 Dự ánđược PVN giao cho Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PV Oil), đơn vị thành viên của PVN,hợp tác cùng Tập đoàn Itochu – Nhật Bản và Công ty LICOGI 16 Đây là một dự án được
bà con nông dân kỳ vọng và được các chuyên gia đánh giá là dự án thể hiện sức mạnhcông nghệ, năng lực và tầm nhìn chiến lược của PVN đối với việc phát triển ngành nănglượng sinh học Nhà máy khi đi vào hoạt động sẽ giúp bảo đảm an ninh năng lượng, bảo
vệ môi trường cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn tại các vùng sâu, vùng xa
Nhà máy có công suất thiết kế là 100 triệu lít/năm, tiêu thụ khoảng 240.000 tấnsắn lát khô/năm Sản phẩm của nhà máy là ethanol biến tính sẽ được pha trộn với xăngcủa nhà máy lọc dầu Dung Quất để phân phối trên thị trường cả nước Hỗn hợp xăng phaethanol sẽ tăng tính năng hoạt động và tuổi thọ của động cơ, giảm khí thải góp phần cảithiện môi trường đô thị và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia Các sản phẩm phụ củanhà máy gồm: khí CO2 và phân vi sinh
Nhà máy sẽ đạt doanh thu hơn 1 ngàn tỉ đồng/năm khi hoạt động với 100% côngsuất vào năm 2013, tạo ra thị trường ổn định cho khoảng 15 ngàn hộ nông dân trồng sắntrong khu vực tỉnh Bình Phước và Đắk Nông, làm thay đổi căn bản bộ mặt kinh tế huyện
Bù Đăng, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế nông thôn và chuyển đổi cơ cấu kinhtế
b Sơ đồ khối tổ chức của nhà máy:
Trang 3c Chức năng, nhiệm vụ của phân xưởng.
_Quản lý và điều hành, vận hành phân xưởng sản xuất, đảm bảo đạt các yêu cầu về kỹthuật, yêu cầu sản xuất và kinh doanh của công ty
_Tối ưu hóa nhân lực, nguyên liệu, hóa chất để tham gia sản xuất ethanol nhiên liệu vàsản phẩm phụ đạt chất lượng, số lượng theo đúng các chỉ tiêu yêu cầu, để phục vụ chocác mục tiêu và chính sách của công ty
_Vận hành các phân xưởng đạt hiệu quả sản xuất tối ưu và đảm bảo hiệu quả kinh tế cólợi cho nhà máy và công ty
_Đào tạo và duy trì đội ngũ cán bộ lao động năng động, có chuyên môn tốt, nhân cáchtốt
_Quản lý, bảo quản vật tư, phụ tùng thay thế, trang thiết bị máy móc, nguyên vật liệu( trừsắn), nhiên liệu, hóa chất,… cấp phát theo như yêu cầu sản xuất và kinh doanh của côngty
_Thống kê, ghi chép ( số lượng sản xuất, nguyên liệu nhập, biên bản bàn giao ca, thiết bị,
…) theo quy định của công ty, báo cáo số lượng nhập, tồn theo tháng, quý, năm
c Công việc chính của phân xưởng.
_Tham gia tìm hiểu quy trình công nghệ, quy trình vận hành, vận hành thiết bị của phânxưởng
_Thu thập tài liệu, xây dựng các quy trình công nghệ, quy trình vận hành…
_Đóng góp ý kiến, kinh nghiệm trong việc khắc phục các sự cố thường gặp trong quátrình vận hành
_Vận hành thành thạo tất cả các thiết bị, máy móc tại phân xưởng
1.2.2 Các công đoạn sản xuất chính a) Nguyên liệu đầu vào và sản phẩm
_Nguyên liệu:
_Sắn lát: 729 tấn/ngày
Trang 4Nguyên liệu ( Sắn) Làm sạch – Nghiền
Hồ hóa – Nấu
Đường hóa – Lên men
Trang 5_Tinh bột hòa tan trong nước.
_Chuyển hóa tinh bột thành dextrin
_Đường hóa, lên men:
_Chuyển hóa dextrin đường đơn thành ethanol
_Có sản phẩm phụ là CO2
_Chưng cất :
_Loại bỏ nước và các tạp chất khác khỏi Bioethanol
_ Sản phẩm của quá trình này là : ethanol 95 – 96%
Trang 6d) Mặt bằng 3D của nhà máy :
Hình 1
Trang 7e) Sơ đồ khối về sản xuất của nhà máy
Sơ đồ 3
Nhiên liệu:
Gỗ dăm, vỏhạt điều
Làm sạch, nghiền,
hồ hóa sơ bộ
Tạp chất, cát sỏi đá,kim loại, bã ẩmKho chứa nguyên liệu
Men chấtdinh dưỡngLên men
Thu hồi CO2
Enzyme hóa chất
Hồ hóa – nấu –đường hóaKhí nén
Tiếp nhận nguyên liệu
Trang 8CHƯƠNG II THUYẾT MINH KỸ THUẬT KHÂU HỒ HÓA - DỊCH HÓA
2.1 Phân xưởng hồ hóa-dịch hoá
2.1.1 Chức năng nhiệm vụ của phân xưởng hồ hóa-dịch hóa
_Công đoạn hồ hóa-dịch hóa là một trong những khâu quan trọng trong toàn bộ dây truyền sản xuất của nhà máy Đi kèm với việc tách cát, rữa sạch bã giúp tăng hiệu suất cho quá trình hồ hóa, lên men Quá trình lên men sẽ được rút ngắn thời gian tối đa Khâu chuẩn bị bùn nằm trong quá trình hồ hóa dịch hóa
Nhiệm vụ : dịch hóa, tách cát, nấu chín dịch để đưa sang khu lên men
2.1.2 Quy trình công nghệ
_Nguyên liệu và sản phẩm Lên men:
_Nguyên liệu : 750 tấn tinh bột/ngày
_Lượng hơi sử dụng cho chưng cất: 270 tấn/ngày
_Enzyme dịch hóa : 317kg/ngày
_Sản phẩm:
_ Dịch sau nấu : 105 mᶾ/giờ
_Bã ẩm : 215 tấn/ngày
Cấu tạo của tinh bột:
_Tinh bột là một polymer của các đơn vị glucose Nó chứa hai thành phần chính là
Trang 92.1.3 Quá trình hồ hóa - dịch hóa.
a) Nguyên lý chung.
_Ethanol được sản xuất từ nguyên liệu tinh bột như sắn , ngô, bột mì, khoai tây…Hàm lượng tinh bột trong củ sắn khô chiếm 63- 67%
_Dịch hóa: Là quá trình phân cắt tinh bột thành các mạch ngắn hơn gọi là dextrin
_Enzyme dịch hóa: Là chất xúc tác thúc đẩy tốc độ phản ứng dịch hóa
_Tách cát: quá trình sử dụng các sàn rung để tách cát nhằm loại bỏ tạp chất cho dịch._Nấu: Là quá trình dùng nhiệt độ cao và áp suất cao để phá vỡ mạch tinh bột còn sót
Quá trình hồ hóa tinh bột:
• Trong dung dịch, hạt tinh bột tương tự những lỗ thẩm thấu, trong đó amylopectin đóng vai trò màng bán thấm
• Khi tăng nhiệt độ thì áp suất thẩm thấu và độ trương nở tăng, hạt tinh bột sẽ hút nước khoảng 25-30 lần so với thể tích hạt
• Amylose dễ hòa tan trong nước nóng và bắt đầu khuếch tán ra môi trường xung quanh
• Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ tới giới hạn xác định thì tác dụng của lực thẩm thấu ( lực trương nở) các hạt tinh bột sẽ hút nước và tăng thể tích từ 50-1000 lần
• Do đó các mối liên kết giữa phân tử sẽ yếu dần và bị đứt, lúc đó hạt tinh bột sẽ được giải phóng và sẽ xảy ra hiện tượng hồ hóa
• Nhiệt độ hồ hóa phụ thuộc vào:
+ Nguyên liệu và kích thước hạt tinh bột
+ Chất điện giải phóng trong dung dịch Các muối kiềm và muối trung tính làm giảm nhiệt độ hồ hóa, các chất đường làm tăng nhiệt độ hồ hóa
+ Nồng độ tinh bột và tốc độ tăng nhiệt
Trang 10+ph
+ Thời gian lưu
+ Cánh khuấy
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nấu:
+ Thời gian lưu
Trang 11_Bột sắn sau khi được phơi khô, giã thành bột, tách cát đá sơ bộ và đưa vào bồn khấy
trộn cùng với nước công nghệ ở nhiệt độ 530C, độ Ph 5,3 Chuẩn bị bùn sơ bộ
_Bùn ở bồn khấy trộn được nấu bằng dòng hơi nước áp suất thấp thông qua hệ thống gia nhiệt (khoảng 900C) Sau đó được chứa ở bồn gia nhiệt với nhiệt độ khoảng 830C trong khoảng hai giờ
_Dịch được nấu sơ bộ và chuyển đến khu tách bã, cát gồm hệ thống máy khấy cát và sàn rung
Sơ đồ 5_Dịch nấu sơ bộ được đưa tới hệ thống sàn rung 1 để tách dịch và bã Dịch tách được đưatới bồn chứa để kiểm tra mẩu thử Nếu mẫu thử có nồng độ Na đạt chuẩn(>10%) thì
chuyển qua khu hóa lỏng Nếu không đạt thì trả về tiếp tục bổ sung kiềm
Dịch đạtchuẩn đưatới khuliquefaction
c) Sơ đồ khối quá trình tách bã cát.
Trang 12_Hệ thống gia nhiệt dùng dòng hơi áp suất thấp có nhiệm vụ gia nhiệt cho nước công nghệ vào hệ thống máy khấy cát và bồn để nấu lại bã Đảm bảo nhiệt độ nước vào luôn duy trì ổn định ở 900C.
_Bã sau tách được thu hồi và tiếp tục đưa vào thiết bị rữa bã sau khi đã qua hệ thống khấy cát Dịch từ thiết bị rữa bã tiếp tục được đưa đến hệ thống sàn rung 2 để thu hồi tối
đa lượng tinh bột còn sót lại trong bã
_Hệ thống máy trộn giúp tăng quá trình tạo kiểm và điều hóa nồng độ Hệ thống máy bơm giúp vận chuyển bã đến hệ thống sàn rung tăng quá trình tuần hoàn bã vào bồn_Dịch từ bộ sàn rung được chứa trong bồn giữ và được đưa tới khâu liquefaction nếu nồng độ Na trong mẫu thử đạt chuẩn (>10%) Nếu không đạt chuẩn thì dịch được trả về bồn khuấy trộn
Trang 13EVEN PAGE FOOTER Page 13
Trang 142.1.3 Sơ đồ 6: sơ đồ P&ID quá trình hồ hóa - dịch hóa.
Trang 15EVEN PAGE FOOTER Page 15
Trang 16CHƯƠNG III CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BỒN RỮA
3.1 Bồn rữa bã
3.1.1 Cấu tạo.
Trang 17_Nhóm CSTA-115301 có nhiệm vụ xã nước ngưng tụ cho đường ống chứa dòng hơi áp suất thấp.
_Bộ hiển thị PI-115703 đo và hiển thị áp suất đầu ra của đường ống chứa dòng hơi áp suất thấp vào hệ thống gia nhiệt
_Bộ PG-115701 và PG-115702 đo và hiển thị áp suất đầu ra của hai máy bơm tuần hoàn._Nhóm LT-115701 và LI-115701 có nhiệm vụ đo và hiển thị mức của hợp chất trong bồn
_Nhóm TT-115702 và TI-115702 đo và hiển thị nhiệt độ trong bồn T-1162
_Bộ FT-115101 và FIQ-115701 có nhiệm vụ đo và hiển thị mức lưu lượng dòng hơi áp suất thấp ở đầu vào của van FCV-115701
3.1.2 Nguyên lý làm việc
_Bã và nước công nghệ sau khi được gia nhiệt đủ tiêu chuẩn (900C) thì được đưa vào bồnT-1162 Hệ thống gia nhiệt cho nước công nghệ lấy nhiệt độ từ dòng hơi nước áp suất thấp để cung cấp nhiệt độ cho nước công nghệ Nhiệt độ được kiểm soát thông qua bộ TT-115701 và TCV-115701
_Lưu lượng nước công nghệ vào hệ thống gia nhiệt cũng được kiểm soát thông qua bộ đolưu lượng FT-115702 và van điều khiển lưu lượng FCV-115702
Trang 18_ Máy trộn và máy bơm tuần hoàn luôn luôn được khởi động trong suốt quá trình rữa và tách bã Máy bơm tuần hoàn được kiểm soát tốc độ nhờ hệ thống đo lưu lượng MG và bộ VFD.
_Thiết bị đo và hiển thị mức trong bồn luôn luôn làm việc trong suốt quá trình trộn và sẽ báo cảnh nếu mức nguyên liệu trong bồn quá cao hoặc quá thấp so với setpoint
_Thiết bị đo và hiển thị nhiệt độ cũng liên tục cập nhật nhiệt độ trong bồn và hiển thị trênmàn hình giám sát Đồng thời sẽ cảnh báo mức cao hay thấp của nhiệt độ trong bồn._Hệ thống làm việc liên tục cho tới khi bã từ sàn rung 1 không còn và nguyên liệu trong bồn được xã hết hoàn toàn
3.1.3 Các quá trình có điều khiển tự động a) Quá trình đưa nước công nghệ vào hệ thống gia nhiệt.
Sơ đồ 8_Yêu cầu kĩ thuật là phải duy trì ổn định mức lưu lượng nước công nghệ vào hệ thống gianhiệt trong khoảng setpoint 23m3/h
_Kiểm soát lưu lượng nước công nghệ vào hệ thống gia nhiệt thông qua bộ đo, hiển thị
Trang 19_Bộ đo lưu lượng FT-115702 có nhiệm vụ liên tục kiểm tra lưu lượng nước công nghệ vàchuẩn hóa thành tín hiệu điện 0-20mA để chuyển đến bộ điều khiển và hiển thị FIQC-
Trang 20b) Quá trình đưa dòng hơi áp suất thấp vào hệ thống gia nhiệt
Sơ đồ 9_Yêu cầu kĩ thuật là nhiệt độ đầu ra hệ thống gia nhiệt của nước công nghệ phải ổn định
Trang 21_Bộ TIC-115701 giúp hiển thị mức nhiệt độ hiện tại đồng thời cảnh báo mức cao hoặc thấp.
_Bộ FY-115701 chuyển tín hiệu dòng thành áp ra điều khiển van FCV-115701
_Van FCV-115701 làm nhiệm vụ trực tiếp tăng hoặc giảm lưu lượng dòng hơi áp suất tháp sao cho luôn duy trì ở mức setpoint
CHƯƠNG IV MỘT SỐ QUÁ TRÌNH CÓ YÊU CẦU ĐIỀU KHIỂN CỦA KHÂU HỒ
HÓA - DỊCH HÓA
4.1 Phân tích yêu cầu điều khiển
4.1.1 Quá trình đưa nước công nghệ vào hệ thống gia nhiệt
_Lưu lượng của nước công nghệ theo yêu cầu kĩ thuật bắt buộc phải dao động trong giới hạn 22-23m3/h
_Bộ đo lưu lượng FT-115702 có nhiệm vụ liên tục kiểm tra lưu lượng nước công nghệ vàchuẩn hóa thành tín hiệu điện 4-20mA để chuyển đến bộ điều khiển và hiển thị FIQC-
Trang 22_Van FCV-115702 có làm nhiệm vụ tăng hoặc giảm dòng lưu lượng sao cho phù hợp vớiyêu cầu kĩ thuật
_Nhóm N-1162 : gia nhiệt cho nước công nghệ, nước trộn Nhiệm vụ phải làm là duy trì lưu lượng của nước công nghệ vào hệ thống gia nhiệt luôn ổn định ở mức 23m3/h Thông qua bộ FT-115702 đo lưu lượng nước công nghệ vào trong đường ống L115720 Lưu lượng nước sẽ được hiển thị và cảnh báo thông qua bộ FIQC 115702 đồng thời mức lưu lượng sẽ được bộ FY 115702 chuyển dòng thành áp để điều khiển van khí nén FCV-115702
_Khi lưu lượng nước vào tăng quá setpoint thì bộ FIQC 115702 cảnh báo và điều khiển van FCV-115702 đóng lại
_Khi lưu lượng nước vào thấp hơn giá trị setpoint thì bộ FIQC 115702 cảnh báo và điều khiển van FCV-115702 mở ra
Danh sách I/O:
1 Mức lưu lượng Đã được chuẩn hóa thành tín hiệu điện input
2 Hiển thị lưu lượng Hiển thị mức lưu lượng hiện thời output
3 Độ mở van
FCV-115702 Lấy giá trị từ hệ thống điều khiển output
Bảng 1
Trang 234.1.2 Quá trình đưa dòng hơi áp suất thấp vào hệ thống gia nhiệt
CSTA-115301: hệ thống dùng để xã nước ngưng tụ
_Nhiệm vụ phải làm là duy trì nhiệt độ của nước công nghệ vào hệ thống rữa bã luôn ổn định ở mức 850C Thông qua bộ TT-115701 đo nhiệt độ nước công nghệ vào bồn T-
1162 Nhiệt độ nước sẽ được hiển thị và cảnh báo thông qua bộ TIC 115701 đồng thời mức nhiệt sẽ được bộ TY 115702 chuyển dòng thành áp để điều khiển van khí nén TCV-
_Bộ PI-115703 hiển thị áp suất hơi trong đường ống L115720
Trang 24Danh sách I/O:
1 Mức lưu lượng Bộ FT-115701 đo được ở đầu vào của van
5 Độ mở van
TCV-115701 Tín hiệu được cập nhật liên tục từ hệ thống điều khiển output
Bảng 24.2 Lập lưu đồ điều khiển
4.2.1 Quá trình đưa nước công nghệ vào hệ thống gia nhiệt.
a) Khởi động
start=1
_Hệ thống cấp nước công nghệ luôn hoạt động trong suốt quá trình làm việc của nhà máy
_Van nhập liệu mở trong suốt quá trình trộn: VLS=1
_Bộ đo lưu lượng bắt đầu làm việc: FT2=1
_Bộ điều khiển và hiển thị lưu lượng cũng bắt đầu làm việc: FIQC2=1
_Bộ chuyển đổi tín hiệu lưu lượng thành áp cũng làm việc: FY1=1
_Van FCV đang tăng dần độ mở van: FCV=1
b) Điều khiển
_Mức lưu lượng nước vào liên tục được so sánh với mức setpoint: LF=?SPF
Trang 25VLS=1;FT=1;FIQC2=1; FY1=1;FCV=1;%FCV tăng
LF=?SPF
FT=1,FIQC2=1 FY1=1,%FCV tăng VLS=1, %FCV1 tăng
FT=1,FIQC2=1 FY=1,%FCV giảm VLS=1%FCV1 giảm
T
F F
VLS=?0
T
FT=0,FIQC2=0 FY1=0,FCV=0
%FCV1=0 F
_Khi lưu lượng nước công nghệ vào hệ thống gia nhiệt nhỏ hơn mức setpoint thì van FCV tăng dần độ mở van: LF<?SPF thì %FCV tăng
_Khi mức lưu lượng nước công nghệ vào hệ thống gia nhiệt lớn hơn mức setpoint thì van FCV giảm dần dộ mở van: LF>?SPF thì %FCV giảm
_Van nhập liệu vẫn đang mở: VLS=1
c) Kết thúc
Stop=1
_Khi không còn nhiên liệu nhập vào bồn: VLS=0
Sơ đồ khối quá trình điều khiển đưa nước công nghệ vào hệ thống gia nhiệt
Trang 26_Van nhập liệu mở trong suốt quá trình trộn: VLS=1
_Bộ đo nhiệt độ bắt đầu làm việc: TT=1
_Bộ điều khiển và hiển thị nhiệt độ cũng bắt đầu làm việc: TIC1=1
_Bộ chuyển đổi tín hiệu nhiệt độ thành áp cũng làm việc: TY1=1
_Van TCV đang tăng dần độ mở van: TCV=1; %TCV tăng
Trang 28CHƯƠNG V ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT
5.1 Giới thiệu về Ngôn ngữ lập trình và Phần mềm SCADA
a) Tạo mới project
_Khởi động phần mềm step 7 trên desktop
_Vào filenew hoặc nhấn tổ hợp phím ctrl + N
Trang 29b) Mở project
Vào file open hoặc nhấn tổ hợp phím ctrl+O
Nhập tên project
Trang 30
c) Insert program và tạo bảng symbols
Vào insertprogramS7 programsymbols
Trang 31d) Viết chương trình và insert funtion block
Vào block viết chương trình trong khối OB1
Vào insertS7 blockfunction
Copy function block vào program
Vào fileopenlibrariesstandard library
Trang 32Vào TI-S7 Converting Blocksblocks.
Copy khối function blocks cần thiết và dán vào blocks của program
e) Mở simulation và set pg/pc.
Vào optionssimulate modules
Trang 33Vào optionsset PG/PC interface PC Adapter(Auto)OK.
Trang 34f) Download chương trình và run simulation.
Chọn blocksPLCdownload hoặc nhấn tổ hợp phím ctrl+L
Mở simulationtick vào RUN
Trang 35a) Khởi động phần mềm WinCC.
_Double click vào biểu tượng trên desktop
b) Tạo mới project.
_Cách 1: vào filenew hoặc nhấn tổ hợp phím ctrl+N
_Cách 2: chọn Single-User ProjectOK
Trang 36Nhập tênchọn driveCreate.
_Kết quả:
Nhập tên
Trang 37c) Mở project
_Cách 1: vào fileopen hoặc nhấn tổ hợp phím ctrl+O
_Cách 2: chọn Open an Existing Project
Trang 38d) Tạo driver mới.
_Vào Tag Management nhấp chuột phải chọn Add New DriverSIMATIC S7 Protocol Suite.chnOPEN
Trang 39e) Tạo tag.
_Xuất hiện thư mục SIMATIC S7 PROTOCOL SUITEMPInhấp chuột trái chọn New Driver Connection
_Gõ tên vào ô name
Trang 40_Vào Properties chọn Slot NumberOK.
_Thư mục Tag hiện ra nhấp chuột phải chọn New Tag