1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập sóng cơ và sóng âm

61 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM BÀI 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ A. ÔN LÝ THUYẾT : I. Sóng cơ và sự truyền sóng. Phương trình sóng 1. Khái niệm về sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc ? a. Sóng cơ là dao động dao động cơ lan truyền trong một môi trường. Đặc điểm: - Sóng cơ không truyền được trong chân không. - Khi sóng cơ lan truyền, các phân tử vật chất chỉ dao động tại chổ, pha dao động và năng lượng sóng chuyển dời theo sóng. - Trong môi trường đồng tính và đẳng hướng, sóng lan truyền với tốc độ không đổi. b. Sóng dọc là sóng cơ có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được trong chất khí, lỏng, rắn. c. Sóng ngang là sóng cơ có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trên mặt nước. 2. Các đặc trưng của sóng cơ: +) Chu kì ( tần số sóng): là đại lượng không thay đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trương khác. +) Biên độ sóng: Là biên độ dao động của một phần tử có sóng truyền qua. +) Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. Đặc điểm: tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường và nhiệt độ của môi trường +) Bước sóng λ ( m) - là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau. - Bước sóng cũng là quãng đường sóng lan truyền trong một chu kì: - Công thức: λ = vT = f v : Với v(m/s); T(s); f(Hz) ⇒ λ ( m) x M 0 GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động cùng pha là λ . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động ngược pha là 2 λ . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động vuông pha là 4 λ . +) Năng lượng sóng: Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. 3. Phương trình sóng: - Phương trình sóng tại tâm sóng 0 : u 0 = acosωt với u : là li độ của sóng ; a: là biên độ sóng ; ω : là tần số góc )(cos ttAu M ∆−= ω với ( v x t =∆ và Tv. = λ ) )(cos v x tAu M −= ω hay )(2cos λ π x T t Au M −= Hay ) 2 cos( λ π ω x tAu M −= với: x là khoảng cách từ 0 → đểm M. - Trong đó u M là li độ tại điểm M có tọa độ x vào thời điểm t. Ghi nhớ : u M x λ 2λ O A -A 2 λ 3 2 λ vt 0 GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp  Phương trình sóng u M là một hàm vừa tuần hoàn theo thời gian , vừa tuần hoàn theo không gian. Tại điểm M cách sau nguồn một khoảng x theo chiều dương: u M = Acos(ωt – 2π x / λ) hoặc u M = Acos(ωt –ωx / v) Tại điểm M phía trước nguồn một khoảng x theo chiều âm: u M = Acos(ωt + 2π x / λ) hoặc u M = Acos(ωt + ωx / v) *Độ lệch pha giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng λ π ϕ )(2 12 dd − =∆ = λ π d∆.2 -Hai dao động cùng pha khi: πϕ k2=∆ - Hai dao động ngược pha khi: πϕ )12( +=∆ k - Hai dao động vuông pha khi: 2 )12( π ϕ +=∆ k CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Dạng 1: Lý thuyết Câu 1:Chọn phát biểu đúng về sóng dọc. A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. truyền được trong chất rắn lỏng khí C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D. Không truyền được trong chất rắn Câu 2: Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học. A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền trong không gian của các phần tử vật chất. B. Sóng cơ học là quá trình lan truyền của dao động theo thời gian. C. sóng cơ là những dao động động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian. D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ theo thời gian trong môi trường vật chất đàn hồi. Câu 3: Sóng ngang là sóng có phương dao động … A. Trùng với phương truyền sóng. B. nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng. Câu 4: Sóng dọc là sóng có phương dao động… GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp A. Trùng với phương truyền sóng. B. nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng. Câu 5: Sóng cơ học truyền được trong các môi trường: A. Rắn và lỏng. B. Lỏng và khí. C. Rắn, lỏng và khí. D. Rắn và khí. Câu 6: Vận tốc truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường: A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. Câu 7:Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc cào yếu tố nào? A. Tần số sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng. C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng. Câu 8: Quá trình truyền sóng là: A. quá trình truyền pha dao động. B. quá trình truyền năng lượng. C. quá trình truyền phần tử vật chất. D. Cả A và B. Câu 9:Điều nào sau đây đúng khi nói về bước sóng. A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha nhau trên phương truyền sóng. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau trên phương truyền sóng dao động cùng pha. D. Cả A và C Câu 10: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động cùng pha là A.Một lần bước sóng B. Nửa lần bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng Câu 11: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động ngược pha là A.Một lần bước sóng B. Nửa lần bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng Câu 12: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động Vuông pha là A.Một lần bước sóng GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp B. Nửa lần bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng Câu 13: Thời gian giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động cùng pha là A.Một lần chu kì B. Nửa lần chu kì C. Một phần tư chu kì D. Hai lần chu kì Câu 14: Thời gian giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động ngược pha là A.Một lần chu kì B. Nửa lần chu kì C. Một phần tư chu kì D. Hai lần chu kì Câu 15: Thời gian giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động vuông pha là A.Một lần chu kì B. Nửa lần chu kì C. Một phần tư chu kì D. Hai lần chu kì Câu 16:Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền của sóng cơ học. A. Là quá trình truyền năng lượng. B. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. C. Là quá trình truyền pha dao động. D. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian. Câu 17: Chọn câu trả lời đúng. Năng lượng của sóng từ một nguồn điểm sẽ: A. Tăng tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. B. Giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. B. Tăng tỉ lệ với bình phương của quãng đường truyền sóng. C. Luôn không đổi khi môi trường truyền sóng là một đường thẳng. Câu 18: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào: A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng. B. Phương truyền sóng và tần số sóng. C. Phương dao động và phương truyền sóng. D. Phương dao động và vận tốc truyền sóng. GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp Câu 19: Vận tốc truyền sóng tăng dần khi lần lượt qua các môi trường. A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. D. Lỏng khí, rắn. Câu 20: Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường : A. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng. B. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng. C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi và nhiệt độ của môi trường. D. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và cường độ sóng. Câu 21: Sóng ngang là sóng: A. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn hướng theo phương nằm ngang. B. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn trùng với phương truyền sóng. C. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn vuông góc với phương truyền sóng. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 22:Chọn câu trả lời Sai A. Sóng cơ học là những dao động truyền theo thời gian và trong không gian. B. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất. C. Phương trình sóng cơ học là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là T. D. Phương trình sóng cơ học là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là λ. Câu 23:Bước sóng được định nghĩa: A. Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha. B. Là quáng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. C. Là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng. D. Cả A và B đều đúng Câu 24. Sóng dọc là sóng các phần tử vật chất trong môi trường có phương dao động A.hướng theo phương nằm ngang B.cùng vói phương truyền sóng GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp C.Vuông góc với phương truyền sóng D.hướng theo phương thẳng đứng. Câu 25 : Chọn phát biểu đúng về sóng cơ trong các câu sau: A.Chu kì dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kì của sóng. B.Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm mà dao động tại hai điểm đó cùng pha . C.Tốc độ truyền sóng là tốc đô truyền dao động của phần tử vật chất . D.Biênđộ sóng không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn phát sóng Câu 26: Sóng cơ học không truyền được trong A.Chất lỏng B.chất rắn C.chân không D.chất khí Câu 27:Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các môi trường theo thứ tự như sau A.rắn khí lỏng B.khí rắn lỏng C.khí lỏng rắn D.rắn lỏng khí . λ = v.f = T v . B. λ.T = v.f. C. λ = v.T = f v . D. v = λ .T = f λ . Câu 28:Chọn câu đúng :Sóng cơ học không phải là quá trình truyền A.dao động B.pha dao động C.vật chất D.năng lượng Câu 29:Phần tử môi trường khi sóng truyền qua sẽ A.dao động tại chỗ mà không chuyển dời theo sóng B.không dao động mà chỉ chuyển dời theo sóng C.vừa dao động vừa chuyển dời theo sóng D.Khi thì dao động khi thì chuyển dời theo sóng Câu 30: Chọn câu đúng:Các đại lượng không phải đặc trưng của sóng là A.quãng đường và thời gian truyền sóng B.bước sóng và tốc độ truyền sóng C.tần số và chu kì của sóng D.biên độ và năng lượng sóng Câu 31. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình truyền sóng A. quá trình truyền sóng là quá trình truyền dao động trong môi trường đàn hồi B. quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng C. quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động D. quá trình truyền sóng là quá trình truyền các phần tử vật chất GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp Câu 32. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của sóng A. quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng B. trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là đại lượng bảo toàn C. đối với sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng D. đối với sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng Câu 33. Điều nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc truyền sóng? A. vận tốc truyền sóng là vận tốc truyền pha dao động B. vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của các phần tử vật chất môi trường C. vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của nguồn sóng D. cả A và B Câu 34. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây? A. môi trường truyền sóng B. tần số dao động của nguồn sóng C. chu kì dao động của nguồn sóng D. biên độ dao động của nguồn sóng Dạng 2 :TÍNH CHU KÌ, TẦN SỐ, VẬN TỐC, BƯỚC SÓNG Câu 1:Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350 m/s, có bước sóng 70 cm. Tần số sóng là: A. 5000Hz. B. 2000Hz. C. 50Hz. D. 500Hz. Câu 2:Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngon sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8s. Vận tốc truyền sóng nước là: A. 3,2 m/s. B. 1,25 m/s. C. 2,5 m/s. D. 3 m/s. Câu 3: Một sóng cơ học có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60 m/s, thì bước sóng của nó là: A. 1m. B. 2m. C. 0,5m. D. 0,25 m. Câu 4:Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 50 cm/s. B. 50 m/s. C. 5 cm/s. D. 0,5 cm/s. GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp Câu 5: Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng λ = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là: A. 0,5 m. B. 1 m. C. 1,5 m. D. 2 m. Câu 6: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc 2m/s. Người ta thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là: A. 0,4 Hz. B. 1,5 Hz. C. 2 Hz. D. 2,5 Hz. Câu 7: Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng λ = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là: A. 1 m. B. 2,5 m. C. 5 m. D. 1,25m. Câu 8:Một sóng cơ có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60m/s .Bước sóng của nó là A.0,5m B.1m C.1,5m D.2m Câu 9: Một sóng truyền trên mặt biển có m2= λ .Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là A.0,5m B.1m C.1,5m D.2m. Câu 10: Một sóng truyền trên mặt biển có m2= λ .Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là A.0,5m B.1m C.1,5m D.2m. Câu 11: Một sóng truyền trên mặt biển có m2= λ .Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động vuông pha nhau là A.0,5m B.1m C.1,5m D.2m. Câu 12:Một sóng cơ phát ra cùng một nguồn O lan truyền trên mặt nước với tốc độ v=2m/s .Người ta thấy hai điểm M,N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng đi qua O ,và ở cùng một phía so với O và cách nhau 40cm luôn luôn ngược pha nhau .Tần số sóng là A.0,4Hz B.1,5Hz C.2Hz D.2,5Hz. Câu 13: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp bằng 90cm và có 7đỉnh sóng qua trước mặt anh ta trong 9s .Tốc đô truyền sóng trên mặt nước là A.0,6m/s B.6m/s C.1,35m/s D.1,67m/s GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp Câu 14:Khi sóng truyền qua trên mặt nước thì thấy cách bèo nhấp nhô tại chỗ 90 lần trong 1 phút ,khoảng cách giữa 3 gợn sóng nằm kề nhau của sóng là 6m.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A.4,5m/s B.3,0m/s C.2m/s D.1,3m/s Câu 15:Một quả cầu nhỏ chạm vào mặt nước ,đang rung nhẹ theo phương vuông góc với mặt nước với tần số 100 Hz,tạo nên hệ sóng lan truyền trên mặt nước .Khoảng cáh giữa 4 gợn lồi kề nhau là 1,8cm .Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là : A.120cm/s B.90cm/s C.60cm/s D.45cm/s Câu 16:Sóng tại nguồn O có pha ban đầu bằng 0 ,gửi đến một điểm M cách O một khoảng 0,1m .Sóng tại M có phương trình cmtu M ) 4 10cos(5,1 π π −= .Bước sóng và tốc độ truyền sóng là: A.0,4m;2m/s B.40cm;8cm/s C.0,8m;4m/s D.80cm;16cm/s DẠNG 3 : TÍNH SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU Câu 1: Tại hai điểm A,B cách nhau 9 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 15 Hz cùng pha cùng biên độ, Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 22,5cm/s. Trên AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động trừ A, B. A. 13 gợn lồi. B. 11 gợn lồi. C. 10 gợn lồi. D. 12 gợn lồi. Câu 2: Tại hai điểm A,B cách nhau 16 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz cùng pha cùng biên độ, Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 100cm/s. Trên AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động là. A. 15 điểm kể cả A và B. B. 15 điểm trừ A và B. C. 16 điểm trừ A và B. D. 14 điểm trừ A và B. Câu 3: Tại hai điểm A,B cách nhau 20 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz cùng pha cùng biên độ, Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 100cm/s. Trên AB có bao nhiêu điểm không dao động . A. 18 điểm . B. 19 điểm . C. 21 điểm . D. 20 điểm. [...]... ,cùng bước sóng và luôn luôn ngược pha với sóng tới - Khi phản xạ trên vật tự do, sóng phản xạ cùng tần số ,cùng bước sóng và luôn luôn cùng pha với sóng tới 2 Hiện tượng tạo ra sóng dừng: - Sóng tới và sóng phản xạ truyền theo cùng một phương, thì có thể giao thoa với nhau, và tạo ra một hệ sóng dừng - Trong sóng dừng có một số điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao động... truyền sóng trên dây là 40 m/s Trên dây có bao nhiêu nút và bụng sóng: a có 6 nút sóng và 6 bụng sóng b có 7 nút sóng và 6 bụng sóng c có 7 nút sóng và 7 bụng sóng d có 6 nút sóng và 7 bụng sóng Câu 3: Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có hai đầu A, B cố định, dao động với tần 25Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 50 cm/s Trên dây có bao nhiêu bó sóng và bụng sóng: a có 18 bó sóng và 19 bụng sóng b có... Trong chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc b Âm nghe được có tần số từ 16Hz đến 20000Hz mà tai con người cảm nhận được Âm này gọi là âm thanh - Siêu âm : là sóng âm có tần số > 20 000Hz - Hạ âm : là sóng âm có tần số < 16Hz c Nguồn âm là các vật dao động phát ra âm d Tốc độ truyền âm: - Trong mỗi môi trường nhất định, tốc độ truyền âm không đổi - Tốc tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi,... độ truyền sóng trên dây v=20m/s.Đầu A dao động với biên độ nhỏ được xem là một nút Số bụng trên dây là A.4 B.5 C.6 D.7 BÀI 10 SÓNG ÂM 1 Âm, nguồn âm a Sóng âm là sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn (Âm không truyền được trong chân không) GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp - Trong chất khí và chất lỏng, sóng âm là sóng dọc -... 19 bó sóng và 19 bụng sóng c có 19 bó sóng và 18 bụng sóng d có 18 bó sóng và 18 bụng sóng Câu 4: Một sợi dây AB = 1m treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 40 Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10 m/s Khi đó chiều dài dây và số nút sóng trên dây là: a l = 62,5 cm, 6 nút sóng b l = 62,5 cm, 5 nút sóng c l = 68,75 cm, 6 nút sóng d l = 68,75 cm, 5 nút sóng Câu... truyền sóng trên mặt nước là 1,2m/s Số gợn sóng trong khoảng giữa S1 và S2 là: A 8 gợn sóng B 14 gợn sóng C 15 gợn sóng D 17 gợn sóng GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp Câu 5 Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước với cùng tần số f = 5 Hz và cùng có pha ban đầu bằng không Biết vận tốc truyền sóng. .. trên dây là sóng có đặc điểm A vận tốc truyền sóng của sóng tới và sóng phản xạ đều bằng 0 B các đặc điểm trên dây không dao động C nút và bụng cố định trong không gian D khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha gần nhất bằng một bước sóng Câu 4 Điều nào sau đây là SAI khi nói về sóng dừng? A trên các dây đàn có sóng dừng thuộc loại sóng ngang B trong các cột khí của sáo và kèn, có các sóng dừng thuộc... của môi trường và nhiệt độ của môi trường - Tốc độ vrắn > vlỏng > vkhí 2./Các đặc trưng vật lý của âm. ( tần số, cường độ (hoặc mức cường độ âm) , năng lượng và đồ thị dao động của âm. ) a Tần số của âm Là đặc trưng quan trọng - Khi âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không đổi, tốc đô truyền âm thay đổi, bước sóng của sóng âm thay đổi b1 Cường độ âm : Cường độ âm I tại một điểm... động âm: là đồ thị của tất cả các họa âm trong một nhạc âm gọi là đồ thị dao động âm 3 Các đặc trưng sinh lí của âm ( có 3 đặc trưng sinh lí là độ cao, độ to và âm sắc ) - Độ cao của âm gắn liền với tần số của âm ( Độ cao của âm tăng theo tần số âm) GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp - Độ to của âm là đặc trưng gắn liền với mức cường đô âm( ... bước sóng B một bước sóng C một phần tư bước sóng D một số nguyên lần bước sóng Câu 7 Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A một số nguyên lần bước sóng B một nửa bước sóng C một bước sóng D một phần tư bước sóng Câu 8 Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng . I. Sóng cơ và sự truyền sóng. Phương trình sóng 1. Khái niệm về sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc ? a. Sóng cơ là dao động dao động cơ lan truyền trong một môi trường. Đặc điểm: - Sóng cơ không truyền. truyền sóng. C. Luôn không đổi khi môi trường truyền sóng là một đường thẳng. Câu 18: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào: A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng. B. Phương truyền sóng. độ không đổi. b. Sóng dọc là sóng cơ có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được trong chất khí, lỏng, rắn. c. Sóng ngang là sóng cơ có phương dao động vuông góc

Ngày đăng: 17/01/2015, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w