Được sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên, thạc sĩ Lê Thị Thuần và các anh chị nhân viên của công tyMelchers, em xin được thực hiện đề tài: Hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đ
Trang 1Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
CHƯƠNG I Tổng quan nghiên cứu đề tài
I Tính cấp thiết của đề tài:
Bước vào thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tiếp tụcphát triển với nhịp độ ngày càng nhanh chóng Sau gần 30 năm đổi mới, nước ta đã giànhđược nhiều thành tự to lớn và rất quan trọng làm cho thế và lực của nước ta mạnh lên rấtnhiều Tuy vậy, đứng trước bối cảnh toàn cầu hỳa và hội nhập kinh thế quốc tế, nền khoahọc và công nghệ nước ta còn một khoảng cách khá xa so với các nước phát triển, chưathực sự tạo ra được năng lực khoa học và công nghệ cần thiết để trở thành nền tảng vàđộng lực cho tiến trình công nghiệp hỳa, hiện đại hỳa đất nước Việc tiếp thu kinhnghiệm chuyển giao công nghệ của nước ngoài cũng như tạo cơ hội để các doanh nghiệpnước ngoài quan tâm và đẩy mạnh việc chuyển giao công nghệ vào Việt Nam là khâuthen chốt đảm bảo sự phát triển nhanh và bền vững
Thực tế cho thấy, những sản phẩm bánh kẹo, thực phẩm từ các nước phát triển khinhập khẩu vào Việt Nam nhận được rất nhiều sự quan tâm của người tiêu dùng Nước tavốn có thế mạnh là nông nghiệp, các nguyên liệu dành cho bánh kẹo đáng lẽ phải ngonhơn và từ đó bánh kẹo nước ta phải có thế mạnh hơn Tuy vậy, bí quyết của các doanhnghiệp Châu Âu lại nằm ở khâu sản xuất, hay chính xác hơn là “cụng nghệ sản xuất”.Vậy là với công nghệ của Châu Âu, các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể đạtđược chất lượng bánh kẹo tương đương với nước ngoài, và Melchers là công ty đưa côngnghệ Châu Âu đến với Việt Nam
Qua quá trình thực tập tổng hợp, em có điều kiện được tiếp xúc và làm việc thực tếvới các nhân viên tại văn phòng đại diện công ty Melchers Đức Được sự ủng hộ và giúp
đỡ nhiệt tình của giảng viên, thạc sĩ Lê Thị Thuần và các anh chị nhân viên của công tyMelchers, em xin được thực hiện đề tài:
Hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ sản xuất bánh kẹo của công ty Melchers Đức tới các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo Việt Nam.
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
I Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
Từ những nhu cầu cấp thiết đã nêu trên, đối tượng nghiên cứu luận văn tốt nghiệpcủa em là đi sâu vào việc nghiên cứu quy trình thực hiện hợp đồng chuyển giao công
Trang 2nghệ Đây là đề tài rất mới cả trong những nghiên cứu lẫn trong thực tiễn thị trườngViệtNam Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu từ vị trí của bên giao công nghệ trong hai bênchủ thể của hợp đồng chuyển giao công nghệ Melchers Đức là một tập đoàn lớn , đaquốc gia, đa ngành nghề và có truyền thống rất lâu trên thế giới, do đó khó có thể baoquát hết các hoạt động chuyển giao công nghệ của công ty nói chung Qua đề tài củamình, em tập trung vào hoạt động của Melchers tại Việt Nam và trong mảng công nghệdây chuyền sản xuất bánh kẹo để đề tài được cụ thể và thực tế hơn.
II Mục tiêu nghiên cứu
1 Hệ thống hỳa cơ sở lý luận về quy trình thực hiên hợp đồng chuyển giao công nghệ quốc tế.
2 Khảo sát thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ sản xuất bánh kẹo tại công ty Melchers.
3 Đánh giá thuận lợi và khó khăn vướng mắc từng bước trong quy trình thực hiện hợp đồng Từ đó tìm cách hạn chế, khắc phục nhược điểm, khó khăn đó Đồng thời củng cố
và phát huy những ưu điểm, thuận lợi mà công ty có được Tìm giải pháp để hoàn thiện từng bước trong quy trình thực hiện hợp đồng và đưa ra hướng đi phù hợp cho doanh nghiệp trong điều kiện thực tế tác động lên doanh nghiệp.
III Phạm vi nghiên cứu
1 Đề tài nghiên cứu trong giai đoạn: 2007 - 2009
2 Chủ thể nghiên cứu: Bên giao công nghệ trong hợp đồng chuyển giao công nghệ
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
1 Không gian nghiên cứu: Nội bộ công ty Melchers Việt Nam
2 Mặt hàng nghiên cứu: Dây chuyền và công nghệ sản xuất
3 Giới hạn nghiên cứu: Dây chuyền và công nghệ sản xuất bánh kẹo
4 Đối tượng khảo sát: Các yếu tố liên quan đến quy trình thực hiện hợp đồng chuyểngiao công nghệ sản xuất bánh kẹo
Trang 3Chương III: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích
thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệsản xuất bánh kẹo của công ty Melchers Đức tới các doanhnghiệp Việt Nam
Chương IV: Các kết luận và đề xuất với quy trình thực hiện hợp
đồng chuyển giao công nghệ sản xuất bánh kẹo của công tyMelchers Đức tới các doanh nghiệp ViệtNam
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
CHƯƠNG I Một số vấn đề lý luận cơ bản về quy trình thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ
I Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản
1 Tổng quan về hợp đồng chuyển giao công nghệ.
1.1 Khái niệm chuyển giao công nghệ
Chuyển giao công nghệ là sự dịch chuyển toàn bộ hoặc một phần công nghệ từnhóm người này sang nhóm người khác
1.2 Hợp đồng chuyển giao công nghệ.
CGCN là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa các bên ký kết về quyền thực hiện quá trìnhCGCN với các quy định rõ ràng về quyền, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên ”
hoá, xét về bản chất, hoạt động chuyển giao công nghệ là sự cam kết ràng buộc có tínhchất thương mại , mua bán giữa các bên nhận và giao công nghệ mà đại diện của nỳ bằngvăn bản pháp lý có tính chất thương mại này là hợp đồng chuyển giao công nghệ, mộthình thức cụ thể của hợp đồng kinh tế
1.3 Đối tượng của hợp đồng chuyển giao công nghệ.
i Sáng chế
ii Giải pháp hữu ích
iii Kiểu dáng công nghiệp
iv Nhãn hiệu hàng hỳa
Trang 4v Tên gọi, xuất xứ của hàng hỳa.
i Bí quyết kỹ thuật
ii Quy trình công nghệ
iii Tài liệu thiết kế sơ bộ và thiết kế kỹ thuật
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
i Công thức, bản vẽ, sở đồ, bảng vẽ
ii Thông số kỹ thuật
i Hỗ trợ kỹ thuật, lựa chọn công nghệ, hướng dẫn lắp đăt thiết bị, vận hành thử dâychuyền công nghệ
ii Nghiên cứu, phân tích đánh giá, nghiên cứu cơ hội, nghiên cứu tiền khả thi và khảnăng của dự án đầu tư và đổi mới công nghệ
iii Tư vấn và quản lý công nghệ, tổ chức và vận hành các quá trình công nghệ sản xuất
iv Đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật và quản lý
v Thực hiện dịch vụ thu thập, xử lý cung cấp thông tin về công nghệ, thị trường, pháp lý,tài nguyên và môi trường
1.2 Chủ thể của hợp đồng chuyển giao công nghệ:
i Pháp nhân nước ngoài (tổ chức kinh tế, tài chính, khoa học, doanh nghiệp…)
ii Tổ chức phi chính phủ
iii Cá nhân nước ngoài
iv Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là pháp nhân Việt Nam
v Người Việt Nam định cư ở nước ngoài
i Pháp nhân Việt Nam (tổ chức kinh tế, khoa học, doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế quốcdoanh, tập thể, viện nghiên cứu, trường khoa học, các hiệp hội)
ii Doanh nghiệp có vốn nước ngoài là pháp nhân Việt Nam
iii Cá nhân Việt Nam
1.3 Nội dung chủ yếu của hợp đồng chuyển giao công nghệ:
Trang 5(1) Tên, địa chỉ của bên giao công nghệ và bên nhận công nghệ và tên, chức vụ của ngườiđại diện ký trong hợp đồng của hai bên hợp ơhỏp đã đăng ký.
i Những quy định tiêu chuẩn khái quát về cung cấp hàng hoá và dịch vụ chuyển giaocông nghệ theo hợp đồng
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
i Những dữ kiện cần thiết như kinh nghiệm trong kinh doanh và hoạt động trước đây củangười bán công nghệ
ii Những điều đã nhất trí và những hạn chế chi phối việc chuyển giao, cũng như việcngười cung cấp chấp nhận chúng nhằm thực hiện việc chuyển giao này
iii Những nhu cầu xét về mặt thiết kế, bản vẽ, tài liệu, ngôn ngữ và việc sử dụng nguyểnliệu và hàng trung gian cho việc vận hành công nghệ
i Tên công nghệ được chuyển giao
ii Nội dung chuyển giao công nghệ phải ghi rõ: Chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sửdụng các sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, chuyển giao bằng thươngmại các đối tượng như bí quyết kỹ thuật, phương án công nghệ, quy trình công nghệ, cáctài liệu sơ bộ và kỹ thuật của công nghệ, các thông số kỹ thuật hoặc kỹ thuật thuộc côngnghệ được thực hiện bằng các hình thức dịch vụ hỗ trợ và tư vấn lựa chọn công nghệ, lắpđặt, vận hành thử công nghệ, phân tích đánh giá nghiên cứu cơ hội, nghiên cứu khả thi,quản lý công nghệ và vận hành công nghệ và sản xuất, đào tạo huấn luyện,v.v…
iii Các đặc điểm của công nghệ chuyển giao về kỹ thuật và kinh tế, xã hội
iv Các kết quả dự kiến đạt được
i Định giá theo phương thức nào thì cũng cần đảm bảo yếu tố hai bên cùng có lợi
ii Hai bên thoả thuận nguyên tắc, thủ tục thực hiện việc thay đổi giá khi có biến động củagiá cả thị trường trong quá trình thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ
iii Trong trường hợp cần thiết, hai bên có thể làm một văn bản chi tiết xác định giá thànhnhững chi tiết khác nhau trong hợp đồng như giá công nghệ, giá lắp đặt, giá huấn luyện,đóng gói, chuyển chở và bảo hiểm, v v…
Trang 6i Địa chỉ nơi giao nhận.
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
i Thời gian: lịch giao nhận từng phần và toàn bộ
ii Mức giao tối đa và tối thiểu
iii Phương thức cân đo, kiểm đếm
iv Kiểm hoá
tin cậy của công nghệ, thời hạn bảo hành, phạm vi và bí mất của công nghê Ngoài ra còn
có các cam kết khác cỉa hai bên nhằm hạn chế đến mức thấp nhất sai sót có thể xảy ranhư:
i Chỉ dẫn đóng gói: loại đóng gói (thùng gỗ hay công te nơ), biện pháp chống xóc vàđiều kiện thời tiết, cách ký hiệu
ii Bảo hiểm: Người sẽ sắp xếp và trả tiền cho bảo hiểm vận tải
iii Thời gian và phương thức vận chuyển, các cảng bến xuất phả và sẽ đi qua
iv Kiểm tra và thử nghiệm thiết bị Nếu chuyển giao công nghệ theo kiểu chìa khoá traotay, kiểm tra được tiến hành chủ yếu trong giai đoạn vận hành thử, đưa vào sử dụng
chuyển giao công nghệ như:
i Trách nhiệm hai bên trong việc tổ chức đào tạo
ii Hình thức và nội dung đào tạo
iii Thời hạn đào tạo từng loại phù hợp với kế hoạch chuyển giao vận hành, địa điểm vàchương trình đào tạo
iv Thoả thuận chi phí cho việc tổ chức đào tạo trong giá cả công nghệ
v Cấp chứng chỉ và các điểu khoản khác có liên quan
muốn sửa đổi thời hạn hoặc kết thúc hợp đồng
i Hợp đồng chuyển giao công nghệ có hiệu lực khi được cơ quan quản lý chuyển giaocông nghệ của Việt Nam, hoặc các cơ quan được phân cấp chuẩn y và cấp giấy phépchuyển giao công nghệ Thời hạn của hợp đồng do hai bên thoả thuận
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2
Trang 7Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
tuỳ theo đặc điểm, tính chất của công nghệ, nhưng không được dài quá 7 năm kể từ ngàyhợp đồng có hiệu lực
i Các điều khoản quy định thi hành gữa hai bên vàcơ sở luật áp dụng để hợp đồng đượcthi hành
ii Hình thức xử lý tranh chấp, cơ quan xét xử tranh chấp
1.2 Những điều khoản không được phép đưa vào hợp đồng chuyển giao công nghệ:
nguyên vật liệu, máy móc thiết bị sản phẩm trung gian từ bên giao công nghệ phải trả chobên thứ ba và không có nguồn cung cấp nào rẻ hơn
phải xuất theo hợp đồng CGCN
bên nhận công nghệ mà sản xuất bằng công nghệ đó
thụ sản phẩm nhận hoặc đại diện thương mại, buộc bên nhận phải giao sản phẩm cho bêncông nghệ bao tiêu, phải tuân theo cơ chế hoạt động của cá đại lý tiêu thụ của bên giao,trừ khi việc đó có hiệu quả kinh tế hơn so với việc tiêu thụ của bản thân bên mua côngnghệ
hợp đồng CGCN hết hiệu lực; hoặc sau khi hết hạn hợp đồng bảo hộ
nghệ được chuyển giao hoặc không được tiếp nhận từ các nguồn khác có công nghệtương tự, qui định những cải tiến đổi mới của bên nhận công nghệ phải thuộc quyền sởhữu của bên giao công nghệ
điều khoản bắt buộc bờn nhận công nghệ phải thanh toỏn trước khi bán được sản phẩmmột khoản tiền kỳ vụ tối thiểu
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
1 Quy trình thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ
Trang 8Sau khi ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ, để hợp đồng chính thức đượcmang tính kinh tế, được đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, thì chúng ta phải thực hiện hợpđồng Thực hiện hợp đồng trong chuyển giao công nghệ với các bên khác nhau sẽ cónhững bước đi khác nhau Do đề tài nhắm tới bên giao công nghệ, và giao theo kiểu chìakhóa trao tay, do đó, thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ bao gồm các bước sau:
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
Hình 2.1 Quy trình thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ
Trang 91.1 Xin giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ:
Theo quy định của pháp luật Việt nam, trong trường hợp CGCN từ nước ngoài vàoViệt Nam, bên nhận công nghệ phải là bên gửi hồ sơ đăng ký:
“ Khi các bên có nhu cầu đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ, trong thời hạn 90ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ, bên nhận công nghệ (trongtrường hợp chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam) thay mặt các bên phảigửi hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyểngiao công nghệ ”
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
1.1 Mở Thư Tín Dụng (L/C) hoặc Gửi chứng từ nhờ thu (D/C):
- Phương thức nhờ thu (collection), trong các hợp đồng CGCN nhỏ hoặc hợp đồngvới bạn hàng quen thuộc, các doanh nghiệp thương dùng đến phương pháp nhờ thu kèmchứng từ D/ C (Documentary collection)
nhờ ngân hàng thu hộ tiền hối phiếu ở người mua
bên mua và nhờ ngân hàng này thu hộ tiền ở người mua
bộ chứng từ, nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền mớitrao bộ chứng từ gửi hàng để họ đi nhận hàng, nếu không thì giữ
bộ chứng từ lại và báo cho ngân hàng bên bán biết
trả tiền cho ngân hàng bên bán
cho bên bán
- Phươngthức sử dụng thư tín dụng L/ C (Letter of credit): phương thức nàythường được sử dụng trong trường hợp có hợp đồng CGCN lớn hoặc bạn hàng mới, cần
có sự đảm bảo
Trang 10(1) Người mua làm đơn xin mở L/ C và gửi cho ngân hàng mở L/
C, yêu cầu mở L/ C cho người bán hưởng
L/ C và thụgn qua ngân hàng đại lý của mình ở nước ngườibán thông báo về việc mở L/ C và chuyển L/ C đến người bán
báo cho người bán toàn bộ nội dung thông báo về việc mởL/C, và khi nhận được bản gốc L/ C thì chuyển ngay chongười bán
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
không thì đề nghị người mua và ngân hàng mở L/ C sửa đổi,
bổ sung L/ C cho phù hợp với hợp đồng, đến khi chấp nhậnmới giao hàng
của L/ C xuất trình cho ngân hàng mở L/ C thông qua ngânhàng thông báo để đòi tiền
C thì trả tiền cho người bán Nếu không phù hợp thì từ chốithanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho người bán
từ hàng hỳa cho người mua
hoàn trả tiền lại cho ngân hàng mở L/C, nếu thấy khụgn phùhợp thì có quyền từ chối trả tiền
1.1 Tiếp nhận thông tin cần thiết cho việc lắp đặt, sản xuất dây chuyền
Sau khi nhận được giấy phép chuyển giao công nghệ, bên giao công nghệ sẽ tiếnhành việc sản xuất máy móc thiết bị cho phù hợp với yêu cầu của Bên nhận công nghệ
Để bước này được chính xác và thống nhất với nhu cầu của bên nhận công nghệ, doanhnghiệp cần có những thông tin chính xác:
Trang 11Trong hầu hết quá trình sản xuất bất kỳ, nguyên liệu luôn đóng một vai trò quantrọng với sự thành công của sản phẩm Với các nguyên liệu khác nhau sẽ cho ra các thànhphẩm khác nhau Bên giao công nghệ, với nhiệm vụ là sản xuất ra được dây chuyền thiết
bị có thể đem lại cho bên nhận công nghệ những thành phẩm như ý muốn, thì phải nắmchắc nắm rõ các thông tin về nguyên liệu mà dây chuyền, thiết bị đó sẽ sử dụng Điềunày quyết định giá trị sử dụng của dây chuyền thiết bị
Ví dụ: Bên A là doanh nghiệp Anh và bên B là doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồngchuyển giao dây chuyền thiết bị công nghệ sản xuất cà - phê hũa tan Dây chuyền baogồm các quá trình rang, xay, khử trùng, pha chế, lọc … Bên B yêu
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
cầu một dây chuyền có thể sản xuất ra được loại cà - phê hũa tan có thể tan ngay khi gặpnước mà không cần khuấy Sau khi chạy thử, bên A đã đưa ra được cho bên B sản phẩmđúng như yêu cầu, nhưng khi lắp ráp về Việt Nam thì không thể cho ra được kết quả như
đã thử nghiệm Nguyên nhân là do loại đường mà bên B sử dụng không phải đường tinhluyện chất lượng Châu Âu như của bên A mà chỉ là đường hạt to thông thường Tuy cà -phê tan ngay nhưng những hạt đường to thì không thể tự tan khi gặp nước được Nghĩa là,Bên A và bên B đã gặp vấn đề về chia sẻ thông tin nguyên liệu, khiến cho sản phẩmkhông được như ý muốn Dây chuyền phải mất thời gian lắp ráp và chạy lại, làm tăng chiphí cho cả 2 bên doanh nghiệp
Đặc điểm chất lượng sản phẩm chính là những đặc điểm mà bên nhận công nghệmuốn sản phẩm của mình có được Bên cạnh những yêu tố về chất lượng như quy chuẩnchung là đảm bảo môi trường, sức khỏe người tiêu dùng thì chất lượng còn là yếu tố màkhách hàng dùng đánh giá, so sánh với các sản phẩm cạnh tranh khác
Ý nghĩa của việc tìm kiếm dây chuyền, công nghệ mới đối với bên nhận công nghệ, đó làbên nhận mong muốn sẽ có được những sản phẩm có những tính năng, chất lượng hayđặc điểm mà họ không đạt được với công nghệ hiện tại Chính vì vậy, bên nhận côngnghệ thường có yêu cầu cao với sản phẩm của dây chuyền, công nghệ mới Những yêucầu này tựy từng doanh nghiệp mà có độ cụ thể và độ đòi hỏi nhất định Công việc củabên giao công nghệ là sản xuất ra được sản phẩm đạt được gần mong muốn của bên nhậncông nghệ nhất có thể
Trang 12Sự thống nhất giữa hai bên nhận và bên giao công nghệ về đặc điểm chất lượng sản phẩmđược sản xuất ra thường đã được bàn luận kỹ trong quá trình thương thảo hợp đồng Tuyvậy, trong quá trình thực hiện hợp đồng, trong khâu lắp ráp dây chuyền chính thức, sẽ cónhững vấn đề mới được đặt ra với cả hai bên chủ thể hợp đồng Đặc điểm chất lượng củasản phẩm xét cho cùng, mới chính là kết quả cuối cùng của dây chuyền công nghệ, làđích nhắm tới của bên nhận công nghệ.
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
Đây cũng sẽ là những yếu tố quyết định sự sống còn khi cạnh tranh trên thương trườngcủa doanh nghiệp
Chính vì vậy, việc bên nhận công nghệ thể hiện hết được mong muốb về đặc điểm chấtlượng sản phẩm và bên giao công nghệ nhận đầy đủ các thông tin đó sẽ khiến cho dâychuyền đáp ứng được sát nhất yêu cầu của bên nhận công nghệ
của dây chuyền thiết bị
1.2 Sản xuất dây chuyền, máy móc thiết bị
Sau khi tiếp nhận thông tin cần thiết về sản phẩm, bên giao công nghệ tiến hành sản xuấtdây chuyền máy móc thiết bị Giai đoạn này có ý nghĩa như giai đoạn chuẩn bị hàngtrong quy trình thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế thụgn thường Bên giao côngnghệ qua các thông tin đã nhận được sẽ tiến hành sản xuất dây chuyền công nghiệp dựatrên các thông số của dây chuyền thí nghiệm đã được thông qua
Việc sản xuất dây chuyền máy móc phải đảm bảo các yếu tố:
- Thời gian sản xuất
- Thông số sản xuất
1.3 Giao hàng và các thủ tục liên quan
Trang 13Việc thuê phương tiện vận tải ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của hàng hỳa,tiến độ thực hiện hợp đồng, đến nhiều điều khoản khác của hợp đồng và đến cả việc phân
bổ rủi ro và tổn thất giữa người mua và người bán
Việc thuê phương tiện vận tải phụ thuộc vào căn cứ sau:
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
Nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng CGCN theo góiđiều kiện C (CFR, CIF, CPT, CIP), D (DES, DEQ, DDU,DDP) thì bên giao công nghệ phải tiến hành thuê phương tiệnvận tải
Cần căn cứ vào khối lượng hàng hỳa để tối ưu hỳa tải trọngcủa phương tiện, tối ưu hỳa chi phí và đảm bảo an toàn chohàng hỳa
Căn cứ vào điều kiện vận tải dành cho hàng rời hay container,hàng thông dụng hay đặc biệt, …
Căn cứ vào các điều kiện khác trong hợp đồngTựy theo các trường hợp mà chọn phương thức thuê tàu khác nhau:
không lớn Qui trình thuê tàu chợ được tiến hành theo các bước sau:
Xác định số lượng hàng hỳa, tuyến đường, thời điểm giaohàng và tập trung hàng
Nghiên cứu lịch trình tầu chạy, ngày khởi hành, ngày đến dựkiến, cước phí, …
Lựa chọn hãng tầu vận tải
Lập bảng kê khai hàng hỳa (Cargo list), đơn xin lưu khoang(Booking note)
Tập kết hàng, nhận vận đơn
phương thức này thì hai bên thuê và cho thuê tàu phải đàm phán và ký kết hợp đồng thuêtàu chuyến Quá trình thuê tàu chuyến được tiến hành theo các bước sau:
i Xác định nhu cầu vận tải: hành trình, lịch trình tầu, tải trọng, chất lượng tầu, đặc điểmtầu
Trang 14ii Xác định hình thức thuê tầu:
Thuê 1 chuyến (Single Voyage)
Thuê khứ hồi (Round Voyage)
Thuê nhiều chuyến liên tục (Consecutive Voyage)
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
Thuê bao cả tầu (Lumpsum)
i Tìm hiểu các hãng tầu
ii Đàm phán và ký hợp đồng thuê tàu với hãng tàu
Căn cứ mua bảo hiểm:
+ Căn cứ vào điều kiện cơ sở giao hàng
+ Căn cứ vào hàng hỳa vận chuyển
+ Căn cứ vào điều kiện vận chuyển
Nghiệp vụ mua bảo hiểm: để tiến hành mua bảo hiểm cho hàng hỳa, doang nghiệp cầntiến hành các bước:
+ Xác định nhu cầu bảo hiểm
+ Xác định loại hình bảo hiểm
+ Lựa chọn công ty bảo hiểm
+ Đàm phán ký kết hợp đồng bao rhiểm, thanh toán phí bảo hiểm hoặc giấy chứng nhậnbảo hiểm
Tựy theo các điều kiện trong hợp đồng mà hàng hỳa sẽ được giao trên các phương tiệnvận tải khác nhau:
Giao hàng với tầu biển:
Giao hàng khi hàng chuyên chở bằng container
Giao hàng cho vận tải đường sắt
Giao hàng cho vận tải đường bộ
Giao hàng cho vận tải đường hàng không
Trang 15(4) Nộp thuế và thực hiện các quyết định của hải quan
1.2 Lắp đặt dây chuyền thiết bị:
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
Để chuẩn bị cho công đoạn lắp đặt, thông thường hai bên sẽ có một khoảng thờigian để kiểm tra điều kiện tại xưởng, những yếu tố mà bên giao đã yêu cầu bên nhận cần
có khi lắp đặt máy móc thiết bị như độ ẩm tối đa, nhiệt độ phòng, độ lưu thông khôngkhớ…
Công đoạn lắp đặt dây chuyền thiết bị thường do chuyên gia của bên giao công nghệ phụtrách, phối hợp với người điều hành về máy móc dây chuyền của bên nhận công nghệ
1.1 Đào tạo, chuyển giao công nghệ đi kèm dây chuyền
Bên giao công nghệ sẽ sắp xếp chuyên gia để tập huấn, đào tạo, chuyển giao côngnghệ cho bên nhận Công nghệ được chuyển giao ở đây theo pháp lệnh chuyển giao côngnghệ từ nước ngoài vào Việt Nam” do hội đồng Nhà nước Cộng hũa Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam ban hành vào tháng 12/ 1998 là:
Phương án công nghệ, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Bí quyết kỹ thuật - công nghệ: là những kinh nghiệm hoặc kiếnthức kỹ thuật để sản xuất những sản phẩm nhất định hoặc để ápdụng một quy trình công nghệ nào đó một cách tốt nhất hoặc đểnâng cao chất lượng một sản phẩm kỹ thuật để thể tiến hành việcsản xuất một cách chính xác và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất
1.2 Nghiệm thu kết quả chuyển giao:
Nghiệm thu kết quả chuyển giao gồm có ba bước:
công đoạn theo lịch đã ký kết từ trước, hai bên nhận và chuyển giao công nghệ cùng tiếnhành nghiệm thu về kết quả của giai đoạn, hiệu quả công việc, nguyên, nhiên liệu…
trong khi tiến hành quy trình thực hiện hợp đồng
kết quả đào tạo, chuyển giao công nghệ
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2
Trang 16Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
Kết quả của quá tình nghiệm thu phải có sự so sánh đối chiếu giữa hai bên, sau đó đóngdấu và có chữ ký của người quản lý hai bên để thống nhất
Kết quả nghiệm thu là bằng chứng được dùng để đánh giá khi xảy ra khiếu nại, kiện tụng
1.1 Bảo hành, khiếu nại:
Quy trình bảo hành được thực hiện theo hợp đồng, với cácđiều khoản:
- Thời hạn bảo hành
- Trường hợp được bảo hành
- Giá trị bảo hành Khiếu nại là phương pháp giải quyết các phát sinh trong quátrình thực hiện hợp đồng, bằng cách một bên yêu cầu bên kia giải quyết những tổn thấthoặc thiệt hại mà bên kia đã gây ra, hoặc về những sự vi phạm các điều khoản đã đượccam kết giữa hai bên Có hai trường hợp khiếu nại trong thực hiện hợp đồng:
- Người mua khiếu nại người bán hoặc người bán khiếu nại người mua: để khiếu nạithì người khiếu nại phải lập bộ hồ sơ khiếu nại bao gồm: đơn khiếu nại, bằng chứng về sự
vi phạm và các chứng từ cú liên quan Khi nhận được hồ sơ khiếu nại, bên bị khiếu nạiphải xem xét, nghiên cứu hồ sơ, tìm các biện pháp để giải quyết khiếu nại một cách thỏađáng nhất cho cả hai bên
Người mua hoặc người bán khiếu nại người chuyên chở và bảo hiểm: để khiếu nạingười chuyên chở, hồ sơ khiếu nại, các chứng từ kèm theo gửi trực tiếp đến cho ngườichuyên chở hoặc đại diện của người chuyên chở trong thời gian ngắn nhất Để khiếu nạingười bảo hiểm, người mua hoặc người bán chỉ có thể khiếu nại khi hàng hỳa bị tổn thất
do các rủi ro đã được mua bảo hiểm gây nên Đơn khiếu nại phải kèm theo những bằngchứng về việc tổn thất cùng các chứng từ khác gửi đến công ty bảo hiểm trong thời gianngắn nhất
II Tổng quan nghiên cứu tình hình khách thể của những công trình năm trước
1 Những công trình có liên quan đến chuyển giao công nghệ:
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
Trang 17Hiện tại, trong phạm vi các trường đại học về kinh tế tại Việt Nam mới có một bàiluận về Chuyển giao công nghệ qua vốn FDI do sinh viên trường Ngoại Thương thựchiện.
Trong nghiên cứu của cả nước, có một số cuốn sách nghiên cứu và bàn luận vềvấn đề này:
1.1 Kế hoạch hỳa và thực hành chuyển giao công nghệ
Tạp chí kinh tế và dự báo
Ủy ban kế hoạch nhà nước
12 - 1991
1.2 Cẩm nang chuyển giao công nghệ
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2001
1.3 Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp
Nhà xuất bản chính trị quốc gia 2004
1.4 Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ tại Việt Nam
Nhà xuất bản Lao động Xã hội
2 Những vấn đề mà các công trình trên hướng tới:
Các công trình trên được xây dựng với mục đích giỳp cho các doanh nghiệp ViệtNam hiểu được về Chuyển Giao Công Nghệ, các bước để tìm hiểu và đàm phán, thươngthảo hợp đồng Chuyển Giao công nghệ với các doanh nghiệp nước ngoài
3 Những vấn đề chưa được giải quyết:
Chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến cái nhìn từ phía bên giao công nghệchỉ có một mục nhỏ của “Cẩm nang chuyển giao công nghệ”, có mục “Quan điểm củabên giao” nhưng chỉ được nhắc tới nhằm giúp bên nhận là doanh nghiệp Việt Nam có sựhiểu biết trong khi thương thảo hợp đồng
II Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu về các công ty nước ngoài (có vốn đầu tư, chủ sở hữunước ngoài) tại Việt Nam, cụ thể là công ty Melchers của Đức Do các đề tài, sách báohiện có tại Việt Nam chỉ tập trung nghiên cứu về các doanh nghiệp
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
Việt Nam cần được chuyển giao công nghệ (bên nhận công nghệ) chứ chưa đề cậphoặc đề cập ít tới bên giao công nghệ
Trang 18Do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, sự toàn cầu hoá và đa dạng hoá các ngànhnghề kinh doanh, càng ngày càng có nhiều các doanh nghiệp nước ngoài đặt trụ sở tạiViệt Nam, thực hiện hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam Trong đó, có không ítcác doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ Sự pháttriển của những doanh nghiệp này, không những đem lại nhiều thuận lợi cho các doanhnghiệp Việt Nam muốn tận dụng, tiếp cận, học hỏi sự phát triển của công nghệ thế giới,
mà còn đem lại những tiềm lực về kinh tế dồi dào cho đất nước
Tóm lại, nội dung chủ yếu của đề tài là nghiên cứu quy trình chuyển giao côngnghệ sản xuất bánh kẹo từ Đức tới Việt Nam Được khảo sát từ góc nhìn của bên giaocông nghệ là công ty Melchers của Đức Quy trình chuyển giao công nghệ bao gồm12bước: Xin giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng CGCN, Nhận thư tín dụng (L/C) hoặcgửi chứng từ nhờ thu (D/C), Tiếp nhận thông tin cho việc lắp đặt sản xuất dây chuyền,Sản xuất dây chuyền mấy móc thiết bị, Thuê phương tiện vận tải, Mua bảo hiểm, Làm thủtục hải quan, Giao hàng cho phương tiện vận tải, Lắp đặt dây chuyền thiết bị, Đào tạo vàCGCN, Nghiệm thu kết quả chuyển giao và Bảo hành, khiếu nại Qua việc nghiên cứu sẽ
đề ra những giải pháp cho khó khăn được phát hiện trong quy trình, giúp cho doanhnghiệp hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ sản xuất bánhkẹo
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
CHƯƠNG I Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ từ Đức của công ty Melchers tới các doanh nghiệp Việt Nam
I Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề
1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
1.1 Bảng điều tra nội bộ
Bảng điều tra nội bộ (Questionnaire) là bảng các câu hỏi trắc nghiệm được chia ratừng mục ứng với từng khâu trong quy trình thực hiện hợp đồng, mỗi mục bao gồmnhững vấn đề phát sinh trên thực tế cần được xem xét, đánh giá.Ngoài ra còn có các câuhỏi mở và các mục bổ sung nhằm tìm kiếm thông tin xung quanh, liên quan đến quy
Trang 19trình Trong các câu hỏi trắc nghiệm có các bảng đánh giá các mức độ khác nhau của vấn
đề Mức độ đánh giá được chia từ 1-5, tương ứng với mức dộ từ thấp nhất đến cao nhất.Trong đó mức độ 1 là mức độ thấp nhất, mức độ 5 là mức độ cao nhất
Bảng điều tra trắc nghiệm được phát ra 10 phiếu, thu về 9 phiếu trong đó có 2 phiếuhỏng, dùng được 7 phiếu
1.2 Bảng phỏng vấn (interview):
Bảng phỏng vấn là bảng các câu hỏi dùng để phỏng vấn trực tiếp các nhân viêntrong doanh nghiệp, bao gồm cả lãnh đạo của doanh nghiệp Các câu hỏi phỏng vấn đượcxây dựng với mục đích tìm kiếm các thông tin dưới dạng đánh giá của từng cá nhân trongnội bộ doanh nghiệp Mỗi cá nhân qua quá trình thực tế làm việc của bản thân sẽ cónhững kinh nghiệm khác nhau, khó khăn vướng mắc khác nhau và cách tiếp cận, giảiquyết vấn đề cũng khác nhau Câu hỏi phỏng vấn được xây dựng để khai thác các điểmkhác nhau đó Trong luận văn đã sử dụng kết quả phỏng vấn ông Chu Ân Lai trưởng vănphòng đại diện Melchers Việt Nam, chị Nguyễn Ngọc Nga thư ký văn phòng,kỹ sưNguyễn Minh An, anh Nguyễn Văn An và chị Trần Thị Phương chuyên viên kinh doanh
2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
2.1 Các bảng thống kê từ trong doanh nghiệp
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
Các bảng thống kê từ trong doanh nghiệp đem lại các thông tin liên quan đến quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thu thập bảng thống kê từ phòngkinh doanh của doanh nghiệp
1.1 Các hợp đồng thương mại quốc tế của doanh nghiệp
Những hợp đồng thương mại quốc tế được lấy từ phòng kinh doanh của doanhnghiệp để nghiên cứu về các điều khoản trong hợp đồng và so sánh với việc thực hiệntrong thực tế
1.2 Các bài báo, thông tin kinh tế
Các bài báo thông tin kinh tế là nguồn thông tin từ bên ngoài doanh nghiệp, việcnghiên cứu nguồn dữ liệu này nhằm đem tới các đánh giá một cách khách quan vị thế củadoanh nghiệp trên thị trường, đối thủ cạnh tranh chính, sức mạnh của các đối thủ cạnhtranh…
2 Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu
Trang 20(1) Phương pháp thống kê, tổng hợp:Phương pháp này thực hiện bằng cách thống kê các
số liệu có trong bảng điều tra trắc nghiệm, tập hợp vào chương trình Excel để có thông sốphục vụ việc tính toán
thông số đã được nhập lại từ phương pháp thống kê Các bảng đánh giá có mức độ từ 1
-5 tương ứng với sự đánh giá mức độ thấp nhất đến cao nhất Sau khi thông kê các số liệuvào chương trình Excel Sử dụng chương trình để tính số điểm trung bình của 7 phiếu sửdụng được
sánh giữa các mức độ của các khâu trong quy trình thực hiện hợp đồng chuyển giao côngnghệ Đánh giá mức độ thường gặp, mức độ khó khăn, hiệu quả xử lý theo các thangđiểm trung bình đã thu thập được, sai đó so sánh và tìm ra các vấn đề hay mắc phải, hiệuquả xử lý các vấn đề đó
thực tế, em quan sát sự giống nhau và khác nhau giữa lý luận và thực tiễn,
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
đánh giá thực tế trên lý luận đã được học và bổ sung những lý luận đã được học bằngthực tiễn Qua những đánh giá và bổ sung đó để tiếp cận các vấn đề
I Tổng quan tình hình và sự ảnh hưởng của các nhân tố tới hoạt động thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ sản xuất bánh kẹo của công ty Melchers:
1 Giới thiệu doanh nghiệp
Melchers & Co được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1806 tại Bremen Đức, nơi màngày nay công ty toàn cầu này vẫn đặt trụ sở tại đó Trong những thập kỳ đầu của lịch sửcông ty, hơn 30 thủy thủ lái thuyền đi khắp Châu Âu, Châu Mỹ và Thái Bình Dương.Trong những năm 1860, Melchers & Co bắt đầu gây dựng các hoạt động buôn bán ởChâu Á Năm 1866, chi nhánh đầu tiên ở Hồng Kụng ra đời, đánh dấu cho sự phát triểncủa Melchers & Co ở thị trường Trung Quốc Cho tới tận ngày nay, công ty Melchers &
Co vẫn chú trọng thương mại giữa Châu Âu và Châu Á, tích cực thúc đẩy quan hệ thươngmại với các đối tác Việt Nam, mong muốn xây dựng các ngành công nghiệp của ViệtNam trở nên tân tiến và hiện đại hơn
Trang 21- Tư cách pháp nhừnCụng ty trách nhiệm hữu hạnCụng ty tráchnhiệm hữu hạn Công ty trách nhiệm hữu hạn
- Ngày tháng và nơi thành lập: Cộng hoà liên bang Đức, năm18067
- Lĩnh vực kinh doanh chính: Kinh doanh thương mại
- Các ngành kinh doanh chính:
1\ Công nghiệp thực phẩm2\ Công nghiệp in
3\ Công nghiệp nhựa4\ Công nghiệp dệt5\ Thiết bị đo lường và phụ tùng
Nguyễn Thị Phương Thanh – 06D130132 – K42E2 Luận văn tốt nghiệpKhoa Thương Mại Quốc TếKhoa Thương Mại Quốc Tế Khoa Thương Mại Quốc Tế
- Địa chỉ trụ sở chính Schlachte 39/40, 28195 Bremen, Germany
Số điện thoại + 49 (421) 1769 0 + 49 (421) 1769 0 +49 (421) 1769
0
Số fax + 49 ( + 49 ( +49 (421) 1769 3155
- Địa chỉ văn phòng tại Việt Nam
27 Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Số điện thoại + 84 (04) 8261328 (3 line) +84 (04) 8261328 (3 line)
Số fax + 84 (04) 8250428 + 84 (04) 8250428 +84 (04) 8250428
1. Thực hiện chức năng văn phòng liên lạc
2. Xúc tiến xây dựng các dự án hợp tác của Melchers GmbH & Co tại ViệtNam.
3. Nghiên cứu thị trường để thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hỳa, cung ứng và tiêu dùng dịch vụ thương mại của Melchers GmbH & Co KG
4. Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các hợp đồng đã ký kết với các đối tác Việt Nam hoặc liên quan đến thị trường Việt Nam của Melchers GmbH & Co.KG.
5. Thực hiện nhập khẩu dây chuyền, thiết bị, cung cấp công nghệ đi kèm thiết bị và các nguyên liệu cho các ngành công nghiệp của Việt Nam.