Đây là tiết soạn giảng chi tiết dùng để đi thi gvdg cấp tỉnh.Khi tải về chúng ta chỉ bấm chuột là dạy.Hy vọng rằng các giáo viên dạy âm nhạc THCS hài lòng tiết dạy này.Nếu không hiểu liên hệ tiết dạy này.
Trang 2PHÒNG GD - ĐT HÀM THUẬN NAMTRƯỜNG THCS THUẬN NAM
Trang 3- Ôn tập bài hát: Hò ba lí
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
Thiết kế bài giảng: Lê Nguyễn Trân Nhi Giáo án: Điện Tử Powerpoint MÔN: ÂM NHẠC 8
Trang 51.ễn tập bài hỏt: Hũ ba lớ (Hát theo nhạc đệm)
Thực hành hành hát có phần “Xô” và “X ớng”
Trang 71 Ôn tập bài hát: Hò ba lí2 Ôn tập đọc: TĐN số 4
Nghe l¹i giai ®iÖu bµi T§N sè 4
Thiết kế bài giảng: Lê Nguyễn Trân Nhi Giáo án: Điện Tử Powerpoint MÔN: ÂM NHẠC 8
Trang 9a Cồng, chiêng:
Em hãy mô tả cấu tạo của cồng, chiêng?
1 Ôn tập bài hát: Hò ba lí2 Ôn tập đọc: TĐN số 4
3 Âm nhạc thường thức:
Một số nhạc cụ dân tộc
Trang 101 Ôn tập bài hát: Hò ba lí2 Ôn tập đọc: TĐN số 4
3 Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
Em hãy mô tả cấu tạo của cồng, chiêng?
Trang 11
a Cồng, chiêng:
- Cồng, chiêng thuộc bộ gõ, làm bằng đồng thau, hình tròn, đường kính từ 20cm đến 60cm ở giữa có hoặc không có núm Dùng dùi gỗ có quấn vải hoặc tay để đánh.
- Âm thanh Của Cồng chiêng nghe như thế nào?
- Âm thanh như tiếng sấm rền.+ Cồng, chiêng càng to thì tiếng càng trầm
+ Càng nhỏ thì tiếng càng cao
Thiết kế bài giảng: Lê Nguyễn Trân Nhi Giáo án: Điện Tử Powerpoint MÔN: ÂM NHẠC 8
1 Ôn tập bài hát: Hò ba lí2 Ôn tập đọc: TĐN số 4
3 Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
Trang 121 Ôn tập bài hát: Hò ba lí2 Ôn tập đọc: TĐN số 4
3 Âm nhạc thường thức:
Một số nhạc cụ dân tộc
Trang 13a Cồng, chiêng:
- Không gian văn hóa cồng, chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005.
1 Ôn tập bài hát: Hò ba lí2 Ôn tập đọc: TĐN số 4
3 Âm nhạc thường thức:
Một số nhạc cụ dân tộc
Trang 151 Ôn tập bài hát: Hò ba lí2 Ôn tập đọc: TĐN số 4
3 Âm nhạc thường thức:
Một số nhạc cụ dân tộc
a Cồng chiêng:b Đàn T’rưng:
Đàn T’rưng thuộc bộ gõ, làm bằng ống nứa to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau Một đầu bịt kín bằng đầu mấu, đầu kia vót nhọn Dùng dùi gõ vào các ống, âm thanh cao thấp khác nhau tuỳ độ to, nhỏ, dài, ngắn của ống.
Âm thanh đàn t’rưng như thế nào?
Âm sắc hơi đục, không vang to,vang xa, nhưng có cảm giác như tiếng suối róc rách, tiếng thác đổ, tiếng xào xạc của rừng tre nứa khi gió thổi.
Trang 163 Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
Trang 171 Ôn tập bài hát: Hò ba lí2 Ôn tập đọc: TĐN số 4
3 Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
Cảm nhận Âm thanh đàn đá như thế nào?
- Âm vực cao thánh thót, xa xăm
- Âm vực trầm như tiếng dội của vách đá.
Trang 183 Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
Trang 198
Trang 20H ng d n v nhà:ướng dẫn về nhà:ẫn về nhà:ề nhà:
mà em biết.2 Bµi tiÕp theo
kiểm tra HK I.
Trang 21Thiết kế bài giảng: Lê Nguyễn Trân Nhi Giáo án: Điện Tử Powerpoint MÔN: ÂM NHẠC 8