Giới ThiệuCuốn Assignment phân tích hoạt động kinh doanh là kết quả của cuộc nghiên cứu và phân tích về Tình hình sử dụng phương tiện đi lại của các bạn sinh viên tại một số trường nằm t
Trang 1TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ Fpoly.HN.PB08302-Mar
www.poly.edu.vn
ASSGNMENT
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Trang 2Giới Thiệu
Cuốn Assignment phân tích hoạt động kinh doanh là kết quả của cuộc nghiên cứu và phân tích về Tình hình sử dụng phương tiện đi lại của các bạn
sinh viên tại một số trường nằm trên địa bàn thành phố Hà Nội, do sinh viên
Hồ Bá Thịnh – MSV: PH01981 thành viên lớp PB08302-Mar trường cao đẳng
thực hành FPT polytechnic Hà Nội thực hiện
Cuộc nghiên cứu này được tiến hành khảo sát với tổng số là 250 bạn sinh viên đang theo học tại 5 trường cao đẳng, đại học và học viện trên địa bàn thành phố Hà
Nội, bao gồm:
1 Cao đẳng thực hành FPT polytechnic Hà Nội
2 Đại học thương mại Hà Nội
3 Đại học công nghiệp Hà Nội
4 Đại học mỏ địa chất
5 Học viện tài chính
Đây là cuộc nghiên cứu mang tính chất đại diện, nhằm phục vụ cho quá trình
học tập và thực hiện bài luận văn môn phân tích hoạt động kinh doanh, tại
trường cao đẳng thực hành FPT polytechnic Hà Nội
Cuốn Assgnment phân tích hoạt động kinh doanh là phiên bản đầu tiên nên
không thể tránh được các sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quýthầy cô và các bạn sinh viên Để từ đó, tôi sẽ hoàn thiện cuốn sách này hơn nữa.Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về:
- FPTmail: thinhhbph01981@fpt.edu.vn
- Gmail: hobathinh.fpt.polyhn@gmail.com
- Facebook: https://www.facebook.com/thinh.ho.142
- số điện thoại: (+84) 963 563 116 hoặc 0993.339.332
Tôi tin tưởng rằng, sau khi tiếp nhận ý kiến đóng góp của quý thầy cô và cácbạn sinh viên, cuốn sách này sẽ hoàn thiện hơn và đạt kết quả tốt nhất
Cảm ơn các độc giả đã đón đọc cuốn sách này!
FPT polytechnic Hà Nội Tháng 10 năm 2013
Trang 3CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN
I Tổng Quan
I Tổng Quan
1 Kế Hoạch
1 Kế Hoạch
2 Vấn Đề
3 Mục Tiêu
3 Mục Tiêu
4 Phương Pháp NC
4 Phương Pháp NC
Trang 41 Kế hoạch
lập kế hoạch
xây dựng mẫu phiếu diều tra
sửa mẫu phiếu điều tra
chuẩn bị mẫu phiếu điều tra
- Xác định loại phương tiện mà sinh viên dung để đi lại
- Xác định lý do mà sinh viên sử dụng phương tiện đi lại đó
- Xác định tần xuất sử dụng phương tiện đi lại của sinh viên
- Xác định thời gian mà sinh viên sử dụng phương tiện đi lại mỗi ngày
- Xác định mức độ hài lòng của sinh viên đối với phương tiện đi lại mà họ đang sử dụng
- Xác định nhược điểm của phương tiện mà sinh viên sử dụng để đi lại
- Xác định mong muốn thay đổi phương tiện nào của sinh viên nếu trong tương lai có điều kiện
- Thăm dò ý kiến của sinh viên về cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông ở nước ta hiện nay
- Xác định mức độ hài lòng của sinh viên về cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông ở nước ta hiện nay
- Xây dựng đề xuất giải pháp về cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông ở nước ta hiện nay
Trang 54 Đối tượng (đơn vị) nghiên cứu
- Các bạn sinh viên đang theo học tại 5 trường cao đẳng, đại học trên địa bàn thành phố
Hà Nội.
a Trường cao đẳng thực hành FPT polytechnic
Phòng Tư vấn tuyển sinh: (04) 8 582 0808 – (04) 6 287 1911
Phòng Giáo vụ Đào tạo: (04) 8 582 3813
Phòng Công tác sinh viên: (04) 8 582 1010
Phòng Hành chính – Kế toán: (04) 6 287 1912
Thư viện: (04) 6 287 1912
b Trường Đại học thương mại
c Trường đại học công nghiệp
d Trường đại học mỏ - địa chất
- Tên: đại học mỏ - địa chất
- Địa chỉ: xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội
Trang 6- Điện thoại: 04 3838 9633
- Fax: 04 3838 9633
- Email: hanhchinhtonghop@humg.edu.vn
e Trường Học viện tài chính
- Fax: 04.38 388 906
5 Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật đo lường
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: khảo sát dựa trên bảng hỏi đã được thiết kế và phát cho từng cá nhân
- Sau khi khảo sát, sẽ thống kê tổng hợp theo bảng hỏi và vẽ các bảng, biểu, sơ
đồ và tính toán các tham số
6 Mẫu phiếu khảo sát
TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT POLYTECHNIC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: MARKETING ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
- ***000***
Hà Nội, ngày……tháng 09 năm 2013
PHIẾU KHẢO SÁT
Kính chào quý Anh/Chị!
Tôi tên là Hồ Bá Thịnh hiện đang là sinh viên năm thứ 2 chuyên ngành Marketing Trường Cao Đẳng Thực Hành FPT POLYTECHNIC Hiện nay tôi đang tham gia khóa học chuyên ngành Marketing (môn phân tích hoạt động kinh doanh) và tiến hành cuộc nghiên cứu về tình hình sử dụng phương tiện đi lại của sinh viên Kết quả từ cuộc nghiên cứu này sẽ là cơ sở để thực hiện bài luận văn chuyên ngành vì vậy tôi rất cần sự hợp tác và giúp đỡ của Anh/Chị bằng việc tham gia trả lời các câu hỏi dưới đây Mỗi ý kiến của Anh/Chị là sự đóng góp giá trị và ý nghĩa đối với tôi!
Trang 7I Thông tin cá nhân.
Họ và tên: Giới tính:…….□ Nam……□ Nữ
Ngày sinh:………… /… / Số điện thoại (nếu có):
Đ/C:
Trường:
Lớp: Ngành:
Khoa: Khóa học:
II Câu hỏi khảo sát 1 Anh/Chị đang sử dụng phương tiện đi lại nào? A xe Bus B xe gắn máy C xe đạp D phương án khác:……….
2 Lý do gì khiến Anh/Chị sử dụng phương tiện đi lại? A Tiết kiệm thời gian B Tiết kiệm chi phí C Chủ động D Phương án khác:……….
3 Anh/Chị có sử dụng phương tiện đi lại thường xuyên không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hầu như không bao giờ D phương án khác:……….
4 Mỗi ngày Anh/Chị phải sử dụng phương tiện đi lại trong khoảng thời gian bao lâu? A Khoảng từ 0-30 phút B Khoảng từ 30-60 phút C Khoảng từ 60-150 phút D Phương án khác:……….
5 Anh/Chị có hài lòng với phương tiện phương tiện đi lại đó không? A có B không Tại sao:………
6 Anh/Chị thấy có nhược điểm gì khi sử dụng phương tiện đi lại đó?
A Tốn kém chi phí B Mất nhiều thời gian
Trang 8C Không thuận tiện D Phương án khác:……….
7 Nếu có điều kiện Anh/Chị sẽ sử dụng phương tiện nào trong tương lai? A Ô tô riêng B Xe gắn máy C Xe đạp điện D Phương án khác:……….
8 Anh/Chị có nhận xét gì về cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông ở nước ta hiện nay? ( ngắn gọn, không quá 300 từ)
9 Anh/Chị có hài lòng với cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông ở nước ta hiện nay không? A có B không 10 Anh/Chị có đề xuất giải pháp gì về cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông hiện nay ở nước ta không? (ngắn gọn không quá 500 từ)
Xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ và đóng góp ý kiến của Anh/Chị!
PHẦN II
Trang 9NGHIÊN CỨU & PHÂN TÍCH
II.NGHIÊN CỨU &
PHÂN TÍCH
II.NGHIÊN CỨU &
PHÂN TÍCH
1.KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
1.KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
2.MẪU NGHIÊN CỨU
2.MẪU NGHIÊN CỨU
3.TỔNG HỢP SỐ LIỆU
3.TỔNG HỢP SỐ LIỆU
4 BIỂU
ĐỒ, ĐỒ THỊ
4 BIỂU
ĐỒ, ĐỒ THỊ
5.TÍNH THAM SỐ
5.TÍNH THAM SỐ
Trang 101 Chọn mẫu nghiên cứu
Tiến hành nghiên cứu trên 250 sinh viên đang theo học tại các trường cao đẳng, đại học và học viên trên địa bàn thành phố Hà Nội, cụ thể như sau:
- Trường cao đẳng thực hành FPT polytechnic: 50 sinh viên
- Trường đại học thương mại: 50 sinh viên
- Trường đại học công nghiệp Hà Nội: 50 sinh viên
- Trường đại học mỏ địa chất: 50 sinh viên
- Trường học viện tài chính: 50 sinh viên
2 Kế hoạch nghiên cứu
- Cuộc nghiên cứu sẽ tiến hành trong vòng 5 ngày.
- Tiến hành phát và gửi phiếu tại 5 trường sau 5 ngày quay lại thu phiếu
3 Tổng hợp số liệu
- Tổng phiếu tiến hành khảo sát: 250 phiếu
- Số phiếu thu về: 232 phiếu
- Số phiếu trắng: 18
Biểu đồ 01: tỷ lệ phiếu trắng
Tổng số phiếu phát ra là 250, thu về được 232 phiếu chiếm tỷ
lệ 93% cho thấy cuộc nghiên cứu khá thành công.
phiếu nhận về; 92.80%
phiếu trắng; 7.20%
số phiếu
Trang 11Bảng 01: tổng hợp ý kiến câu hỏi mở
- Một số tuyến đường được mở rộng thêm.
- Có sự nâng cấp hệ thống đèn tín hiệu, cầu, hầm đường bộ.
- Tình hình giao thông tạm ổn, nhưng vào giờ cao điểm còn lộn xộn, tắc nghẽn, xãy ra tai nạn giao thông thường xuyên.
- Người dân thiếu ý thúc khi tham gia giao thông.
- Các văn bản pháp lý chưa sát thực tế, không có hiệu quả nhiều.
- Số vụ tai nận giao thông ở nước ta vẫn thuộc vào tóp 10 trên thế giới.
- Tuy rằng, cơ sở hạ tầng giao thông nước ta còn yếu kém nhưng ngày càng có những cải thiện tốt và cần tiếp tục cải thiện hơn nữa.
Câu 10: Anh/Chị có đề xuất giải pháp gì về cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông
hiện nay ở nước ta không?
2 - Cần đầu tư và cải tạo thêm về cơ sở hạ tầng.
- Cải thiện chất lượng đường xá.
- Bổ xung them một số tuyến xe công cộng.
- Cần mở rộng thêm các tuyến đường lớn.
- Bổ xung them một số tuyến đường khu vực trung tâm thành phố nhằm giảm thiểu ách tắc giao thông.
- Cần có các văn bản pháp lý phừ hợp với thực tế.
- Các đồng chí CSGT cần làm việc công bằng – minh bạch – văn minh.
Bảng 02: tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm
ST
cao đẳng thực hành fpt polytechnic
đại học thươn
g mại
đại học công nghiệp
đại học mỏ địa chất
học viện tài chính
Trang 12Phương án khác 17 18 14 12 15 0
Câu 02: Lý do gì khiến Anh/Chị sử dụng phương tiện đi lại?
2
Tiết kiệm thời gian 9 4 7 8 7 0
Tiết kiệm chi phí 13 19 19 11 26 0
Phương án khác 9 10 12 7 6 0 Câu 03: Anh/Chị có sử dụng phương tiện đi lại thường xuyên không?
Mất nhiều thời gian 12 17 15 13 28 0
Không thuận tiện 9 6 12 10 2 0
Phương án khác 12 16 16 11 11 0 Câu 07: Nếu có điều kiện Anh/Chị sẽ sử dụng phương tiện nào trong tương lai?
Trang 13Trường xe bus xe máy xe đạp xe khác tổng
4 Biểu đồ, đồ thị
Biểu đồ 02: phân bố phương tiện đi lại tại các trường
Ở biểu đồ bên cho ta thấy, phương tiện được sử dụng chủ yếu ở đây là xe bus Tại trường học viên tài chính có lượng sinh viên sử dụng xe bus cao với
23 người tương đương 46% Ở trường cao đẳng thực hành FPT polytechnic có lượng xe máy phổ biến với 34%, còn xe đạp ở các trường không có sự giao động nhiều và nằm trong khoảng từ 4-11 người riêng nhóm phương tiện khác tại các trường có tỷ lệ khá cao với giao động trong khoảng 12-17 người
đạ i h
ọc m
ỏ
a c hấ t
họ c v iệ tà
Trang 14Biểu đồ 03: tỷ lệ các phương tiện đi lại
Biểu đồ bên cho ta biết, xe bus và xe khác là phương tiện được sử dụng nhiều nhất với 33%, còn xe máy là 19% và xe đạp
đạ i h
ọc m
ỏ
a c hấ t
họ c v iệ tà
11 0
1
1 8
0
Thường xuyên Thỉnh thoảng
Hầu như không bao giờ Phương án khác
Trang 15Biểu đồ 05: lượng thời gian mà các sinh viên sử dụng phương tiện đi lại hàng ngày
Theo như biểu đồ bên thì lượng thời gian mà mỗi người sử dụng phương tiện đi lại là vào khoảng từ 0-60 phút với tỷ lệ cao nhất ở trường đại học thương mại là 66% Nhưng tỷ lệ mà các bạn sinh viên mất nhiều thời gian hơn nằm vào khoảng còn lại thuộc về trường cao đảng thực hành FPT polytechnic với 19%.
Biểu đồ 06: mức độ hài lòng của các bạn sinh viên với phương tiện đi lại mà họ đang sử
dụng
Tại biểu đồ 06 cho thấy, tại trường đại học thương mại có số lượng các bạn sinh hài lòng với phương tiện đi lại của họ là cao nhất với 31 người tương đương 69% Nhưng đối lập với đại học thương mại là trường cao đảng thực hành FPT polytechnic và học viện tài chính với tỷ lệ lần lượt là 47% ; 52%.
cao đẳng thực hành fpt polytechnic
đại học thương mại
đại học công nghiệp
đại học mỏ địa chất
học viện tài chính
14 17 21 12 12
14 16 8 12 18
8 8 8 8 10
11 4 10 8 8
học viện tà
i chính
Trang 16Biểu đồ 07: nhược điểm của phương tiện đi lại
Nhược điểm chủ yếu của phương tiện
đi lại mà các bạn sinh viên lựa chọn nhiều nhất là mất nhiều thời gian với tỷ lệ cao nhất tại trường học viện tài chính là 28 người tương đương 58%, trong khi đó nhược điểm tốn kém chi phí lại ít nhất do các bạn sinh viên chủ yếu sử dụng phương tiện đi lại là xe bus và xe đạp.
Biểu đồ 08: mong muốn thay đổi phương tiện đi lại trong tương lai của các bạn sinh viên
học viện tà
i chính
Tốn kém chi phí Mất nhiều thời gian
Không thuận tiện Phương án khác
i chính
12
16 11
12 8
3
10 6
4 10
1
Ô tô riêng Xe gắn máy
Xe đạp điện Phương án khác
Trang 17Phương tiện mà các bạn sinh viên mong muốn được sở hữu và sử dụng là ô tô riêng vởi tỷ lệ cao nhất tại các trường lần lượt là: 33%; 64%; 29%; 37%; 54% Đối với phương tiện khác như xe gắn máy chiểm khoảng từ 26-32%, còn xe đạp điện và phương tiện khác chiems tỷ lệ rất nhỏ.
Biểu đồ 09: sự hài lòng của các bạn sinh viên với cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông nước
ta hiện nay
cao đẳng thực hành fpt polytechnic
đại học thương mại đại học công nghiệp đại học mỏ địa chất học viện tài chính
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
11 10 14 14 2
36 35 34 26 46
Có không
Từ biểu đồ 09 cho ta thấy, số lượng các bạn sinh viên không hài lòng rất cao với tỷ lệ cao nhất tại trường học viện tài chính với 46 người tương đương 96%, còn các trường đại học cao đẳng còn lại cũng chiếm tỷ lệ rất cao trong khoảng 65-77%.
5 Tính các tham số
a Số trung bình và phương tiện được sủ dụng nhiều nhất
Bảng 4: số trung bình, phương tiện được sử dụng nhiều nhất và ít nhất
Trường xe
bus
xe máy
xe đạp
xe khác
tổng Phương tiện được
sử dụng nhiều nhất
Phương tiện được
sử dụng ít
Trang 18nhất cao đẳng thực hành fpt
polytechnic 10 17 4 17 48
Xe bus và phương tiện khác với 17 người
Xe bus với 16 người
Xe máy với 8 người đại học mỏ địa chất 11 6 11 12 40
Phương tiện khác với 12 người
Xe máy với 6 người học viện tài chính 23 6 4 15 48 Xe bus với 23
người
Xe đạp với
4 người tổng 76 44 36 76 232
Xe bus và phương tiện khác với 76 người
Trang 19Chênh lệch thể hiện sự biến động số lượng sinh viên sử dụng mỗi loại phương tiện ở các trường, bảng trên cho ta thấy rõ tại cao đẳng thực hành FPT polytechnic, phương tiện là xe máy
Trang 20Biểu đồ 11: xu hướng xe máy
Trang 21Biểu đồ 13: xu hướng xe khác
Thông qua 4 biểu đồ trên (bao gồm biểu đồ 10; 11; 12; 13) ta thấy xu hướng của
xe bus và xe đạp tang, xu hướng của xe máy giảm mạnh và xe khác giảm nhẹ,
0 2 4 6 8 10 12
xe đạp
xe đạp Linear (xe đạp)
0 4 8 12 16 20
xe khác
xe khác Linear (xe khác)
Trang 22chứng tỏ rằng các bạn sinh viên đang có nhu cầu sử dụng phương tiện đi lại chủyếu là xe bus và xe đạp nhằm tiết kiệm chi phí.
Trang 23CHƯƠNG III:
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
III.Thẩm định dự án
1 sơ đồ mạng lưới pert
2 sơ đồ găng
3 thẩm định
4 đánh
giá
Trang 241 Quy trình làm việc (sơ đồ mạng lưới pert)
- Bao gồm có 12 công việc
- Trải qua 12 sự kiện
- Tổng thời gian hoàn thành là 162 giờ
Bảng 7: bảng tiến trình công việc
ST
T Tên công việc Ký hiệu
Số giờ cần
để hoàn thành công việc
Tiến trình công việc
1 Lập kế hoạch A 3 Làm ngay
2 Xây dựng mẫu phiếu điều tra B 3 Làm sau A
3 Sửa mẫu phiếu điều tra C 12 Làm sau B
4 Chuẩn bị mẫu phiếu điều tra D 2 Làm sau C
5 Tiến hành điều tra E 120 Làm sau D
6 thu phiếu điều tra F 10 Làm sau E
7 Tổng hợp số liệu G 5 Làm sau F
8 Vẽ bảng, biểu, sơ đồ H 3 Làm sau G
9 Tính các tham số I 2 Làm sau G
10 Thẩm định dự án J 3 Làm sau I
11 Thiết kế word & powerpoint K 7 Làm sau F
12 Báo cáo L 2 Làm sau H,J,K
Đường găng:
A BC D E F G I J L
Trang 25 sơ đồmạng lưới pert
Trang 26 sơ đồ găng
Trang 27*) nhận xét:
đường găng là đường màu đỏ, trải qua 10 công việc với thời gian là 162 giờ
Công việc được chia nhỏ ra và việc tiến hành tuần tự theo kế hoạch
Công việc chiếm nhiều thời gian nhất là tiến hành khảo sát tại các trườngchiếm 120 giờ, sở dĩ chiếm nhiều thời gian vì phải tiến hành đi khảo sát ở 5trường,, tuy nhiên trong quá trình điều tra gặp rất nhiều khó khăn
Các công việc quan trọng được thể hiện ở đường găng A BC D E F G I J L
Trong đường găng nêu ở trên, thì công việc C; E; G và L vẫn là những côngviệc quan trọng nhất Bởi từ những công việc này mà ta mới có được các sốliệu và đưa ra được cái nhìn tổng quát sâu sắc về vấn đề nghiên cứu thôngqua các số liệu tính toán, nếu những kết quả tính toán sai, dẫn đến việc vễbiểu đồ, đặc biệt là nhận xét kết quả điều tra sẽ bị sai lệch
Tiếp theo đó, là việc hoàn thiện bản Word, để báo cáo, công việc cuối cùng.Đúng ra báo cáo là khâu quan trọng nhất bởi nó là việc cuối cùng, kết thúccho vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên, khi ta nắm được số liệu và phân tích nóchính xác thì khi ta đưa ra kết luận, báo cáo Đó là một việc không quá khókhi ta đã có nền tảng là các số kết quả dựa trên số liệu đã được tính toán vàcác công việc trước được hoàn thành đạt tiêu chuẩn Bản word, power pointcũng được xem như nền tảng hình thành nên bài thuyết trình, báo cáo cuốicùng
2 In phiếu điều tra (250 phiếu) 120.000
3 In bài để nộp (4 giai đoạn) 80.000
4 Mua bút (hỗ trợ trả lời phiếu – 40 chiếc) 128.000
5 Mua quà tặng cho các bạn sinh viên (10 phần quà) 155.000
7 Thuê đánh máy (soạn thảo văn bản) 80.000