1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lựa chọn sơ đồ công nghệ chế biến khí nam côn sơn nhằm thu hồi c3+ (109 trang)

107 784 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 637,44 KB

Nội dung

Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Khoa Dầu Khí Lời mở đầu Hiện nay, ngành công nghiệp đợc đánh giá là ngành mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế của nớc ta là ngành dầu khí. Nhng thực tế thì ngành công nghiệp này đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách. Cả nớc mới chỉ có nhà máy lọc dầu Dung Quất, nhng theo dựa kiến đến năm 2009 thì nhà máy lọc dầu này mới đi vào hoạt động và kế tiếp đó tổ hợp lọc-hoá dầu ở Nghi Sơn - Thanh Hoá và nhà máy lọc dầu ở Long Sơn - Bà Rịa Vũng Tàu cũng dự kiến đi vào xây dựng. Còn hiện tại thì nhà máy chế biến khí vẫn đóng một vai trò khá lớn trong nền kinh tế của nớc ta. Hiện nay, trong nớc mới chỉ có nhà máy chế biến khí Dinh Cố là đi vào hoạt động và hàng năm cũng cung cấp đợc một phần LPG cho đất nớc giảm tình trạng nhập khẩu LPG. Hơn nữa, nhà máy còn góp phần giải quyết công ăn việc làm cho một lợng lớn ngời lao động tăng GDP cho đất nớc. Còn lại một l- ợng lớn khí ở ngoài giàn đợc đa vào bờ nh nhà máy khí Nam Côn Sơn, khí điện - đạm Cà Mau mới chỉ dừng lại ở việc thu hồi khí cung cấp cho các nhà máy điện và Condensate. Theo kế hoạch sắp tới nhà máy Nam Côn Sơn sẽ tăng lu lợng khí vào bờ. Nếu cứ để tình trạng trên thì sẽ lãng phí một lợng lớn LPG vào trong khí khô và Condensate. Mặt khác, xét về mặt giá trị sử dụng thì LPG đem lại lợi ích kinh tế hơn so với Condensate. LPG đợc dùng trong dân dụng, và trong rất nhiều lĩnh vực công nghiệp khác. Đặc biệt, để giải quyết vấn đề năng lợng ngời ta đã và đang tiến hành đa khí hoá lỏng vào chạy các động cơ nh : xe máy, ô tô. Việc sử dụng LPG thay xăng chạy các động cơ trên sẽ đem lại rất nhiều lợi ích. So với xăng thì việc dùng LPG để chạy các động cơ sẽ kinh tế hơn, khả năng ô nhiễm cũng giảm. Sinh viên: Đồng Thị Thu Huyền Lớp: Lọc-Hoá dầu K47 1 Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Khoa Dầu Khí Đứng trớc nhu cầu thiết thực trên, tôi đã quyết định chọn đề tài: Lựa chọn sơ đồ công nghệ chế biến khí Nam Côn Sơn nhằm thu hồi C 3 + làm đồ án tốt nghiệp. Mục đích cơ bản của đề tài là: Lựa chọn công nghệ chế biến khí nhằm thu hồi các sản phẩm mong muốn với giá trị cao nhất. Đề xuất đầy đủ dây chuyền công nghệ và tìm ra các thông số công nghệ tối u nhằm thu hồi sảm phẩm mong muốn với giá trị cao nhất. Sinh viên: Đồng Thị Thu Huyền Lớp: Lọc-Hoá dầu K47 2 Trêng §¹i Häc Má - §Þa ChÊt Khoa DÇu KhÝ Ch¬ng 1 Tæng quan vÒ khÝ Sinh viªn: §ång ThÞ Thu HuyÒn Líp: Läc-Ho¸ dÇu K47 3 Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Khoa Dầu Khí 1.1. Khái niệm,và thành phần của khí. 1.1.1. Khái niệm. Khí tự nhiên là tập hợp những hydrocacbon khí CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 có trong lòng đất. Chúng thờng tồn tại thành những mỏ khí riêng rẽ hay tồn tại trên các lớp dầu mỏ. Khí tự nhiên cũng luôn chứa các khí vô cơ nh N 2 , H 2 S, CO 2 , khí trơ, hơi nớc 1.1.2. Thành phần của khí tự nhiên Thành phần hoá học của khí tự nhiên khá đơn giản, bao gồm: hợp chất hydrocacbon, hợp chất phi hydrocacbon. - Các hợp chất hydrocacbon. Hàm lợng các cấu tử chủ yếu là khí CH 4 và đồng đẳng của nó nh: C 2 H 6 , C 3 H 8 , n-C 4 H 10 , i-C 4 H 10 , ngoài ra còn có một ít hàm lợng các hợp chất C 5 + . Hàm ??????????????của các cấu tử trên thay đổi theo nguồn gốc của khí. Đối với khí thiên nhiên thì cấu tử chủ yếu là C 1 còn các cấu tử nặng hơn nh C 3 , C 4 là rất ít và thành phần của khí trong một mỏ ở bất kỳ vị trí nào đều là nh nhau, nó không phụ thuộc vị trí khai thác. Đối với khí đồng hành thì hàm lợng các cấu tử C 3 , C 4 cao hơn và thành phần của khí phụ thuộc vị trí khai thác và thời gian khai thác. - Các hợp chất phi hydrocacbon. Ngoài các thành phần chính là hydrocacbon, trong khí dầu mỏ còn chứa các hợp chất khác nh : CO 2 , N 2 , H 2 S, H 2 O, CS 2 , RSH, He, Ar, Ne Trong đó cấu tử thờng chiếm nhiều nhất là N 2 . Đặc biệt, có những mỏ khí chứa hàm lợng He khá cao. - Hơi nớc bão hoà: Khí tự nhiên luôn chứa hơi nớc bão hoà, và hàm lợng hơi nớc trong khí khai thác đợc phụ thuộc vào sự thay đổi nhiệt độ, áp suất, thành phần Sinh viên: Đồng Thị Thu Huyền Lớp: Lọc-Hoá dầu K47 4 Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Khoa Dầu Khí hoá học của khí trong suốt quá trình khai thác. Lợng hơi nớc cực đại trong khí ở 20 0 C, 1atm là 20g/m 3 . 1.2. Phân loại khí dầu mỏ Có nhiều cách phân loại khí, mỗi phơng pháp đợc đa ra đều dựa trên những tiêu chí khác nhau. 1.2.1. Phân loại theo nguồn gốc hình thành. Theo nguồn gốc hình thành khí đợc phân thành ba loại: - Khí tự nhiên: là khí khai thác từ các mỏ khí, mà thành phần chủ yếu là metan (80-95% có mỏ lên đến 99%), còn lại là các khí khác nh êtan, propan, butan - Khí đồng hành: là khí khai thác từ mỏ dầu. Ơ áp suất lớn khí tan trong dầu nên khi khai thác lên mặt đất do sự thay đổi áp suất khí bị tách ra. Thành phần chủ yếu vẫn là metan nhng hàm lợng các cấu tử nặng hơn (C 2 + ) tăng lên đáng kể. - Khí ngng tụ: Thực chất là dạng trung gian giữa dầu và khí, bao gồm các Hydrocacbon nh : Propan, butan 1.2.2. Phân loại theo hàm lợng khí axít. Theo hàm lợng khí axit thì khí đợc phần thành hai??????????: - Khí chua: là khí có hàm lợng H 2 S 7,5 mg/m 3 khí ở đktc hoặc và hàm lợng CO 2 2% thể tích. - Khí ngọt: là khí có hàm lợng H 2 S và CO 2 nhỏ hơn quy định trên. 1.2.3. Phân loại theo hàm lợng C 3 + . Theo cách phân loại này thì có hai loại khí: Khí béo và khí gầy - Khí béo: là khí có hàm lợng C 3 + lớn hơn 50g/cm 3 , có thể sản xuất ra khí tự nhiên hoá lỏng LNG (Liquefied Natural Gas), khí dầu mỏ hoá lỏng LPG và sản xuất một số Hydrocacbon riêng biệt cho công nghệ tổng hợp hữu cơ hoá dầu. Sinh viên: Đồng Thị Thu Huyền Lớp: Lọc-Hoá dầu K47 5 Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Khoa Dầu Khí - Khí gầy: là khí có hàm lợng C 3 + nhỏ hơn 50g/cm 3 , dùng làm nhiên liệu cho cho công nghiệp và sởi ấm. 1.2.4. Phân loại theo cấp độ chế biến. Theo cách phân loại này ta có hai loại: khí khô và khí ẩm: - Khí khô: là khí cha qua chế biến. - Khí thơng phẩm: là sản phẩm khí thu đợc từ thiên nhiên hay khí đồng hành sau khi đợc xử lý tách loại nớc và các tạp chất cơ học, tách khí hoá lỏng (LPG) và khí ngng tụ (Condensate) tại nhà máy xử lý khí. Thành phần khí khô thơng phẩm bao gồm chủ yếu là metan, etan, ngoài ra còn có propan, butan và một số tạp chất khác nh nitơ, cacbondioxit, hydrosulphur với hàm lợng cho phép. 1.3. Tính chất hoá - lý của hydrocacbon 1.3.1. Phơng trình chuyển pha Clapeyron - Clausius Trong quá trình chế biến khí việc chuyển pha là rất quan trọng bởi vì sự thay đổi thể tích khi chuyển từ pha khí sang pha lỏng là rất lớn. Phơng trình clapeyron - Clausius cho thấy mối quan hệ giữa nhiệt độ chuyển pha và áp suất: dP dT = S V = V = V Trong đó: : Nhiệt chuyển pha. V : Biến thiên thể tích trong quá trình chuyển pha. S : Biến thiên entropy trong quá trình chuyển pha. 1.3.2. Trạng thái vật lý của hydrocacbon - Khí hydrocacbon không màu, không mùi, không vị. Vì vậy để kiểm tra độ rò rỉ của khí ngời ta thêm vào chất tạo mùi, tuỳ theo yêu cầu mức độ an toàn. Chất tạo mùi thờng sử dụng trong các quy trình kiểm tra độ rò rỉ của khí là Mercaptan. Sinh viên: Đồng Thị Thu Huyền Lớp: Lọc-Hoá dầu K47 6 Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Khoa Dầu Khí - Tính tan của chúng không giống nhau, không trộn lẫn với nớc và dễ dàng hoà tan trong các dung môi hữu cơ. - Điểm sôi của các hydrocacbon no mạch thẳng tăng dần theo số nguyên tử cacbon trong mạch. 1.3.3. Giới hạn cháy nổ + Giới hạn cháy nổi dới của một chất: Là nồng độ tính ra phần trăm thể tích hoặc phần trăm mol trong không khí hoặc trong oxi nguyên chất có giá trị cực tiểu có thể cháy đợc khi gặp ngọn lửa. + Giới hạn cháy nổ dới của một chất: là nồng độ tính ra phần trăm thể tích (phần trăm mol) trong không khí hoặc trong oxi nguyên chất có giá trị cực đại có thể cháy đợc khi gặp ngọn lửa. + Vùng cháy nổ: là vùng hỗn hợp khí có thành phần về phần trăm thể tích (%V) hoặc phần trăm mol nằm trong miền giới hạn cháy nổ dới và giới hạn cháy nổ trên. + Vùng an toàn: là vùng hỗn hợp khí có thành phần về phần trăm thể tích (%V) hoặc phần trăm mol nằm ngoài vùng cháy nổ. 1.3.4. Nhiệt trị (nhiệt cháy hay năng suất toả nhiệt) Nhiệt trị của một chất là lợng nhiệt toả ra khi đốt cháy một lợng chất ấy để tạo ra các oxit cao nhất hoặc các chất bền. + Nhiệt trị trên (nhiệt trị cao): Là nhiệt trị của phản ứng cháy khi nớc sinh ra tồn tại ở thể lỏng. + Nhiệt trị dới (nhiệt trị thấp): Là nhiệt trị của phản ứng khi nớc sinh ra tồn tại ở thể hơi. 1.3.5. Các đại lợng tới hạn: - Nhiệt độ tới hạn (Tc): nhiệt độ tới hạn của một chất là nhiệt độ mà ở nhiệt độ cao hơn chất khí không biến thành chất lỏng ở bất kỳ áp suất nào. Nhiệt độ tới hạn đợc xác định bằng thực nghiệm thông qua công thức: Sinh viên: Đồng Thị Thu Huyền Lớp: Lọc-Hoá dầu K47 7 Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Khoa Dầu Khí T c = 7,190 )1(645,2 )1(7,391 785,0 + + n n Trong đó: n: Là số nguyên tử cacbon. - áp suất tới hạn (Pc): áp suất tới hạn của một chất là áp suất mà ở áp suất cao hơn chất khí không biến thành chất lỏng ở bất kỳ nhiệt độ nào. áp suất tới hạn cũng đợc xác định bằng thực nghiệm và đợc xác định theo công thức: P c = 2,1 977,7 51,49 n+ - Thể tích tới hạn (Vc): Thể tích tới hạn đợc xác định bằng thực nghiệm thông qua công thức có thể sai lệch 4 cm 3 /mol: V c = 58,0 n + 22 1.3.6. Độ ẩm và điểm sơng của khí hydrocacbon - Độ ẩm của khí là lợng nớc chứa trong khí Có hai khái niệm đợc đa ra để đánh giá độ ẩm trong khí là độ ẩm tơng đối và độ ẩm tuyệt đối. + Độ ẩm tuyệt đối (hàm ẩm) là lợng hơi nớc có trong khí ở điều kiện nhiệt độ và áp suất xác định đợc tình bằng kg H 2 O/m 3 khí hoặc g H 2 O/lít khí. + Độ ẩm tơng đối là tỷ số giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm bão hoà ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. - Điểm sơng: Có hai phơng pháp tính điểm sơng của khí: + Điểm sơng theo nớc: là nhiệt độ tại đó hơi nớc bắt đầu ngng tụ tạo thành sơng mù ở áp suất nhất định. Sinh viên: Đồng Thị Thu Huyền Lớp: Lọc-Hoá dầu K47 8 Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Khoa Dầu Khí + Điểm sơng theo hydrocacbon: là nhiệt độ tại đó hydrocacbon bắt đầu suất hiện ở thể lỏng ở áp suất nhất định. 1.4. Các sản phẩm của quá trình chế biến khí. 1.4.1. Khí khô thơng phẩm. Khí khô thơng phẩm đợc bảo quản và vận chuyển trong đờng ống dẫn khí cao áp đến 50 bar. Khí khô thơng phẩm là sản phẩm dễ cháy nổ nên cần đợc bảo quản và vận chuyển phù hợp với TCVN 3254 - 89 và TCVN 3255-86. Đặc tính của khí khô thơng phẩm. Bảng 1.1: Yêu cầu kỹ thuật cần đạt đợc của khí khô thơng phẩm. Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức chất l- ợng Phơng pháp phân tích Điểm sơng của nớc ở 45bar 0 C <5 ASTM D1142-95 Điểm sơng của hydrocacbon ở 45 bar 0 C <5 Tính theo thành phần khí Hàm lợng tạp chất có đờng kính không lớn hơn 10 m à Ppm 30 Phơng pháp trọng l- ợng Hàm lợng H 2 S Ppm 24 ASTM D2385-81 Hàm lợng lu huỳnh tổng (H 2 S và mercaptan) Ppm 36 ASTM D2385-81 Nhiệt trị toàn phần (GHV) MJ/m 3 37<GHV<47 ASTM D3588-91 Thành phần khí (%mol) O 2 %mol < 7,5 ASTM D1945-96 CO 2 , N 2 %mol < 6,6 C 1 , C 2 , C 3 , C 4 ,C 5 %mol Số liệu báo cáo C 6 + %mol < 1 1.4.2. LP G (Liquied Petrolium Gas). Khí hoá lỏng: là hỗn hợp của các hydrocacbon nhẹ chủ yếu là propan, propen, butan và buten, có thể bảo quản và vận chuyển dới dạng lỏng trong điều kiện áp suất trung bình ở điều kiện nhiệt độ môi trờng. Sinh viên: Đồng Thị Thu Huyền Lớp: Lọc-Hoá dầu K47 9 Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Khoa Dầu Khí Đặc tính kỹ thuật của LPG: Bảng 1.2: Yêu cầu kỹ thuật đối với LPG Tên chỉ tiêu Mức chất lợng Phơng pháp phân tích Propan Butan Bupro áp suất hơi ở 37,8 0 C, max (KPa) 1430 485 1430 ASTM D1267-87 Hàm lợng lu huỳnh (max), (ppm) 185 140 140 ASTM D2784-89 Hàm lợng nớc tự do, (%kl) Không có Không có Không có ASTM D95 Độ ăn mòn tấm đồng trong 1h ở 37,8 0 C Số 1 Số 1 Số 1 ASTM D 1838-91 Thành phần cặn sau khi bốc hơi 100 ml, max (ml) 0,05 0,05 0,05 ASTM D1657-91 Tỷ trọng ở 15 0 C (kg/l) ASTM D1657-91 Hàm lợng etan (%mol) - - ASTM D2158-97 Hàm lợng butan và các chất nặng hơn, max, (%mol) 2,5 - - Hàm lợng pentan và các chất nặng hơn, max, (%mol) - 2 2 Hydrocacbon không bão hoà, (%mol) - Số liệu báo cáo Đặc tính kỹ thuật của propan thơng phẩm: - áp suất hơi: 13,8 bar ở 37,7 0 C. - Hàm lợng etan: Tối đa là 2% thể tích. - Hàm lợng butan: Tối đa là 2% thể tích. - Hàm lợng propan: Tối thiểu là 96% thể tích. Đặc tính kỹ thuật của butan thơng phẩm: - áp suất hơi: 13,8 bar ở 37,7 0 C. - Nhiệt độ bay hơi 98% thể tích: Không cao hơn 1,1 0 C ở 1 bar. Sinh viên: Đồng Thị Thu Huyền Lớp: Lọc-Hoá dầu K47 10 [...]... chất không màu, rất độc Khí thơng mại đợc tạo mùi bằng thiết bị X-101 2.5 Kết luận Nhà máy chế biến khí Dinh Cố chế biến khí đồng hành chứa nhiều hydrocacbon nặng hơn khí tự nhiên Điểm khác nhau cơ bản trong ba chế độ công nghệ ở nhà máy GPP Dinh Cố là khả năng thu hồi các sản phẩm lỏng Từ chế độ AMF đến chế độ GPP chuyển đổi thì sản phẩm lỏng thu hồi tăng lên Sinh viên: Đồng Thị Thu Huyền 36 Lớp: Lọc-Hoá... thu c bể Nam Côn Sơn Mỏ khí Lan Tây đợc cung cấp cho các hộ tiêu thụ khí vào ngày 20/01/2003 Công suất tối đa của đờng ống Nam Côn Sơn là 20 triệu m3/ngày (tơng đơng 7 tỷ m3/năm) Hiện Sinh viên: Đồng Thị Thu Huyền 14 Lớp: Lọc-Hoá dầu K47 Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Khoa Dầu Khí nay, tuyến ống Nam Côn Sơn có thể cung cấp 11,4 triệu m 3/ngày (tơng đơng 4,0 triệu m3/năm) cho các hộ tiêu thụ khí tại Phú Mỹ... Sơn) Tổng sản lợng Giới thiệu về dự án khí tự nhiên Nam Côn Sơn Ngày 31/05/2001 tại xã An Ngãi huyện Long Đất tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, PetroVietnam và BP đã làm lễ khởi công cho dự án đờng ống dẫn khí Nam Côn Sơn Ngày 26/11/2002, PetroVietnam, BP và ONGC Videsh đã đón dòng khí đầu tiên vào bờ với thời gian sớm hơn dự định Từ dòng khí này có thể cung cấp 3 tỉ m3 khí/ năm, đủ để sản xuất lợng điện năng 12... phòng để tạo sự linh hoạt về công suất vận hành và công suất dự phòng Các thiết bị chính trong chế độ GPP chuyển đổi: Các thiết bị trong chế độ này gồm toàn bộ các thiết bị trong chế độ vận hành GPP và còn có thêm trạm máy nén khí đầu vào K-1011 A/B/C/D, bình tách V-101 Quá trình vận hành chế độ GPP chuyển đổi: Sơ đồ công nghệ vận hành chế độ GPP chuyển đổi (phụ lục 4) Khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ với... Khoa Dầu Khí 2020 0,00 0,00 0,29 0,05 1,50 1,86 1,50 1,00 0,50 8,00 *Nguồn: Hội nghị khách hàng PVGAS 2005 Trong đó: I: Mỏ Bạch Hổ (Cửu Long) II: Mỏ Rạng Đông (Cửu Long) III: Mỏ Emerald (Cửu Long) IV: S Tử Đen và S Tử Vàng V: S Tử Trắng/ VI: Mỏ Lan Tây, Lan Đỏ (bể Nam Côn Sơn) VII: Hải Thạch (Lô 05.2 Nam Côn Sơn) VIII: Rồng Đôi (Lô 11.2 Nam Côn Sơn) IX: X: Lô 12W XI: 1.8 Mộ Tinh (Lô 05.3 Nam Côn Sơn) Tổng... khí đợc đa vào bờ với năng suất lớn, cần thiết có một trạm chế biến khí đáp ứng cho nhu cầu thị trờng đồng thời thu đợc hiệu quả kinh tế sử dụng khí cao hơn Theo các số liệu thăm dò thì bể Nam Côn Sơn vẫn còn có các mỏ khí khác với trữ lợng lớn đảm bảo cung cấp trong thời gian 30-50 năm với năng suất 2-3 tỉ m3 khí/ năm 1.9 Kết luận - Nớc ta có nguồn khí với trữu lợng khá lớn gồm cả khí tự nhiên và khí. .. khí tự nhiên và khí đồng hành Việc khai thác khí cũng đang đợc tiến hành nhng cha đi vào chế biến để tận thu những sảm phẩm có giá trị - Khí tự nhiên ở Việt Nam đang khai thác hiện nay là khí ngọt (khí có hàm lợng lu huỳnh tổng, H2S, CO2 dới điều kiện cho phép) Do đó, có thể chế biến khí tự nhiên trực tiếp thành các sản phẩm khác mà không phải đầu các khu công nghệ phụ trợ để xử lý khí (loại bỏ H 2S,... lớn Việc chế biến khí để thu triệt để LPG là việc nên làm Việc này đồng nghĩa với việc sẽ làm giảm khả năng nhập khảo LPG và tránh tình trạng lãng phí LPG ở nớc ta hiện nay Sinh viên: Đồng Thị Thu Huyền 17 Lớp: Lọc-Hoá dầu K47 Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Khoa Dầu Khí Chơng 2 Nhà máy chế biến khí dinh cố Sinh viên: Đồng Thị Thu Huyền 18 Lớp: Lọc-Hoá dầu K47 Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Khoa Dầu Khí 2.1... dẫn khí Rạng Đông Bạch Hổ - Phú Mỹ cung cấp khí đồng hành Cửu Long vào bờ Công suất vận chuyển khí ẩm hiện nay (bao gồm cả khí đồng hành mỏ Rạng Đông đa sang trộn với mỏ Bạch Hổ) lên tời khoảng 2,1 tỷ m 3/năm (tơng đơng 5,8 triệu m3/ngày) Công suất của nhà máy Dinh Cố hiện nay có thể cung cấp đợc 1,68 tỷ m3 thơng phẩm một năm (tơng đơng 4,6 triệu m3/ngày) Khí tự nhiên Lan Tây - Lan Đỏ thu c bể Nam Côn. .. năng khí ở Việt Nam Theo kết quả đánh giá khảo sát, thăm dò, trữ lợng khí xác định của Việt Nam đang đợc đánh giá khoảng 1500 tỷ m3 khí Đợc phân bố chủ yếu ở bốn bể: Nam Côn Sơn, Cửu Long, Sông Hồng, Thềm Tây Nam Trữ lợng đã phát hiện hiện nay chỉ chiếm khoảng 30% tổng trữ lợng tiềm năng Trữ lợng của các bể nh trong bảng 1.6 Bảng1.6: Trữ lợng khí tiềm năng (nguồn PetroVietnam) Sinh viên: Đồng Thị Thu . sơ đồ công nghệ chế biến khí Nam Côn Sơn nhằm thu hồi C 3 + làm đồ án tốt nghiệp. Mục đích cơ bản của đề tài là: Lựa chọn công nghệ chế biến khí nhằm thu hồi các sản phẩm mong muốn với giá. Đỏ (bể Nam Côn Sơn) . VII: Hải Thạch (Lô 05.2 Nam Côn Sơn) . VIII: Rồng Đôi (Lô 11.2 Nam Côn Sơn) . IX: Mộ Tinh (Lô 05.3 Nam Côn Sơn) . X: Lô 12W. XI: Tổng sản lợng. 1.8. Giới thiệu về dự án khí tự. viên: Đồng Thị Thu Huyền Lớp: Lọc-Hoá dầu K47 1 Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất Khoa Dầu Khí Đứng trớc nhu cầu thiết thực trên, tôi đã quyết định chọn đề tài: Lựa chọn sơ đồ công nghệ chế biến khí Nam

Ngày đăng: 18/01/2015, 09:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Tử Bằng, Giáo trình công nghệ chế biến khí, NXB Xây dựng, Hà Néi, 1999 Khác
2. Phan Tử Bằng, Giáo trình công nghệ lọc dầu, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2002 Khác
3. Phan Tử Bằng, hoá học dầu mỏ khí tự nhiên, NXB Giao thông vận tải, 1999 Khác
4. Phan Tử Bằng, Hoá lý, NXB Giao thông vận tảI, 1997 Khác
6. Nguyễn Thị Minh Hiền, Công nghệ chế biến khí tự nhiên và khí đồng hành, NXB khoa học và kỹ thuật, 2006 Khác
7. Tiêu chuẩn cơ sở TC 01-2004/PV Gas khí thiên nhiên, khí khô thơng phẩm - Yêu cầu kỹ thuật Khác
8. Tiêu chuẩn cơ sở TC 02-2004/PV Gas khí đốt hoá lỏng - Yêu cầu kỹ thuËt Khác
9. Tiêu chuẩn cơ sở TC 03-2004/PV Gas condensate thơng phẩm - Yêu cầu kü thuËt Khác
10. Kiều Đình Kiểm, Các sản phẩm dầu mỏ và hoá dầu, NXB khoa học và kỹ thuËt Khác
11. Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phÈm, tËp 4, NXB Khác
12. Nguyễn Văn May, Bơm-Quạt-Máy nén, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Néi Khác
13. Campbell J.M, Gas Conditioning and Processing, Volume 1: The Basic Principles. Campbell Petroleum Series. Norma, Oklahoma. October 1994 Khác
14. Campbell J.M, Gas Conditioning and Processing, Volume 2: The Equipment. Campbell Petroleum Series. Norma, Oklahoma. October 1994 Khác
15. Campbell J.M, Gas Conditioning and Processing, Volume 3: Computer Application. Campbell Petroleum Series. Norma, Oklahoma. October 1994 Khác
16. Campbell J.M, Gas Conditioning and Processing, Volume 2: Gas anh liquid sweetening. Campbell Petroleum Series. Norma, Oklahoma.October 1994 Khác
17. NKK Corporation.Job. No. ML-1200, Operating Manual of GPP Dinh Co, 1998 Khác
18. ARNOLD, K. Design of Gas-Handling Systems and Facilities (2nd ed.), 1999 Khác
19. Arthur Kohl Richard Nielsen, Gas-Purification-5E.pdf. Gulf Publishing company, Houston, Texas. 1997 Khác
20. Premier sponsor: GP Gas Technology Products LLC, A Member of Merichem Family of Companier. Gas Processes Handbook. 2004 Khác
21. Dr. Judson S. Swearingen, Turboexpanders Process Applications, 1999 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w