DẠNG 1: LÝ THUYẾT

Một phần của tài liệu Ôn tập sóng cơ và sóng âm (Trang 25)

5. Ứng dụng của sĩng dừng: Đo tốc độ truyền sĩng: v= λ f=

DẠNG 1: LÝ THUYẾT

Câu 1: Sĩng dừng xảy ra trên dây đàn hồi cố định khi chiều dài của:

A. dây bằng một phần tư bước sĩng. B. bước sĩng gấp đơi chiều dài dây. C. dây bằng bước sĩng. D. bước sĩng bằng một số lẻ chiều dài dây.

Câu 2: Khi cĩ sĩng dừng trên dây đàn hồi thì:

A. tất cả các điểm trên dây đều dừng lại khơng dao động.

Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp

C. trên dây cĩ các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên. D. trên dây chỉ cịn sĩng phản xạ, cịn sĩng tới bị triệt tiêu.

Câu 3: Khi xảy ra hiện tượng sĩng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút sĩng liên

tiếp là:

A. hai lần bước sĩng. B. một bước sĩng.

C. một nửa bước sĩng. D. một phần tư bước sĩng.

Câu 4. Sĩng dừng trên dây là sĩng cĩ đặc điểm

A. vận tốc truyền sĩng của sĩng tới và sĩng phản xạ đều bằng 0 B. các đặc điểm trên dây khơng dao động

C. nút và bụng cố định trong khơng gian

D. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha gần nhất bằng một bước sĩng

Câu 4. Điều nào sau đây là SAI khi nĩi về sĩng dừng?

A. trên các dây đàn cĩ sĩng dừng thuộc loại sĩng ngang

B. trong các cột khí của sáo và kèn, cĩ các sĩng dừng thuộc loại sĩng dọc

C. vì các sĩng thành phần khơng dịch chuyển nên sĩng tổng hợp của chúng được gọi là sĩng dừng

D. điểm dao động với biên độ cực đại gọi là bụng

Câu 5. Khi cĩ sĩng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sĩng

liên tiếp bằng

A. một phần tư bước sĩng B. một bước sĩng

C. nửa bước sĩng D. hai bước sĩng

Câu 6. Khi cĩ sĩng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng

A. một nửa bước sĩng B. một bước sĩng

C. một phần tư bước sĩng D. một số nguyên lần bước sĩng

Câu 7. Khi cĩ sĩng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút

gần nĩ nhất bằng

A. một số nguyên lần bước sĩng B. một nửa bước sĩng C. một bước sĩng D. một phần tư bước sĩng

Câu 8. Quan sát trên một sợi dây thấy cĩ sĩng dừng với biên độ của bụng sĩng là a.

Tại điểm trên sợi dây cách bụng sĩng một phần tư bước sĩng cĩ biên độ dao động bằng A. 2 a B. 0 C. 4 a D. a (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp

Câu 9. Trên một sợi dây cĩ chiều dài l, hai đầu cố định, đang cĩ sĩng dừng. Trên dây

cĩ một bụng sĩng. Biết vận tốc truyền sĩng trên dây là v khơng đổi. Tần số của sĩng là A. l 2 v B. l 4 v C. l 2v D. l v

Câu 10. Xét hiện tượng sĩng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo

phương vuơng gĩc sợi dây với biên độ a. Khi đầu B cố định, sĩng phản xạ tại B A. cùng pha với sĩng tới tại B B. ngược pha với sĩng tới tại B

C. vuơng pha với sĩng tới tại B D. lệch pha 2 π

với sĩng tới tại B

Câu 11. Xét hiện tượng sĩng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo

phương vuơng gĩc sợi dây với biên độ a. Khi đầu B tự do, sĩng phản xạ tại B A. ngược pha sĩng tới tại B B. cùng pha sĩng tới tại B

C. vuơng pha sĩng tới tại B D. lệch pha 4 π

Câu 12. Đầu A của sợi dây gắn với nguồn coi như gần với một nút. Khi cĩ sĩng dừng

trên dây AB thì

A. số nút bằng số bụng nếu B cố định

B. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B tự do C. số nút bằng số bụng nếu B tự do

D. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B cố định

Câu 13. Xét hiện tượng sĩng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo

phương vuơng gĩc sợi dây với tần số f. Khi đầu B cố định, điều kiện để cĩ sĩng dừng trên dây là A. (k Z) 4 k 2 ∈ = λ l B. l=2kλ C. ( ) 4 1 k 2 + λ = l D. λ      + = 2 1 k l

Câu 14. Một dây đàn hồi cĩ chiều dài L được giữ cố định ở hai đầu. Hỏi âm do dây

phát ra cĩ bước sĩng dài nhất bằng bao nhiêu? A. 4 L B. 2 L C. L D. 2L

Câu 15. Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây cĩ sĩng dừng?

Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp B. Trên dây cĩ những bụng sĩng xen kẽ với nút sĩng.

C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại. D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.

Câu 16. Sĩng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định cĩ bước sĩng λ. Muốn cĩ sĩng dừng trên dây thì chiều dài L của dây phải thoả mãn điều kiện nào?

A. L = λ. B. 2 λ =

L . C. L = 2λ. D. L =λ2.

Câu 17. Khi cĩ sĩng dừng trên sợi dây đàn hồi thì:

A. tất cả các điểm của dây đều dừng dao động. B. nguồn phát sĩng dừng dao động.

C. trên dây cĩ những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên.

D. trên dây chỉ cịn sĩng phản xạ, cịn sĩng tới thì dừng lại.

Câu 18.. Phát biểu nào sau đây là đúng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Khi cĩ sĩng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại khơng dao động.

B. Khi cĩ sĩng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sĩng ngừng dao động cịn các điểm trên dây vẫn dao động.

C. Khi cĩ sĩng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây cĩ các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.

D. Khi cĩ sĩng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ cịn sĩng phản xạ, cịn sĩng tới bị triệt tiêu.

Câu 19 :Điều kiện xãy ra sĩng dừng trên một sội dây hai đầu cố định là độ dài sợi dây

phải bằng

A.nửa bước sĩng. B.gấp đơi bước sĩng.

C.bội số nguyên lần nửa bước sĩng . D.số nguyên lần bước sĩng.

Câu 20: Điều kiện xãy ra sĩng dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài l,một đầu cố định,

một đầu tự do là: A.l= 2 λ k B. 2 / 1 + = k l λ C.l=(2k+1)λ D. 1 2 4 + = k l λ

Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp

a. sĩng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sĩng cĩ cùng phương truyền sĩng.

b. sĩng dừng xuất hiện do gặp nhau của các sĩng phản xạ.

c. sĩng dừng là sự giao thoa của hai sĩng kết hợp trên cùng phương truyền sĩng. d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 22. Trong hệ sĩng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sĩng

bằng:

a. Độ dài của dây. b. Một nửa độ dài của dây. c. Khoảng cáh giữa hai nút sĩng hay hai bụng sĩng liên tiếp.

d. Hai lần khoảng cách giữa hai nút sĩng hay hai bụng sĩng liên tiếp.

Câu 23: Sĩng dừng là

a. Sĩng khơng lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại.

b. Sĩng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong mơi trường.

c. Sĩng được tạo thành do sự giao thoa của hai sĩng kết hợp truyền ngược nhau trên cùng một phương truyền sĩng.

d. Cả A, B, C đều đúng. Câu 24: Sĩng phản xạ:

a. Luơn bị đổi dấu.

b. luơn luơn khơng bị đổi dấu.

c. Bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định. d. Bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản di động được.

Câu 25 : Điều kiện cĩ sĩng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu cịn lại tự

do là:

a. l = k λ. b. l = k λ/2. c. l = (2k + 1) λ/2. d. l = (2k + 1) λ/4.

Câu 26: Điều kiện cĩ sĩng dừng trên dây khi cả hai đầu dây cố định hay hai đầu tự do (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

là:

a. l = k λ. b. l = k λ/2. c. l = (2k + 1) λ/2. d. l = (2k + 1) λ/4.

Một phần của tài liệu Ôn tập sóng cơ và sóng âm (Trang 25)