1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử dụng giáo án điện tử vào dạy học âm nhạc

33 806 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 12,22 MB

Nội dung

Đây là bộ đề tài nhằm phục vụ cho sinh Viên Học ngành Âm nhạc nộp thi môn Đề tài Âm nhạc.Đề tài đã soạn đầy đủ nội dung.Chỉ cần tải về thay tên Sinh Viên rồi nộp thi môn đề tài.Ngoài ra đề tài này còn đáp ứng được nhu cầu của các thầy cô giáo làm sáng kiến kinh nghiệm, hay đề tài để đăng kí chiến sĩ thi đua, giáo viên dạy giỏi các cấp.

PHÒNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC & HỌ VÀ TÊN:NGUYỄN THỊ THU TRANG ĐỀ TÀI : SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀM HIỆP 2 HUYỆN HÀM THUẬN BĂC – TỈNH BÌNH THUẬN Hàm Thuận Bắc, tháng 6 năm 2014 PHÒNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC & ĐỀ TÀI : SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀM HIỆP 2 HUYỆN HÀM THUẬN BĂC – TỈNH BÌNH THUẬN HỌ VÀ TÊN:NGUYỄN THỊ THU TRANG Hàm Thuận Băc, tháng 12 năm 2014 MỤC LỤC 2 ĐỀ MỤC Trang 3 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2.Mục đích chọn đề tài 3 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4.Phương pháp nghiên cứu 3 5.Đóng góp của đề tài 4 6.Bố cục 4 PHẦN II: NỘI DUNG 4 Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 4 1.Cơ sở lí luận 4 1.1.1 Tri giác 4 1.1.2 Trí nhớ 4 1.2 Cơ sỡ thực tiễn 5 1.2.1 Địa phương 5 1.1.2 Thuận lợi 5 1.2.2 khó khăn 5 2.1 Nhà trường 6 2.1.2 Thuận lợi 6 2.1.3 khó khăn 6 2.2 Học sinh 6 2.2.2Thuận lợi 6 2.2.3 khó khăn 6 Chương II:Một số phần mềm hữu ích ứng dụng vào việc thiết kế bài giảng môn âm nhạc nhằm nâng cao chất lượng. 6 1 Dạy hát 7 2 Dạy TĐN 7 3 Dạy bài giới thiệu nhạc cụ 7 4 Dạy bài giới thiệu nhạc sĩ nghe nhạc 7 Biện pháp cụ thể 7 1 Phân môn dạy hát 7 2 Phân môn tập đọc nhạc 9 3 Phân môn âm nhạc thưởng thức 11 4 Dạy kể chuyện âm nhạc ,giới thiệu nhạc sĩ, nghe nhạc 14 Kết quả thực nghiệm của đề tài 18 PHẦN III: Kết luận, kiến nghị 21 1 Kết luận 21 2 Kiến nghị 23 ĐỀ TÀI 4 SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀM HIỆP 2 – HUYỆN HÀM THUẬN BẮC - TỈNH BÌNH THUẬN PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài : Âm nhạc từ xa xưa đã đi vào cuộc sống con người bằng một đặc thù riêng của nó, con người từ lúc sinh ra đã tiếp xúc ngay với Âm nhạc bằng tiếng ru à ơi của mẹ, nhiều nghiên cứu gần đây khẳng định rằng Âm nhạc tác động đến con người ngay từ lúc chúng ta còn nằm trong bụng mẹ. Trong suốt chặng đường đời của mỗi con người Âm nhạc luôn là người bạn thân thiết, những bài học đạo đức về đạo làm con cháu, đạo làm người do bộ môn Âm nhạc chuyển tạo bằng một cách riêng biệt mà không môn học nào có thể chuyển tạo được. Đó là bài học có tác dụng hiệu quả nhất trong việc giáo dục và hoàn thiện nhân cách con người. Trong những năm gần đây việc giáo dục thẩm mĩ, thị hiếu Âm nhạc cho học sinh được Bộ giáo dục đặc biệt quan tâm bởi vì Âm nhạc là loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh hiện thực khách quan bằng những hình tượng có sức biểu cảm của âm thanh. Ở trường phổ thông mục tiêu của môn học Âm nhạc là thông qua việc giảng dạy một số vấn đề sơ giản về nghệ thuật âm nhạc nhằm hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh, tạo nên một “trình độ văn hóa âm nhạc” nhất định, từ đó góp phần đào tạo có chất lượng những lớp người có ích cho xã hội. Âm nhạc là bộ môn dùng nghệ thuật âm thanh và nhịp điệu để diễn tả tư tưởng tình cảm của con người, nó xuất hiện từ lâu đời và gắn bó mật thiết với con người từ lúc lọt lòng mẹ cho đến hết cuộc đời. Âm nhạc có tính truyền cảm trực tiếp bao gồm cả âm thanh của giọng hát và âm thanh của các loại nhạc cụ. Loài người đã sử dụng âm nhạc như một phương tiện để làm cho đời sống tinh thần 5 thêm phong phú, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống. Âm nhạc đem đến cho con người những khoái cảm thẩm mĩ, khả năng truyền bá của âm nhạc hết sức rộng lớn. Âm nhạc là bộ môn năng khiếu giúp học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ hơn sau những giờ học căng thẳng, từ đó thúc đẩy phong trào văn hóa văn nghệ trong lớp trong trường thêm vui tươi lành mạnh và thân thiện hơn. Như chúng ta đã biết trong những năm gần đây, sự bùng nổ về ứng dụng công nhệ thông tin trên toàn cầu trong mọi phương diện đã trở nên rất phổ biến và không thể thiếu trên mọi lĩnh vực công việc. Ở Việt Nam nói chung và ngành giáo dục nói riêng việc sử dụng công nghệ thông tin đã trở nên phổ cập và mang tính thường nhật. Với việc giáo dục bộ môn Âm nhạc trong nhà trường phổ thông cũng như vậy, trong mỗi tiết học âm nhạc bên cạnh những tiết dạy truyền thống,giờ đây tính trực quan và thẩm mĩ thấp, người giáo viên có thể khai thác và sử dụng công nghệ thông tin như một công cụ hữu ích để việc giảng dạy âm nhạc trở lên hấp dẫn và mang tích chuyên nghiệp hơn. Mọi thông tin, tài liệu hỗ trợ cho công việc giảng dạy âm nhạc có thể khai thác được trên mạng Internet, các bài dạy đều có thể thiết kế trên máy tính…để trong giờ dạy người giáo viên sẽ không còn phải đưa những giáo cụ cũ mòn hay những bức tranh minh họa tĩnh lặng với tính minh họa không cao, hay những bản nhạc với chất lượng thu thanh kém cho học sinh nghe… Vì vậy nhằm phát huy tính tích cực của công nghệ thông tin trong việc giảng dạy môn Âm nhạc, đặc biệt là trong các tiết học âm nhạc thường thức như: Giới thiệu nhạc sĩ nổi tiếng thế giới; Nghe nhạc; giới thiệu nhạc cụ dân tộc; giới thiệu nhạc cụ nước ngoài; tập đọc nhạc… người giáo viên có thể thiết kế bài giảng với các phần mềm hỗ trợ trên máy tính như: PowerPoit, Violet (Phần mềm thiết kế các dạng trình chiếu), Encore 4.5 (Phần mềm chép và soạn nhạc), Internet (Mạng toàn cầu khai thác tất cả các thông tin cần có)… Qua việc giảng dạy môn âm nhạc tôi đã so sánh giờ học không sử dụng 6 công nghệ thông tin và giờ học có sử dụng công nghệ thông tin thực tế đã chứng minh là chất lượng các giờ học âm nhạc có sử dụng công nghệ thông tin đều đem lại kết quả rất cao. Sự hứng thú trong học tập của học sinh thể hiện rất rõ nét, người giáo viên có nhiều cơ hội để nâng cao và mở rộng lượng kiến thức cần cung cấp cho học sinh…Các dẫn chứng , minh họa chính xác và hiệu quả hơn đó là học sinh cũng đã một phần nào được giáo dục về thẩm mỹ, thái độ cảm thụ và thưởng thức âm nhạc. 2. Mục đích chọn đề tài: Trình bày những kinh nghiệm thu được sau quá trình nhiều năm dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học. Hệ thống lại một số phương pháp giảng dạy từng phân môn ở các khối 1- 2-3-4-5 trong chương trình âm nhạc Tiểu học từ đó để áp dụng công nghệ thông tin vào phân môn. Truyền tải được toàn bộ vấn đề đã nghiên cứu đến với đối tượng HS. Học sinh phải lĩnh hội hết tất cả và say mê, hứng thú với bộ môn Âm nhạc. Đề xuất một số kiến nghị với Ban giám hiệu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1. Đối tượng nghiên cứu: - Sử dụng giáo án điện tử trong dạy học âm nhạc ở trường Tiểu học. 2. Phạm vi nghiên cứu: - Học sinh trường Tiểu học Hàm Hiệp 2 – Huyện Hàm Thuận Bắc – Tỉnh Bình Thuận 4. Phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp nghe nhiều - Phương pháp trực quan - Phương pháp nghiên cứu tài liệu giáo trình - Phương pháp kiểm tra đánh giá 7 - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy các lớp được phân công. 5. Đóng góp của đề tài: - Sau khi đề tài được hoàn thành và ứng dụng trong các giờ dạy học môn âm nhạc đã giúp nâng cao chất lượng dạy và học. - Đồng thời đây củng là tài liệu tham khao cho các đồng nghiệp của tôi trong quá trình giảng dạy môn âm nhạc tại trường Tiểu học Lê Hồng phong –Huyện Thống Nhất – Tỉnh Đồng Nai - Đó là những đóng góp lợi ích trước mắt. Về lâu dài với đề tài này sẽ là cơ sở tạo tiền đề và điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy Âm nhạc cho các trường TH. 6. Bố cục của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm có 2 chương: Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chương II: Giải pháp PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 1.1 Cơ sở lí luận: 8 1.1.1. Tri giác: Âm nhạc là món ăn tinh thần vô cùng quan trọng với đời sống của con người, nó tác động đến con người những xúc cảm khác nhau qua thính giác, là nhu cầu nhận thức hoạt động và giải trí của con người nên trong giảng dạy người giáo viên cần phải có những minh chứng cụ thể để học sinh có thể hiểu và cảm nhận được những cái đẹp, những điều hay…qua tiếng nói của âm nhạc. Vì thế phương pháp trực quan chiếm ưu thế, trực quan sinh động mới giúp các em có tri giác tốt hơn để bài học có hiệu quả tốt. 1.1.2. Trí nhớ: Trí nhớ của học sinh là trí nhớ trực quan hình tượng, sở dĩ học sinh nhớ được kiến thức bài học đều đến với các em từ 5 giác quan: Thị giác (nhìn); Xúc giác (sờ, mó); Vị giác (nếm); Khứu giác (ngửi); Thính giác (nghe). Do đó những hình ảnh và âm thanh, trực quan sinh động sẽ giúp các em ghi nhớ bài học nhanh nhất và lâu nhất. Như vậy: Quá trình nhận thức của học sinh rất cần đến những phương tiện trực quan sinh động, chính vì đặc điểm đó mà sử dụng đồ dùng dạy học thông qua công nghệ thông tin đối với học sinh là rất thích hợp và vô cùng cần thiết. 1.2 Cơ sở thực tiễn: * Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện việc sử dụng giáo án điện tử vào giảng dạy bộ môn Âm nhạc tại trường TH Hàm Hiệp 2 – Huyện Hàm Thuận Băc – Tỉnh Bình Thuận . 1.2.1 Địa phương: 1.1.2 Thuận lợi: - Trường TH Lê Hồng Phong nằm ở địa chỉn Ấp Hưng Nghĩa –Xã Hưng Lộc – Huyện Thống Nhất – Tỉnh Đồng Nai. đặt tại trung tâm xã nên thuận lợi cho tất cả các em học sinh theo học. 9 - Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ xã Hưng Lộc đời sống nhân dân các dân tộc trong xã ngày được nâng lên, từng bước đẩy lùi đói nghèo và đi vào làm kinh tế mới. - Do vậy nhân dân trong xã đã có sự nhận thức việc học tập cho con em mình, đầu tư cho con em và đầu tư cho giáo dục có chiều sâu. - Ngoài ra ban lãnh đạo xã cũng rất quan tâm giúp đỡ nhà trường, xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường tạo cảnh quan sư phạm xanh- sạch- đẹp. 1.2.2 Khó khăn: - Bên cạnh những thuận lợi thì công tác xã hội hóa giáo dục gặp không ít khó khăn như chưa xây dựng được quỹ khuyến học của ấp, của dòng họ, mà mới chỉ có ở cấp xã. - Một số gia đình học sinh còn khó khăn về kinh tế nên chưa quan tâm đến việc học tập và ren luyện của các em, một số em còn ham chơi chưa chịu khó học hành. Do vậy việc quan tâm đến con cái về lĩnh vực học tập là chưa cao nhiều khi còn thoái thác cho nhà trường… 2.1. Nhà trường: 2.1.2 Thuận lợi: - Đội ngũ giáo viên đoàn kết, có năng lực, có kinh nghiệm trong giảng dạy và trong công tác, phần lớn các giáo viên trẻ hoạt động sôi nổi có kiến thức về sử dụng công nghệ thông tin. - Là trường đang tiến tới trường chuẩn Quốc gia mức độ 3 vào năm 2015 do đó đã mua sắm được hệ thống máy chiếu Projector, phòng máy vi tính riêng cho học sinh học. 2.1.3 Khó khăn: - Bên cạnh những thuận lợi nêu trên của nhà trường còn thiếu phòng học,sân chơi va học các môn ngoài trời. vẫn còn có lớp không được học 2 buổi/ ngày. 10 [...]... sư dụng tới tiết dạy công nghệ thông tin nên không đầu tư học và làm giáo án điện tử 2.2 Học sinh: 2.2.1 Thuận lợi: - Năm học 2013-2014 nhà trường có 326 học sinh theo học về cơ bản đúng độ tuổi quy định các em có ý thức học tập, thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của nhà trường, có đủ SGk đồ dùng học tập… - Học sinh thường say mê và hứng thú học tập môn Âm nhạc, đặc biệt là những tiết có sử dụng. .. của giáo viên 3 Dạy bài giới thiệu nhạc cụ: Sử dụng mạng Internet khai thác hình ảnh, lịch sử ra đời, tính năng, cách sử dụng của các nhạc cụ dân tộc Việt Nam cũng như các nhạc cụ nước ngoài với âm thanh thực minh họa 4 Dạy giới thiệu nhạc sĩ, nghe nhạc: Sử dụng mạng Internet để khai thác chân dung một số nhạc sĩ nổi tiếng thế giới như: Mozart, Beethoven, Chopin, Tschaikowski…và các tác phẩm âm nhạc. .. nhạc chuyển động, trên bảng giáo viên để sẵn khuông nhạc và nốt nhạc và học sinh sẽ xung phong lên gắn các nốt nhạc theo bài tập đọc nhạc mình vừa học 3 Phân môn Âm nhạc thưởng thức Trong chương trình Âm nhạc TH ngoài việc học hát, tập đọc nhạc học sinh còn được giới thiệu các nhạc cụ dân tộc Việt Nam, nước ngoài, được nghe kể chuyện về một số nhạc sĩ nổi tiếng …với dạng bài này nếu giáo viên chỉ sử. .. rõ rệt so với các tiết học chưa sử dụng công nghệ thông tin * Cụ thể thực hiện tiết Âm nhạc khối 4 như sau: TT 1 2 3 Chất lượng học sinh Tiết học chưa sử dụng Tiết học có sử dụng Đạt yêu cầu tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu CNTT 15/56 41/56 0 CNTT 21/56 35/56 0 THỰC HÀNH SOẠN GIÁO ÁN Âm nhạc –lớp 4 TIẾT 6: - TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 1 - GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I.Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng cao... quan điểm của một xã hội học tập suốt đời Vậy, công nghệ thông tin góp phần rất quan trọng trong dạy học và đổi mới phương pháp dạy học Đối với môn Âm nhạc, qua nghiên cứu và thực hiện, tôi thấy rõ lợi ích của việc khai thác các phần mềm ứng dụng làm công cụ giảng dạy vào môn Âm nhạc ở trường Tiểu học Do đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Âm nhạc ở trường tiểu học là một việc làm tất... nào cho học sinh nghe âm sắc tượng trưng của từng nhạc cụ đó - Cho học sinh nghe băng hoặc giáo viên dung âm sắc tượng trưng của đàn ogan cho học sinh nghe từng loại nhạc cụ dân tộc trên diễn tấu,để học sinh đoán tên các nhạc cụ được nghe - Gọi một số em nhận dạng nhạc cụ dân tộc theo chỉ định của giáo viên - Giao dục tình cảm cho học sinh -Học sinh nghe,quan sát,ghi nhớ - Học sinh nghe, đoán - Học sinh... chuyện âm nhạc bằng việc cho học sinh biết chi tiết hơn về chân dung, ngày sinh, ngày mất của nhạc sĩ: (Kể chuyện Âm nhạc: Khúc nhạc dưới trăng - Âm nhạc lớp 5) Và các thông tin cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ: 22 23 24 Sau khi nghe giới thiệu nhạc sĩ thì việc giáo viên cho học sinh nghe nhạc, hoặc giới thiệu các tác phẩm nổi tiếng của các nhạc sĩ (Thông qua các trang Web về âm nhạc. .. được sự hứng thú trong học tập của học sinh Giới thiệu nhạc cụ tôi tận dụng sẵn có mạng Internet khai thác hình ảnh, lịch sử ra đời, tính năng, cách sử dụng của các nhạc cụ dân tộc Việt Nam cũng như các nhạc cụ nước ngoài với âm thanh thực minh họa Trong chương trình âm nhạc lớp 4 và 5 ngoài việc học hát, tập đọc nhạc học sinh còn được giới thiệu các nhạc cụ dân tộc Việt Nam và nhạc cụ nước ngoài, được... dạy học môn âm nhạc ở bậc tiểu học, nhằm hiện đại hoá trong dạy học, học sinh tiếp cận Công nghệ thông tin trong xã hội công nghệ thông tin Đây là một việc làm tất yếu 2 Kiến nghị: Nhu cầu sử dụng giáo án điện tử là việc làm rất cần thiết đối với tất cả các môn học nói chung và môn Âm nhạc nói riêng Vì thế đầu tư cho Công nghệ thông tin trong trường học chính là đầu tư cho sự phát triển giáo dục có... thiệu một số nhạc cụ nước ngoài - Âm nhạc lớp 5) Với cách giới thiệu này học sinh ngoài việc được quan sát, nghe giới thiệu còn có thể ghi nhớ được ngay âm sắc cụ thể của từng loại nhạc cụ 4 Dạy kể chuyện âm nhạc, giới thiệu nhạc sĩ, nghe nhạc Tôi sử dụng mạng Internet để khai thác chân dung một số nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới như: Mozart, Beethoven, Chopin, Tschaikowski và các tác phẩm Âm nhạc nổi . giảng dạy môn âm nhạc tôi đã so sánh giờ học không sử dụng 6 công nghệ thông tin và giờ học có sử dụng công nghệ thông tin thực tế đã chứng minh là chất lượng các giờ học âm nhạc có sử dụng công. THUẬN Hàm Thuận Bắc, tháng 6 năm 2014 PHÒNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC & ĐỀ TÀI : SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀM HIỆP 2 HUYỆN HÀM THUẬN BĂC. PHÒNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC & HỌ VÀ TÊN:NGUYỄN THỊ THU TRANG ĐỀ TÀI : SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀM HIỆP 2 HUYỆN HÀM THUẬN BĂC

Ngày đăng: 16/01/2015, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w