Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
423,8 KB
Nội dung
Tính toán nhiệt - ẩm cho công trình GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH. Trung tâm văn hoá Hà Tĩnh – UBNH Tỉnh Hà Tĩnh là một toà nhà lớn kiến trúc hiện đại 3 tầng, toạ lạc trên mặt bằng rộng 1488 m 2 . Đây là toà nhà cao tầng mới xây với nhiệm vụ chính là phục vụ cho các cuộc họp hội nghị, hội thảo khoa học, ca nhạc, chiếu phim, các đại hội thể dục thể thao….Với khỏang 600 nghế ngồi. Cửa chính của đại hội quay về hướng Đông rộng 4,8 m, cao 3,5 m 2 cửa phụ có chiều rộng 2,1 m, cao 2,5 m; hướng Bắc và hướng Nam có sự bố trí cửa giống nhau với 1 cửa lớn có chiều rộng 3,6 m chiều cao 3,2 m. còn ở hướng Tây của toà nhà bố trí 2 cửa phụ với chiều rộng mỗi cửa 2,4 m , chiều cao 2,5 m. Riêng với hội trường bố trí 5 cửa giống nhau với chiều rộng 2,5 m, chiều cao 2,7 m, được bố trí theo 5 hướng khác nhau: Đông, Đông Nam, Đông Bắc, Tây Nam và Tây Bắc. 1 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam là đất nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng Èm. Vì vậy kỹ thuật thông gió, điều tiết không khí là một trong những nghành có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với đời sống con người và sản xuất. Môi trường không khí là yếu tố vô cùng quan trọng đối với con người. Đó là nơi con người sinh sống, lao động và phát triển. Mọi sự thay đổi của moi trường không khí về nhiệt độ, độ Èm, nồng độ các chất độc hại…đều gây tác động trực tiếp tới sức khoẻ con người, quá trình công nghệ …Chính vì vậy từ xưa con người đã biết tạo ra môi trường vi khí hậu thích hợp để đảm bảo cho cuộc sống, hạn chế những tác động của môi trường không khí khắc nghiệt. Ngày nay, trên tất cả các miền của đất nước ta, các công trình văn hoá, nhà ở, văn phòng, khách sạn, bệnh viện, phân xưởng sản xuất đã và đang xây dùng trong đó không thể thiếu phần trang bị các hệ thống đIều hoà không khí để taọ ra môi trường không khí tiện nghi cho sinh hoạt cho con người và cho quy trình công nghệ sản xuất. Với thế gới, kyz thuật đIều hoà không khí đã được phát triển từ lâu nhưng với Việt Nam thì còn là lĩnh vực mới phát triển. Là một sinh viên nghành Nhiệt - Lạnh trong đợt thiết kế tốt nghiệp này em được phân công thiết kế hệ thống đIều hòa không khí cho Trung tâm văn hoá Hà Tĩnh – UBNH Tỉnh Hà Tĩnh , nội dung đồ án của em gồm các chương: Chương I: ảnh hưởng của môi trường khí hậu đến đời sống và sản xuất. Chương II: Các hệ thống điều hoà không khí thông dụng. Chương III: Tính toán nhiệt - Èm cho công trình. Chương IV: Lập sơ đồ điều hòa không khí, xác định công suất lạnh, năng suất gió. 2 Chương V: Chọn máy, bố trí thiết bị, tính miệng thổi, miệng hồi, chọn quạt gió, tính chọn cách nhiệt. Trong quá trình thực hiện với sự cố gắng của bản thân cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn: PGS – TS. Phạm Văn Tuỳ mà em đã hoàn thành tốt đồ án này. Tuy nhiên, do còn hạn chế về chuyên môn và kiến thức thực tế nên ở bản đồ án này không thể tránh khỏi nhiều sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của thầy cô để em có được những kiến thức hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 3 CHƯƠNG 1: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TỚI ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT. 1.1.ĐẠI CƯƠNG. - Khí quyển bao quanh trái đất là môi trường sống của con người và trong quá trình tiến hoá con người đã thích nghi với môi trường mà mình đang sống. Thành phần của không khí (bảng 1) chủ yếu gồm khí Nitơ, ôxi, cacbonic, hyđro và khí hiếm. Hơi nước luôn tồn tại trong không khí nên gọi là không khí Èm. Bôi vi khuẩn và các loại vi sinh vật khác được coi là thành phần lạ của không khí. Bụi là các hạt rắn có kích thước từ 1 đến 150 àm. Bảng 1.1.Thành phần của không khí. Tên gọi Công thức hoá học Thành phần khối lượng Thành phần thể tích Nitơ N 2 75,47 78,03 Oxi O 2 23,19 20,90 Cacbonic CO 2 0,04 0,03 Hydro H 2 0,00 0,01 Nước H 2 0 Bôi Khí hiếm 1,3 0,94 Ngày nay, công nghiệp hoá hiện đại hoá trên phạm vi toàn thế giới đang diễn ra mạnh mẽ thì nhiều khu công nghiệp đã và đang mọc nên môĩ ngày một nhiều. Chính những khu công nghiệp này mỗi ngày thải vào môi trường không khí khối lượng lớn các bụi bẩn và khí độc. Trong nông nghiệp thì việc chăm sóc cây trồng bằng phân hoá học, thuốc trừ sâu cũng làm cho môi trường bị ô nhiễm lớn. Các phương tiện giao thông mỗi ngày 4 một nhiều cũng thải các khói độc ra môi trường với số lượng ngày một lớn. Chính các khí thải và khí độc này đã làm cho tầng ôzôn bảo vệ trái đất bị phá huỷ dần, làm cho nhiệt độ trái đất mỗi ngày một nóng lên, khí hậu trên trái đất cũng thay đổi nhiều. Việc mưa nắng thất thường, nơi thì hạn hán, nơi thì lụt lội đã xẩy ra ở một số năm gần đây. Đặc biệt Việt Nam là đất nước có khí hậu nhiệt đới nóng và Èm thì ảnh hưởng của môi trường không khí rất nặng nề. Vì vậy việc điều tiết không khí và thông gió có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với con người và sản xuất. 1.2. NHIỆT ĐỘ. Nhiệt độ là yếu tố gây cảm giác nóng, lạnh rõ rệt nhất đối với con người. Cũng nh mọi động vật máu nóng khác con người có thân nhiệt không đổi (37 0 C). Để có được nhiệt độ này con người luôn sản sinh ra nhiệt lượng.Trong bất kỳ hoàn cảnh nào (hoạt động vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, ăn uống, lao động, hay ngủ…) cơ thể luôn tuần hoàn và sản sinh ra nhiệt lượng nhiều hơn, cơ thể cần duy trì ở nhiệt độ 37 0 C. Vậy nhiệt lượng dư thừa do cơ thể sản sinh ra này cần phải được thải vào môi trường không khí xung quanh qua bề mặt ngoài của cơ thể. Quá trình thải nhịêt này được diễn ra theo 3 phương thức cơ bản sau: truyền nhiệt, đối lưu bức xạ, bay hơi. - Truyền nhiệt bằng đối lưu: là quá trình truyền nhiệt từ bề mặt ngoài cơ thể người tới không khí xung quanh, nó phụ thuộc vào tốc độ, chuyển động của không khí và hiệu nhiệt độ bề mặt ngoài cơ thể và nhiệt độ không khí xung quanh. Nhiệt độ bề mặt ngoài cơ thể trung bình khoảng 36 0 C và nhiệt độ không khí xung quanh là (t k ), thì hiệu nhiệt độ Δt = 36 – t k . Khi tốc độ không khí (φ k ) lớn (do tác nhân cơ học hay tự nhiên như quạt gió, gió tự nhiên) thì hiệu nhiệt độ Δt lớn. Ví dụ về mùa đông, nhiệt toả ra 5 bằng con đường đối lưu là rất lớn do vậy nhiệt mất mát do truyền nhiệt từ cơ thể con người ra môi trường xung quanh (tạo cho cơ thể cảm giác lạnh). Ngược lại, khi tốc độ không khí (φ k ) nhỏ (không có quạt hoặc không có gió trời) khi đó hiệu nhiệt độ (Δt ) nhỏ thậm trí bằng không hoặc nhỏ hơn không. Ví dụ: về mùa hè, nhiệt độ môi trường xung quanh thường cao, lúc này nhiệt đối lưu nhỏ, hoặc bằng không, thậm chí cơ thể con người còn nhận thêm nhiệt từ không khí xung quanh, làm cho con người có cảm giác nóng bức, đổ mồ hôi. - Bức xạ: là quá trình truyền nhiệt từ bề mặt ngoài cơ thể tới bề mặt xung quanh của không gian được gới hạn như tường chắn của gian phòng… Nhiệt bức xạ ở đây không phụ thuộc vào tốc độ của không khí mà chỉ phụ thuộc vào hiệu nhiệt độ giữa nhiệt độ bề mặt ngoài của cơ thể và nhiệt độ bề mặt của vật rắn (t W ).Trong thực tế, nói chung thành phần nhiệt bức xạ nhỏ, như mùa hè khi nhiệt độ bề mặt tường do tiếp xúc trực tiếp với nắng mặt trời, nhiệt độ bề mặt tường (t W ) lớn ( cũng là lúc nhiệt độ không khí lớn ) thì bức xạ có thể bỏ qua. Ta thấy nhiệt đối lưu và nhiệt bức xạ đều phụ thuộc vào hiệu số nhiệt độ và lượng nhiệt này gọi chung là thành phần nhiệt hiện ( q a ) toả ra từ cơ thể con người. - Truyền nhiệt bằng bay hơi: là nhiệt toả ra khi có sự bay hơi nước từ cơ thể con người (do mồ hôi, do hơi thở có chứa hơi nước). Lượng nhiệt bay hơi này ta gọi là nhiệt Èn ( q h ) toả ra từ cơ thể con người. Ngay cả khi nhiệt độ không khí lớn hơn 36 0 C thì cơ thể vẫn thải nhiệt vào môi trường bằng hình thức toả Èm, cơ thể đổ mồ hôi nhiều hay Ýt cũng phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường, ngoài ra còn phụ thuộc vào độ Èm tương đối của không khí và tốc độ chuyển động của không khí xung quanh cơ thể. Khả năng của con người ví như một cái máy tự động, khi nhiệt độ môi trường không khí xung quanh ( t k ) tăng lên ( về mùa hè ), nhiệt hiện (q h ) toả ra do đối lưu và bức xạ giảm, cơ thể con người tự động tiết ra mồ 6 hôi đê bay hơi nước vào môi trường, nghĩa là thành phần nhiệt Èn ( q a ) tăng lên để đảm bảo luôn có một lượng nhiệt q = q h + q a toả vào môi trường. Quá trình biểu hiện thành phần nhiệt hiện và nhiệt Èn ( q h , q a ) của con người ở trạng thái tĩnh phụ thuộc vào nhiệt độ không khí xung quanh (Hình 1.1). Hình 1.1.Quan hệ q h , q a phụ thuộc vào nhiệt độ không khí. 1.3. ĐỘ ÈM TƯƠNG ĐỐI ( φ ). Độ Èm tương đối là yếu tố quyết định điều kiện bay hơi mồ hôi vào không khí. Sự bay hơi nước vào không khí chỉ diễn ra khi φ < 100%. Nếu không khí có độ Èm vừa phải thì khi nhiệt độ cao, cơ thể đổ mồ hôi và mồ hơi bay hơi vào không khí được nhiều sẽ gây cảm giác dễ chịu hơn ( khi bay hơi 1g mồ hôi, cơ thể thải được nhiệt lượng khoảng 2500 J, nhiệt lượng này tương đương với nhiệt lượng của 1 m 3 không khí giảm nhiệt độ đi 2 0 C). Độ Èm tương đối của không khí là yếu tố quýêt định tới lượng nhiệt Èn bay hơi từ cơ thể con người vào không khí, còn không khí có độ Èm lớn thì chỉ có một lượng nhiệt nhỏ nước trong mồ hôi có thể bay hơi vào không khí nên giá trị nhiệt Èn nhỏ. Lúc này nếu nhiệt độ môi trường không khí lại cao thì mồ hôi tiết ra lại càng nhiều. Sự ra mồ hôi trên da người phụ thuộc vào nhiệt độ và độ Èm tương đối của không khí được trình bày giới hạn miền mồ hôi trên da ở (hình 1.2). 7 80 60 40 20 0 15 20 25 30 35 40 t 0 k C q h (% ) q h (% ) 80 60 40 20 Hình 1.2. Miền có và không có mồ hôi. Ta nhận thấy: ở trị số φ bé, cơ thể chỉ có mồ hôi trên da ở nhiệt độ khá cao, còn khi φ lớn cơ thể có cả mồ hôi ở nhiệt độ thấp, khi φ = 75%, trên da có mồ hôi ở cả nhiệt độ thấp hơn 20 0 C. 1.4. TỐC ĐỘ LƯU CHUYỂN CỦA KHÔNG KHÍ ( φ K ). Ta biết rằng, tốc độ không khí sẽ làm tăng cường độ toả nhiệt và cường độ toả môi chất của cơ thể. Do đó về mùa đông, khi tốc độ không khí lớn sẽ làm tăng sự mất nhiệt của cơ thể gây cảm giác lạnh, ngược lại về mùa hè sẽ tăng cảm giác mát mẻ. Đặc biệt trong điều kiện độ Èm tương đối lớn thì tốc độ không khí tăng sẽ làm tăng nhanh quá trình bay mồ hôi trên da. Vì vậy về mùa hè ta thường thích sống trong môi trường không khí lưu chuyển mạnh ( có gió trời hoặc quạt gió ). Đây cũng chính là thói quen của người Việt Nam do điều kiện khí hậu nóng Èm, do đó khi thiết kế thông gió và điều hoà không khí cần phải chú ý một cách phù hợp.Tuy nhiên, tốc 8 t 0 C 30 25 20 15 10 MiÒn cã må h«i MiÒn kh«ng cã må h«i độ không khí lớn quá mức cần thiết dễ gây mất nhiệt cục bộ, làm cho cơ thể chóng mệt mỏi. Trong thực tế ta thấy con người sẽ cảm thấy dễ chịu khi tốc độ không khí xung quanh khoảng 0,25 m/s. Nhiệt độ không khí xung quanh 16-20 21-23 24-25 26-27 28-29 >30 Tốc độ không khí, m/s <0,25 0,25-0,3 0,4-0,6 0,7-1 1,1-1,3 1,3-1,5 - Nh chóng ta thấy cả 3 yếu tố nhiệt độ, độ Èm tương đối, tốc độ không khí xung quanh tác động đồng thời tới quá trình toả nhiệt từ cơ thể con người đến môi trường. Nói cách khác cả 3 yếu tố này tác động tới cảm giác dễ chịu của con người. Có nhiều cách đánh giá tác dụng tổng hợp của 3 yếu tố trên để tìm miền trạng thái vi khí hậu thích hợp với điều kiện sống của con người, gọị là điều kiện tiện nghi chỉ có tính tương đối và nó phụ thuộc vào cường độ lao động và thói quen của từng người, từng lĩnh vực hoạt động. 1.5. NỒNG ĐỘ CHẤT ĐỘC HẠI. - Ngoài 3 yếu tố kể trên, môi trường không khí còn phải đảm bảo trong sạch nhất định đặc trưng bằng nồng độ các chất độc hại. Các chất độc hại trong không khí thường gặp có thể phân ra các nhóm sau: + Bụi là các hạt, vật mang kích thước, nhỏ, có thể xâm nhập vào đường hô hấp. + CO 2 và hơi nước tuy không có độc tính song nồng độ lớn sẽ làm giảm lượng O 2 trong không khí. Chúng phát sinh do hô hấp của động vật, thực vật hoặc do đốt cháy các chất hữu cơ hoặc trong các phản ứng hoá họckhác. 9 + Các chất độc dạng khí, hơi (hoặc một số dạng bụi ) phát sinh trong quá trình sản xuất hoặc phản ứng hoá học. - Tóm lại, độ sạch không khí đảm bảo ở mức độ cho phép để con người cảm thấy dễ chịu, thoải mái. 1.6. ĐỘ ỒN. Tiếng ồn là một trong những chỉ tiêu của hệ thống điều hà không khí (ĐHKK) vì nó cũng là một những nhân tố đánh giá tiện nghi vi khí hậu. Vì vậy không thể coi thường tiếng ồn khi lắp đặt hệ thống ĐHKK, đặc biệt đối với các công trình văn hoá. - Ngày nay, với việc áp dụng khoa học kỹ thuật để phục vụ đời sống con người không còn gặp mấy khó khăn ví nh ngày hôm nay còn nằm trong phòng thí nghiệm thì ngày mai đã có hàng tiêu dùng. Nói tóm lại, đó cũng là việc nêu cao tính thiết thực của khoa học công nghệ nói chung còng nh ngành điÒu hoà không khí nói riêng. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật thì trình độ chung của xã hội cũng dần được nâng cao để phù hợp với cuộc sống, do vậy mà con người không ngừng học hỏi nâng cao hiểu biết của mình. Khi trình độ nhân loại đã đạt tới một trình độ cao thì ý thức của con người không chỉ tồn tại trong tiềm thức đơn giản mà vươn tới xa hơn, đòi hỏi có một cuộc sống tốt hơn nữa so với những gì mà họ đã đạt được. Chính vì thế, con người luôn chủ động trong lĩnh vực của cuộc sống. - Ngành điều hoà không khí cũng là một nghành công nghiệp được thế giới quan tâm, bởi vì lợi Ých của nó đem lại cho con người cũng nh sản xuất là rất lớn. Đối với con người việc kết hợp không khí phù hợp với điều kiện tiện nghi để đưa ra một trạng thái không khí phù hợp với con người là một vấn đề khó mà các nghành khác không làm được. Nghành điều hoà 10 [...]... gin 1-mỏy nộn; 2- bỡnh ngng; 3- tit lu; 4- bỡnh bay hi; 5- bm gii nhit; 6thỏp gii nhit; 7- bm nc lnh; 8- bỡnh dón n - Ngun nhit si ấm dựng iu chnh ẩm v si ấm mựa ụng thng do ni hi nc núng hoc thanh in tr cung cp - Cỏc dn trao i nhit lm lnh hoc si ấm khụng khớ bng nc núng FCU v AHU - H thng giú ti, giú hi, vn chuyn v cung cp khụng khớ - H thng tiờu õm v gim õm - H thng t ng iu chnh nhit , ẩm trong... W Q 1- Nhit to t mỏy múc, W Q 2- Nhit to t ốn chiu sỏng, W Q 3- Nhit to t ngi, W Q 4- Nhit to t bỏn thnh phm, W Q 5- Nhit to t b mt thit b trao i nhit, W Q 6- Nhit to do bc x mt tri qua ca kớnh, W Q 7- Nhit to do bc x mt tri qua bao che, W Q 8- Nhit to do dũ lt khụng khớ qua ca, W Qtt = Q9 + Q10 + Q11 , W Q 9- Nhit truyn qua vỏch, W Q1 0- Nhit truyn qua trn, W Q1 1- Nhit truen qua nn, W 3.5.2.Xỏc nh ngun ẩm tha... nc 2.2.H THNG IU HO CC B 2.2.1.Mỏy iu ho ca s 1 Mặt trước 7 11 6 4 5 3 Mặt trước 10 9 8 13 Hỡnh v 2.1.Hỡnh dỏng bờn ngoi mỏy iu ho BK 1-v; 2-np mt; 3-np trang trớ; 4- vớt; 5- phớch cm in; 6- bng iu khin; 7-np lt hng giú ra; 8- gin ngng; 9- np chp; 1 0- ng x nc ngng; 1 1- ca chp ly giú lm mỏt a c im Mỏy iu ho ca s l loi mỏy iu ho khụng khớ nh nht c v nng sut lnh v kớch thc cng nh khi lng Ton b cỏc thit... ho ,WT WT = W1 + W2 + W3 + W4 + W5 , kg/s W 1- Lng ẩm do ngi to vo phũng, kg/s 33 W 2- Lng ẩm bay hi t bỏn thnh phm, kg/s W3 Lng ẩm do bay hi t sn ẩm, kg/s W4 Lng ẩm do hi nc núng to vo phũng, kg/s W 5- Lng ẩmdo khụng khớ lt mang vo, kg/s Ghi chỳ: i vi cụng trỡnh trung tõm vn hoỏ H Tnh -UBNH Tnh H Tnh thỡ khụng cú Q4 v Q5 v b qua W2, W3, W4 3.6.ỏP DNG TNH CHO PHềNG HI TRNG 3.6.1.Nhit to t mỏy múc Q1... trỡnh s dng iu ho cho mựa hố Do ú ch xỏc nh nhit v ẩm tớnh toỏn cho mựa hố Trong TCVN 408 8-8 5 khụng cho tr s 1 3-1 5 nờn theo TCVN 567 8-9 2 hng dn xỏc nh s 1 3-1 5 nh sau T bng N2 [2] tra tr s ttbmaxca thỏng tớnh toỏn (thỏng 8) T bng N3 [3] tra tr s ttbmin ca thỏng tớnh toỏn (thỏng 8) Theo ti liu [2], tớnh tr s nhit im A: t A=0,5(ttbmax+ttbmin); 25 T trng thỏi cú nhit ttbmin v ẩm ( tra theo bng... nờn ch s dng trong nhng trng hp ũi hi ch nhit ẩm nghiờm ngt v tin cy cao - H thng cp II: duy trỡ cỏc thụng s nhit ẩm trong nh mt phm vi cho phộp sai lch khụng quỏ 200 h trong mt nm, ngha l thụng s trong nh cú th cho phộp sai lch so vi ch tớnh toỏn khi nhit , ẩm ngoi tri t giỏ tr cc i hoc cc tiu - H thng cp III: duy trỡ cỏc thụng s trong mt phm vi cho phộp sai lch ti 400 h trong 1 nm H thng cp... tớnh toỏn gia khụng khớ v khụng gian iu ho v ngoi tri - B mt bao che tip xỳc trc tip vi khụng khớ chờnh nhit gia hi trng v khụng khớ ngoi tri t = tN - tT = 33,6 - 25 = 8,60C; chờnh nhit gia hnh lang v khụng khớ ngoi tri 27 t = tN - tT = 33,6 - 28 = 5,60C; - B mt bao che khụng tip xỳc trc tip vi khụng khớ bờn ngoi (khụng gian m) t3 = tN tT = 28 - 25 = 30C; 3.3.NHN XẫT KT CU XY DNG CA CễNG TRèNH Theo... tr s 1 3-1 5 t0C 0,5(ttbmax+ttbmin) 13ữ15 ttbmax tb =1 d = const d g/kg Hỡnh 3.1.phng phỏp xỏc nh ẩm lúc 13 n 15 giờ theo ch dn ca TCVN 567 8-1 992 t cỏc s liu ca TCVN 408 8-8 5 H thng iu ho khụng khớ cp III Thụng s v nhit v ẩm Cụng trỡnh c xõy dng ti H Tnh theo bng N2 v N3 TCVN 408885 [2] tmax= 41,10C (bng N4), (thỏng 8); ttbmax =33,60C (bng N2), (thỏng 8); ttbmin =25,60C (bng N3), (thỏng 8); ẩm tng... exrgr khỏ phc tp c bit do ng ẩm vỡ ẩm Vit Nam quỏ cao + Lp t khú khn + ũi hi cụng nhõn vn hnh lnh ngh + Cn nh k sa cha mỏy lnh v cỏc dn FCU 22 23 CHNG III TNH NHIT, ẩM THA CA CễNG TRèNH Mc ớch tớnh toỏn cõn bng nhit cho cụng trỡnh l xỏc nh nhit tha QT v ẩm tha WT õy l c s chn phng ỏn iu ho khụng khớ ( chn h thng, cụng sut mỏy v cỏch b trớ thit b ) 3.1.CHN CP IU HO CHO CễNG TRèNH tớnh toỏn thit... mỏy iu ho VRV 1-cm dn núng; 2- cm dn lnh bay hi trc tip d Phm vi ng dng: s dng thớch hp cho nh cao tng, vn phũng, khỏch sn, 2.4.H THNG IU HO TRUNG TM NC a c im H thng iu ho trung nc l h thng s dng nc lnh 7 0C lm lnh khụng khớ qua cỏc dn trao i nhit FCU v AHU H thng iu ho trung tõm nc ch yu l: - Mỏy lm lnh nc (Water chiller) hay mỏy sn xut nc lnh thng t 120 C xung 70C - H thng lm lnh nc - H thng nc gii . máy điều hoà BK. 1-vỏ; 2-nắp mặt; 3-nắp trang trí; 4- vít; 5- phích cắm điện; 6- bảng điều khiển; 7-nắp lật hướng gió ra; 8- giàn ngưng; 9- nắp chụp; 1 0- ống xả nước ngưng; 1 1- cửa chớp lấy gió. không khí xung quanh 1 6-2 0 2 1-2 3 2 4-2 5 2 6-2 7 2 8-2 9 >30 Tốc độ không khí, m/s <0,25 0,2 5-0 ,3 0, 4-0 ,6 0, 7-1 1, 1-1 ,3 1, 3-1 ,5 - Nh chóng ta thấy cả 3 yếu tố nhiệt độ, độ Èm tương đối, tốc độ. Tính toán nhiệt - ẩm cho công trình GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH. Trung tâm văn hoá Hà Tĩnh – UBNH Tỉnh Hà Tĩnh là một toà nhà lớn