Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
916,15 KB
Nội dung
A z l o g o B r a n d P a g e | 1 AzlogoBrand Chuyên nghiệp gia tăng giá trị doanh nghiệp thông qua các dịch vụ: Tư vấn và xây dựng thương hiệu mới; Đặt tên thương hiệu; Sáng tác slogan; thiết kế logo và thiết kế bộ nhận diện thương hiệu;Quảng cáo trên báo chí và P.O.S.M; Chăm sóc thương hiệu; Thiết kế website chuyên nghiệp; Thiết kế và in ấn; Dịch vụ tổ chức sự kiện; Đăng ký bảo hộ Logo. A z l o g o B r a n d P a g e | 2 AzlogoBrand Chuyên nghiệp gia tăng giá trị doanh nghiệp thông qua các dịch vụ: Tư vấn và xây dựng thương hiệu mới; Đặt tên thương hiệu; Sáng tác slogan; thiết kế logo và thiết kế bộ nhận diện thương hiệu;Quảng cáo trên báo chí và P.O.S.M; Chăm sóc thương hiệu; Thiết kế website chuyên nghiệp; Thiết kế và in ấn; Dịch vụ tổ chức sự kiện; Đăng ký bảo hộ Logo. PRODUCT / MARKET STRATEGY A z l o g o B r a n d P a g e | 3 AzlogoBrand Chuyên nghiệp gia tăng giá trị doanh nghiệp thông qua các dịch vụ: Tư vấn và xây dựng thương hiệu mới; Đặt tên thương hiệu; Sáng tác slogan; thiết kế logo và thiết kế bộ nhận diện thương hiệu;Quảng cáo trên báo chí và P.O.S.M; Chăm sóc thương hiệu; Thiết kế website chuyên nghiệp; Thiết kế và in ấn; Dịch vụ tổ chức sự kiện; Đăng ký bảo hộ Logo. CHIẾN LƯỢC VÀ QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI Người ta tin rằng một sản phẩm khi tham gia thị trường thì cũng có một chu kỳ đời sống như cuộc đời một con người, hễ đã có ngày tham gia thị trường thì sẽ có ngày rút lui khỏi thị trường. Chu kỳ thị trường đầy đủ của một sản phẩm được người ta chia ra làm 5 giai đoạn: - Tung ra thị trường - Phát triển - Trưởng thành - Thoái trào - Suy giảm Từng giai đoạn của vòng đời sản phẩm trên thị trường, người ta áp dụng những chiến thuật khác nhau. [* ] Phát triển sản phẩm Người ta nói sản phẩm mới là dòng máu nuôi bộ máy doanh nghiệp. Sản phẩm mới được phát trển để đáp ứng nhu cầu không ngừng thay đổi của người tiêu dùng, để bắt kịp với kỹ thuật mới, công nghệ mới và để đối phó với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Tuy nhiên, phát triển sản phẩm mới là một điều đầy rủi ro và nhiều sản phẩm mới đã gặp thất bại. Trong phần nầy chúng ta thử tìm hiểu các bước hình thành sản phẩm mới, đưa vào thị trường và phát triển thành công trên thị trường. Để có sản phẩm mới doanh nghiệp có hai cách. Một là mua sản phẩm từ người khác. Điều nầy có thể là mua sản phẩm và tiếp thị với nhãn hiệu của riêng mình, hoặc mua thiết kế, công thức sáng chế hoặc mua giấp phép sản xuất một sản phẩm của người khác. Hai là tự mình phát triển sản phẩm lấy bằng các hoạt động R&D (nghiên cứu và phát triển) của doanh nghiệp mình.Nhiều sản phẩm mới được đầu tư rất tốn kém nhưng vẫn có thể gặp thất bại, chẳng hạn như sản phẩm Edsel của Ford gây thiệt hại 350 triệu đô la, RCA thiệt hại 580 triệu đô la vào sản phẩm đầu video Selecta Vision, New Coke của Coca Cola, Polarvision của Polaroid … A z l o g o B r a n d P a g e | 4 AzlogoBrand Chuyên nghiệp gia tăng giá trị doanh nghiệp thông qua các dịch vụ: Tư vấn và xây dựng thương hiệu mới; Đặt tên thương hiệu; Sáng tác slogan; thiết kế logo và thiết kế bộ nhận diện thương hiệu;Quảng cáo trên báo chí và P.O.S.M; Chăm sóc thương hiệu; Thiết kế website chuyên nghiệp; Thiết kế và in ấn; Dịch vụ tổ chức sự kiện; Đăng ký bảo hộ Logo. Người ta thống kê là có đến 80% sản phẩm tiêu dùng nhanh mới bị thất bại, sản phẩm công nghiệp mới thất bại 30%. Lại có nguồn khác nói có đến 95% sản phẩm mới bị thất bại. Tại sao sản phẩm mới thất bại? Có thể ý tưởng về sản phẩm là tốt nhưng do đánh giá quá cao nhu cầu thực tế của thị trường. Hoặc do sản phẩm thực tế không được thiết kế tốt như mong muốn. Hoặc có thể do sản phẩm mới không được định vị thích hợp trên thị trường. Cũng có khi do việc cho ra đời sản phẩm mới bị hối thúc, trong khi các dữ liệu nghiên cứu thị trường chưa được thu thập đầy đủ. Hoặc do chi phí phát triển sản phẩm mới quá cao, thị trường không thể chấp nhận được. Hay do đối thủ cạnh tranh kịp thời tung ra sản phẩm tương tự trước. Do có quá nhiều sản phẩm mới gặp thất bại, doanh nghiệp phải học cách làm cách nào để đưa sản phẩm mới vào thị trường một cách thành công. Doanh nghiệp có thể rút kinh nghiệm từ các sản phẩm thành công để tìm ra điểm chung. Cách khác là học những bài học mà các sản phẩm thất bại đã phải trả giá. Tóm lại để có thể phát triển một sản phẩm mới thành công, doanh nghiệp phải hiểu khách hàng mình muốn gì, hiểu thị trường, hiểu đối thủ cạnh tranh và phát triển một sản phẩm mang lại giá trị ưu việt cho khách hàng. [* ] Tại sao cần phải phát triển sản phẩm mới? Phát triển sản phẩm mới để đáp ứng tốt hơn những nhu cầu chưa được thoả mãn của khách hàng, nói rộng hơn, đổi mới sản phẩm giúp doanh nghiệp nắm bắt cơ hội từ môi trường kinh doanh. Và bên cạnh đó, đổi mới sản phẩm giúp doanh nghiệp tạo dựng sự khác biệt với đối thủ và phát huy lợi thế cạnh tranh của mình. Tất nhiên, việc đổi mới sản phẩm không thể nằm ngoài mục đích gia tăng lợi nhuận hoặc cắt giảm chi phí. Một thực tế khách quan hiện nay các doanh nghiệp đang phải đương đầu với điều kiện kinh doanh ngày càng trở nên khắt khe hơn: nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao, khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển ngày càng mạnh thì chu kỳ sống của sản phẩm sẽ có xu hướng ngày càng ngắn đi : - Sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học và công nghệ làm nảy sinh thêm những nhu cầu mới; - Sự đòi hỏi và lựa chọn ngày càng khắt khe của khách hàng với các loại sản phẩm khác nhau; - Khả năng thay thế nhau của các sản phẩm; - Tình trạng cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt hơn A z l o g o B r a n d P a g e | 5 AzlogoBrand Chuyên nghiệp gia tăng giá trị doanh nghiệp thông qua các dịch vụ: Tư vấn và xây dựng thương hiệu mới; Đặt tên thương hiệu; Sáng tác slogan; thiết kế logo và thiết kế bộ nhận diện thương hiệu;Quảng cáo trên báo chí và P.O.S.M; Chăm sóc thương hiệu; Thiết kế website chuyên nghiệp; Thiết kế và in ấn; Dịch vụ tổ chức sự kiện; Đăng ký bảo hộ Logo. Trong những điều kiện đó, các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới và tự hoàn thiện mình trên tất cả phương diện: các nguồn lực sản xuất , quản lý sản xuất kinh doanh, sự ứng xử nhanh nhạy với những biến động của môi trường kinh doanh Nói chung một doanh nghiệp thường sản xuất kinh doanh một số sản phẩm nhất định. Chủng loại và số lượng sản phẩm ấy tạo thành danh mục sản phẩm của doanh nghiệp.Các sản phẩm trong danh mục có thể có quan hệ với nhau theo những kiểu khác nhau: Quan hệ trong sản xuất, quan hệ trong tiêu dùng, các sản phẩm có thể thay thế nhau chủng loại sản phẩm trong danh mục nhiều hay ít tuỳ thuộc vào chính sách sản phẩm mà doanh nghiệp theo đuổi ( chính sách chuyên môn hoá hay chính sách đa dạng hoá sản phẩm ). Trong quá trình phát triển doanh nghiệp, danh mục sản phẩm thường không cố định mà có sự thay đổi thích ứng với sự thay đổi của môi trường, nhu cầu của thị trường và điều kiện kinh doanh. Điều này thể hiện sự năng động và nhạy bén của doanh nghiệp với sự thay đổi của môi trường kinh doanh và nhu cầu khách hàng, tạo cho doanh nghiệp khả năng cạnh tranh cao trong việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Sự biến đổi danh mục sản phẩm của doanh nghiệp gắn liền với sự phát triển sản phẩm theo nhiều hướng khác nhau : 1. Hoàn thiện các sản phẩm hiện có; 2. Phát triển sản phẩm mới tương đối; 3. Phát triển sản phẩm mới tuyệt đối và loại bỏ các sản phẩm không sinh lời. Phát triển danh mục sản phẩm theo chiều sâu và theo chiều rộng là hướng phát triển khá phổ biến. Sự phát triển sản phẩm theo chiều sâu thể hiện ở việc đa dạng hóa kiểu cách, mẫu mã, kích cỡ của một loại sản phẩm nhằm đáp ứng thị hiếu đa dạng các nhóm khách hàng khác nhau. Sự phát triển sản phẩm theo chiều rộng thể hiện ở việc có thêm một số loại sản phẩm nhằm đáp ứng đồng bộ một loại nhu cầu của khách hàng. [* ] Nội dung của phát triển sản phẩm mới Nội dung của phát triển sản phẩm mới gồm: con đường phát triển sản phẩm mới và phương pháp phát triển sản phẩm mới: * Một công ty có thể đi theo ba con đường để phát triển sản phẩm mới : · Mua bằng sáng chế hoặc giấy phép sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp khác, từ viện nghiên cứu khoa học và công nghệ; DEFINING “PRODUCT” A z l o g o B r a n d P a g e | 6 AzlogoBrand Chuyên nghiệp gia tăng giá trị doanh nghiệp thông qua các dịch vụ: Tư vấn và xây dựng thương hiệu mới; Đặt tên thương hiệu; Sáng tác slogan; thiết kế logo và thiết kế bộ nhận diện thương hiệu;Quảng cáo trên báo chí và P.O.S.M; Chăm sóc thương hiệu; Thiết kế website chuyên nghiệp; Thiết kế và in ấn; Dịch vụ tổ chức sự kiện; Đăng ký bảo hộ Logo. Tự tổ chức quá trình nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới bằng nguồn lực của mình; và liên kết, phối hợp với các doanh nghiệp khác, với viện nghiên cứu để thực hiện quá trình này. * Hai phương pháp phát triển sản phẩm mới: 1. Hoàn thiện sản phẩm hiện có. A z l o g o B r a n d P a g e | 7 AzlogoBrand Chuyên nghiệp gia tăng giá trị doanh nghiệp thông qua các dịch vụ: Tư vấn và xây dựng thương hiệu mới; Đặt tên thương hiệu; Sáng tác slogan; thiết kế logo và thiết kế bộ nhận diện thương hiệu;Quảng cáo trên báo chí và P.O.S.M; Chăm sóc thương hiệu; Thiết kế website chuyên nghiệp; Thiết kế và in ấn; Dịch vụ tổ chức sự kiện; Đăng ký bảo hộ Logo. Sự hoàn thiện sản phẩm này nhằm đáp ứng một cách tốt hơn đòi hỏi người tiêu dùng, khả năng cạnh tranh trên thị trường. Sự hoàn thiện sản phẩm hiện có lại được thực hiện với những mức độ khác nhau: 1.1 Hoàn thiện sản phẩm hiện có về hình thức: Giá trị sử dụng của sản phẩm không có gì thay đổi nhưng hình dáng bên ngoài của sản phẩm thay đổi như thay đổi nhãn mác, tên gọi sản phẩm để tạo nên sự hấp dẫn hơn với khách hàng, nhờ đó tăng và duy trì lượng bán. 1.2. Hoàn thiện sản phẩm về nội dung: Có sự thay đổi về nguyên liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng sản phẩm không đổi. Ví dụ đó là sự thay đổi công nghệ sản phẩm. 1. 3. Hoàn thiện sản phẩm cả về hình thức lẫn nội dung: Có cả sự thay đổi về hình dáng bên ngoài, bao bì và nhãn hiệu sản phẩm lẫn sự thay đổi về cấu trúc, vật liệu chế tạo sản phẩm. 2. Phát triển sản phẩm mới hoàn toàn: Khó khăn: chi phí cao, rủi ro lớn, cần có kế hoạch dài hạn, công nghệ khoa học tiên tiến và kết quả nghiên cứu thị trường đúng. Lợi ích: Chúng cũng có thể đem tới một nguồn lợi lớn và quan trọng đối với một số doanh nghiệp nếu họ phải tránh bị phá sản hoặc bị đối thủ cạnh tranh mua lại. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam không đầu tư vào phát triển sản phẩm mới, rất dễ bị "quét sách" khỏi thị trường bởi các đối thủ cạnh tranh nước ngoài. - Các bước để đến thành công: 2.1. Phân đoạn khách hàng để tìm ra những cơ hội sản phẩm mới. Phần khách hàng này sẽ là những người có ý định mua hàng. 2.2. Tìm kiếm ý tường về sản phẩm mới bằng các cuộc điều tra phản ứng của khách hàng. "Cách dễ dàng nhất để điều tra thị hiếu của khách hàng là đề nghị họ xếp hạng năm đến mười sản phẩm họ yêu thích nhất và giải thích lí do lựa chọn những sản phẩm đó. 2.3. Cần tận dụng triệt để khả năng của các liên doanh, liên kết marketing chuyên nghiệp. 2.4. Bán hàng cho các kênh phân phối trước. "Giới thiệu một sản phẩm mới cần có đà. Nếu như thị trường coi sản phẩm mới đó là "tốt", nó sẽ bán chạy." Quy trình phát triển sản phẩm mới gồm 8 bước cơ bản sau: Phát hiện / tìm kiếm ý tưởng, lựa chọn ý tưởng, đánh giá và phát triển ý tưởng, xây dựng chiến lược tiếp thị, phân tích kinh doanh, hoàn thiện sản phẩm, kiểm nghiệm thị trường và thương mại hoá sản phẩm. A z l o g o B r a n d P a g e | 8 AzlogoBrand Chuyên nghiệp gia tăng giá trị doanh nghiệp thông qua các dịch vụ: Tư vấn và xây dựng thương hiệu mới; Đặt tên thương hiệu; Sáng tác slogan; thiết kế logo và thiết kế bộ nhận diện thương hiệu;Quảng cáo trên báo chí và P.O.S.M; Chăm sóc thương hiệu; Thiết kế website chuyên nghiệp; Thiết kế và in ấn; Dịch vụ tổ chức sự kiện; Đăng ký bảo hộ Logo. - Bước 1: Phát hiện / tìm kiếm ý tưởng * Cách tìm ý tưởng: Trong nội bộ doanh nghiệp: từ các nhân viên, nhà quản lý. Từ bên ngoài: từ nhượng quyền kinh doanh, mua lại tổ chức tạo ra sản phẩm mới, khách hàng, đối thủ cạnh tranh hoặc từ các trường, viện nghiên cứu. Doanh nghiệp có càng nhiều ý tưởng thì khả năng chọn được ý tưởng tốt càng cao. Doanh nghiệp nhỏ nên chủ động khai thác nguồn ý tưởng từ nội bộ do nguồn này dễ tác động, ít tốn kém về tiền và thời gian để khai thác. Vả lại các ý tưởng thường khả thi, sát với thực tế hơn bởi vì các ý tưởng từ nội bộ thường nảy sinh do va chạm với thực tế, tiếp xúc với khách hàng, quan sát đổi thủ cạnh tranh. - Bước 2: Sàng lọc ý tưởng Không phải mọi ý tưởng đều có thể thực hiện được, nên doanh nghiệp cần có công đoạn sàng lọc ý tưởng khả thi. Về cơ bản, các ý tưởng được chọn nên tương hợp với nguồn lực của doanh nghiệp, từ đó nó sẽ hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. - Bước 3: Phản biện và phát triển ý tưởng Sau khi sàng lọc được những ý tưởng hoa khôi, doanh nghiệp có thể tổ chức một ban phản biện các ý tưởng này, ban này nên có nhiều thành phần để có được nhiều cách đánh giá và phản biện cho ý tưởng. Thông qua quá trình phân tích và đánh giá, ý tưởng sẽ được mổ xẻ dưới nhiều góc cạnh, quan trọng hơn là làm cho ý tưởng đó được rõ ràng, cụ thể hơn và hạn chế được những thử nghiệm không cần thiết hoặc tránh bớt những sai phạm không đáng có. Như vậy, sau bước này ý tưởng về sản phẩm mới sẽ đầy đủ về các yếu tố như tính năng chính của nó, cách thứcthiết kế, các giá trị gia tăng và quan trọng hơn hết là xác định được vai trò, ý nghĩa và mục đích muốn nhắm tới khi phát triển sản phẩm này. - Bước 4: Chiến lược tiếp thị Để tăng khả năng thành công của sản phẩm mới trên thị trường, doanh nghiệp cần thiết nghĩ đến việc thương mại hoá nó sẽ như thế nào thông qua việc phác thảo bản kế hoạch tiếp thị ngắn ngọn. Trong đó có phân tích các yếu tố tác động chính từ môi trường kinh doanh, năng lực của doanh nghiệp về các mặt như nhân sự, tài chính, trang thiết bị. Đồng thời bản kế hoạch sơ thảo này cần dự báo được doanh thu, lợi nhuận, thị phần trong ngắn hạn và dài hạn. Xây dựng kế hoạch tiếp thị sơ lược nhằm hai lý do. Một là tránh phát triển những sản phẩm mới ít có thị thường tiềm năng, hạn chế việc tổn thất về thời gian, sức lực. Hai là A z l o g o B r a n d P a g e | 9 AzlogoBrand Chuyên nghiệp gia tăng giá trị doanh nghiệp thông qua các dịch vụ: Tư vấn và xây dựng thương hiệu mới; Đặt tên thương hiệu; Sáng tác slogan; thiết kế logo và thiết kế bộ nhận diện thương hiệu;Quảng cáo trên báo chí và P.O.S.M; Chăm sóc thương hiệu; Thiết kế website chuyên nghiệp; Thiết kế và in ấn; Dịch vụ tổ chức sự kiện; Đăng ký bảo hộ Logo. định hướng được mẫu mã, kiểu dáng, tính năng, hoặc đặc tính cần thiết của sản phẩm để việc phát triển nó có định hướng rõ ràng sát với đòi hỏi của khách hàng. - Bước 5: Phân tích kinh doanh Phân tích kinh doanh đánh giá kỹ hơn về mục tiêu lợi nhuận, các lợi ích của sản phẩm đem lại. Bên cạnh đó, nó đánh giá chi tiết hơn các mục tiêu của sản phẩm, những dự báo cho thị trường và tác động của sản phẩm mới này với các sản phẩm hiện có. Điều đó có nghĩa là, đánh giá sản phẩm mới này có gây ảnh hưởng xấu đến các sản phẩm hiện có hay không? - Bước 6: Phát triển sản phẩm Bước này liên quan đến phát triển mặt vật lý, kỹ thuật, hoặc thành phẩm cụ thể. Doanh nghiệp cần làm mẫu, đầu tư chế tạo thử nghiệm. Để giảm thời gian phát triển sản phẩm, và chi phí nghiên cứu, các cán bộ nghiên cứu nên chú trọng việc tìm kiếm thông tin, thu thập các nghiên cứu có sẵn hoặc liên quan để tránh mất thời gian làm lại những gì đã có. - Bước 7: Kiểm nghiệm thị trường Để cận thận hơn, doanh nghiệp có thể thực hiện việc kiểm nghiệm thị trường bằng cách cho triển khai ở những vùng thị trường nhỏ. Công việc này nhằm mục đích chính là đánh giá các yếu tố liên quan đến chức năng tiếp thị như giá cả, kênh phân phối, thị trường, thông điệp quảng cáo hoặc định vị sản phẩm. - Bước 8: Thương mại hoá sản phẩm Thương mại hoá sản phẩm là việc tung sản phẩm thực sự vào thị trường doanh nghiệp sẽ phải xác định thị trường triển khai, cách thức triển khai, các bộ phận tác nghiệp liên quan như bán hàng, quảng cáo, kế toán, chăm sóc khách hàng, hoặc giao nhận. A z l o g o B r a n d P a g e | 10 AzlogoBrand Chuyên nghiệp gia tăng giá trị doanh nghiệp thông qua các dịch vụ: Tư vấn và xây dựng thương hiệu mới; Đặt tên thương hiệu; Sáng tác slogan; thiết kế logo và thiết kế bộ nhận diện thương hiệu;Quảng cáo trên báo chí và P.O.S.M; Chăm sóc thương hiệu; Thiết kế website chuyên nghiệp; Thiết kế và in ấn; Dịch vụ tổ chức sự kiện; Đăng ký bảo hộ Logo. CHÍNH SÁCH MARKETING CHO SẢN PHẨM MỚI Chính sách marketing cho một sản phẩm mới Sau khi dự án sản phẩm mới được thông qua, doanh nghiệp cần soạn chiến lược marketing cho sản phẩm mới. Marketing có vị trí quan trọng trong sự thành công của phát triển sản phẩm mới.Chiến lược marketing sản phẩm mới của doanh nghiệp được cấu thành từ các bộ phận trọng yếu sau đây: Miêu tả thị trường mục tiêu, dự kiến định vị sản phẩm, lượng bán, thị phần và lợi nhuận trong những năm đầu bán sản phẩm. Quan điểm chung vầ phân phối hàng hoá và dự báo chi phí marketing cho năm đầu. Những mục tiêu tương lai về tiêu thụ, doanh số, lợi nhuận, an toàn, xã hội và nhân văn. Thế nào là marketing hỗn hợp (Marketing Mix)? Tập hợp bốn biến số chính (sản phẩm, giá, phân phối và hỗ trợ bán hàng) cấu thành kế hoạch marketing của doanh nghiệp được gọi là marketing hỗn hợp (marketing mix). Bốn yếu tố của marketing mix tác động tương hỗ, quyết định về yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của ba yếu tố còn lại. BỐN "P" CủA MARKETING MIX: Sản phẩm (Product): Quản lý các yếu tố của sản phẩm bao gồm lập kế hoạch và phát triển đúng những mặt hàng/dịch vụ mà công ty sẽ đưa ra thị trường. Giá (Pricing): Xác định đúng cơ sở giá cho các sản phẩm. [...]... Chọn lựa và quản lý các kênh thương mại để sản phẩm chiếm lĩnh được thị trường mục tiêu đúng thời điểm và phát triển hệ thống logistic và vận chuyển sản phẩm Xúc tiến bán hàng (Promotion): Giới thiệu và thuyết phục thị trường dùng sản phẩm của doanh nghiệp Chính sách sản phẩm Chính sách về sản phẩm là nền tảng của chính sách marketing hỗn hợp, được xác định dựa trên kế hoạch kinh doanh quy mô lớn hơn... thích ứng công ty phải nghiên cứu mức chất lượng của những sản phẩm cạnh tranh thay thế Từ đó xác định những yêu cầu chất lượng với thiết kế và định hướng quản lý chất lượng trong quá trình chế tạo sản phẩm · Phát triển nhãn hiệu và bao bì sản phẩm: Việc lựa chọn nhãn hiệu cho sản phẩm có ý nghĩa quan trọng bảo đảm thành công của phát triển sản phẩm mới Việc lựa chọn nhãn hiệu phải bảo đảm những yêu cầu... nghiệp muốn thêm một sản phẩm hoàn toàn mới hoặc có thể không có liên quan vào dòng sản phẩm sẵn có của mình Nhưng đội ngũ bán hàng của doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm đối với sản phẩm mới hoặc đối với một phần thị trường mới Phân phối sản phẩm mới này có thể giao cho đại lý đảm trách Một doanh nghiệp muốn thâm nhập vào một thị trường mới nhưng đội ngũ bán hàng của họ chưa đủ phát triển để có thể đảm... Chính sách truyền thống và xúc tiến bán hàng Khi một sản phẩm mới được giới thiệu trên thị trường, mục tiêu chính của chính sách truyền thông và xúc tiến bán hàng là: Thông báo với khách hàng tiềm năng rằng hiện nay đã có một sản phẩm mới, sản phẩm mới được sử dụng thế nào và những lợi ích của sản phẩm mới Bán trực tiếp cần được tăng cường nhằm vào cả người phân phối và người tiêu dùng Thay vì... chọn mua sản phẩm mới (vì yếu tố mới) Người tiêu dùng có xu hướng không tin vào sản phẩm mới và không muốn mạo hiểm, họ chỉ mua khi thị trường đã chấp nhận Trong khi đó, DN đưa sản phẩm ra thị trường thường ít, thậm chí là không truyền thông và thường bán giá cao hơn sản phẩm vốn có càng khiến người tiêu dùng dè dặt hơn Kết quả nghiên cứu người tiêu dùng và bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao vào cuối... tiêu dùng Các công ty này sử dụng mọi yếu tố chiến lược và marketing để thay đổi tập quán tiêu dùng và cấu trúc thị trường * Thất bại thường gặp Phát triển sản phẩm mới là bước ngoặt cải thiện, tăng thêm sức cạnh tranh và tạo đà đi lên cho doanh nghiệp (DN) trong bối cảnh hàng hóa và dịch vụ trên thị trường ngày càng đa dạng Nhưng ít ai biết chỉ có 5% sản phẩm mới đạt được thành công nhất định Theo kết... về hàng hoá, thẩm mỹ, tạo nên sự hấp dẫn của sản phẩm với khách hàng và chức năng thương mại Những yếu tố của một nhãn hàng tốt: Gợi mở một cái gì đó về đặc tính của sản phẩm chẳng hạn như lợi ích, giá trị sử dụng của sản phẩm Dễ phát âm, đánh vần và dễ nhớ Dễ phân biệt với các nhãn hàng khác Thích nghi với sản phẩm mới để có thể thêm vào dòng sản phẩm sẵn có của doanh nghiệp AzlogoBrand Chuyên... hoạch kinh doanh quy mô lớn hơn dành cho sản phẩm mới và chiến lược marketing tổng thể cho mọi sản phẩm đang có của doanh nghiệp Khi xem xét chính sách sản phẩm, doanh nghiệp cần quan tâm đến những vấn đề sau: · Quản lý chất lượng tổng hợp: Việc nghiên cứu thị trường và khách hàng không chỉ trả lời câu hỏi khách hàng cần gì, cần bao nhiêu, cần vào thời điểm nào và khả năng thanh toán của họ ra sao, mà... ít, cạnh tranh ngày càng cao Giải pháp cho những sản phẩm này sẽ được đề cập ở một chuyên mục khác Thứ hai là bán hàng tư vấn (consultative sales) là hình thức bán những sản phẩm có đi kèm với dịch vụ tư vấn Ví dụ: bán các thiết bị tin học, các sản phẩm công nghệ cao và những sản phẩm không dễ dàng sử dụng và cài đặt Người bán hàng những sản phẩm ở hình thức này cần giúp đỡ khách hàng hiểu được những... thị cần chú ý những yếu tố gì khi xem xét các quyết định về đóng gói và bao bì sản phẩm? Đóng gói cần đảm nhiệm các chức năng bảo vệ, kinh tế, thuận lợi và hỗ trợ bán hàng Lựa chọn bao bì sản phẩm là cần thiết đối với việc xác định, miêu tả và xúc tiến sản phẩm Do đó, nhứng khía cạnh này cần được đề cập khi phát triển chính sách sản phẩm để có thể đáp ứng được đúng những nhu cầu của khách hàng mục tiêu . của phát triển sản phẩm mới Nội dung của phát triển sản phẩm mới gồm: con đường phát triển sản phẩm mới và phương pháp phát triển sản phẩm mới: * Một công ty có thể đi theo ba con đường để phát. doanh nghiệp cần soạn chiến lược marketing cho sản phẩm mới. Marketing có vị trí quan trọng trong sự thành công của phát triển sản phẩm mới .Chiến lược marketing sản phẩm mới của doanh nghiệp. mục sản phẩm của doanh nghiệp gắn liền với sự phát triển sản phẩm theo nhiều hướng khác nhau : 1. Hoàn thiện các sản phẩm hiện có; 2. Phát triển sản phẩm mới tương đối; 3. Phát triển sản phẩm