Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
3,15 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH:THIẾT KẾ TRANG TRÍ NỘI NGOẠI THẤT ĐỀ TÀI: BIỆT THỰ ĐÔNG DƯƠNG GVHD: NGUYỄN XUÂN PHÚC SVHT: PHẠM VĂN HÙNG MSSV:05087841 KHÓA:IX TP.HỒ CHÍ MINH-03/2010 LỜI CẢM ƠN ! Mở đầu bài Luận Văn Tốt Nghiệp: Biệt Thự Đơng Dương , em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy Nguyễn Xuân Phúc đã hướng dẫn và hỗ trợ em cũng như tất cả các bạn thực hiện đồ án tốt nghiệp.Trong suốt qua trình thực hiện đồ án, em cũng như tất cả các bạn đã nhận được sự chỉ bảo, động viên rất tận tình của thầy.Những kiến thức quý báu mà thầy đã truyền đạt giúp ích rất nhiều cho em khi thực hiện đồ án này , và sẽ là những hành trang em mang theo trong sự nghiệp sau này. Đồng thời em cũng xin gửi lời tri ân đến toàn thể Quý thầy cô Khoa Mỹ Thuật Công Nghiệp,Quý thầy cô của trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng, trong suốt gần 5 năm học vừa qua đã dạy dỗ, và chỉ bảo để em có được những kiến thức như ngày hôm nay. Và cụ thể là qua kết quả của đồ án tốt nghiệp này sẽ phần nào thể hiện được công lao dạy dỗ của Quý thầy cô trường Đại Học quốc tế Hồng Bàng cũng như sự cố gắng nỗ lực học tập của bản thân em. Em đã cố gắng hết sức để hoàn thành thật tốt đồ án tốt nghiệp này trong khả năng của mình. Tuy nhiên, cũng sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong rằng Quý thầy cô sẽ góp ý để em có thể làm tốt hơn trên con đường sự nghiệp sau này. Em kính chúc Quý thầy cô thật nhiều sức khỏe để tiếp tục dạy dỗ, dìu dắt những thế hệ mai sau của đất nước. Em xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHỮ KÍ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN CHỮ KÍ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN CHƯƠNG 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.TÊN ĐỀ TÀI: BIỆT THỰ ĐÔNG DƯƠNG 2.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Phong cách kiến trúc Đơng Dương” là tên gọi những sáng tạo của các kiến trúc sư Pháp và đã để lại cho chúng ta rất nhiều cơng trình đẹp.Kiến trúc này đã góp phần tơn vinh nghệ thuật kiến trúc dân tộc, mặc dù nó còn nhiều điểm chiết trung, pha trộn (vì người Pháp khơng sành kiến trúc cổ điển Việt Nam), nhưng nó đã khích lệ các kiến trúc sư Việt Nam, sinh viên của trường Mỹ thuật Đơng Dương tiếp tục đi theo con đường nghệ thuật dân tộc. Kiến trúc gọi là “phong cách Đơng Dương” là một loại kiến trúc mới do người Pháp ở nước ta sáng tác. Vì sao ra đời phong cách này? Trước tiên, những kiến trúc mang từ Pháp sang, sau một số năm thì bộc lộ nhiều bất cập, nhất là khơng phù hợp với khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, gió mạnh cũng như tập qn sinh hoạt, truyền thống thẩm mỹ và cảnh quan Việt Nam. Sau nữa là lúc đó, vào những năm 30 – 40 của thế kỷ 20, ảnh hưởng của Pháp ở Việt Nam giảm sút. Để tranh thủ được lòng dân, để thân thiện hơn với Việt Nam, một số kiến trúc sư Pháp dạy tại trường Mỹ thuật Đơng Dương nghĩ cách thiết kế những cơng trình mang tính chất Việt Nam để lấy lại lòng tin của dân Việt. Người có cơng nhất trong việc sáng lập ra phong cách kiến trúc này là Ernest Hébrard, giáo sư của trường Mỹ thuật Đơng Dương, một viên chức cao cấp được chính phủ Pháp đưa sang để phụ trách cơng việc quy hoạch và kiến trúc của ba nước Đơng Dương. Ơng là kiến trúc sư nổi tiếng đã có giải thưởng Prix de Rome. Ơng gọi nó là “phong cách kiến trúc Đơng Dương” (style indochinois). Thực chất đây là một phong cách chiết trung Âu – Á, trong đó khơng chỉ có chi tiết kiến trúc của ba nước Đơng Dương mà có cả chi tiết kiến trúc Trung Quốc. Hébrard sử dụng “phong cách kiến trúc Đông Dương” rất sáng tạo và đã để lại những công trình rất có giá trị nghệ thuật. Em thực sự bị cuốn hút bởi những đường nét tinh tế trong kiến trúc Đông Dương .Một sự kết hợp, pha trộn hoàn hảo của nét kiến trúc phương Tây và phương Đông, Cổ- Kim hòa quyện .Chính lý do đó đã mang đến cho em ý tưởng để thực hiện đề tài Biệt thự mang phong cách Đông Dương.Với những đường nét cổ kính và sang trọng gợi lên trong lòng mỗi người về một thời kỳ lịch sử cuûa đất nước , và những dấu ấn riêng trong phong cách kiến trúc tại Việt Nam. CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU VÀ Ý TƯỞNG THIẾT KẾ 1. MỤC TIÊU THIẾT KẾ: Tìm lại đường nét Việt trong thiết kế nội thất Châu Âu. Tôn vinh những nét hoa văn văn hóa Việt cổ kết hợp với lối mạnh mẽ và chi tiết của văn hóa kiến trúc Châu âu để đưa ra cái nhìn mới về kiến trúc Đông Dương Tạo cho con người cảm giác mới lạ với lối kiến trúc phương Tây kết hợp khéo léo với sự duyên dáng của kiến trúc Á Đông và phù hợp với khí hậu, địa hình và truyền thống của người Việt. Với chất liệu được sử dụng phổ biến trong xây dựng nhà cửa của người Việt như: gỗ, mây, tre.v.v.v Biệt thư mang phong cách Đông Dương sẽ mang lại hơi thở mới cho kiến trúc đương đại ở Việt Nam. 2.Ý TƯỞNG THIẾT KẾ: Vấn đề muốn đề cập ở đây là chất Á đông trong nội thất kiến trúc ngôi nhà của ngườiViệt Nam. Thực ra cho đến lúc này, rất khó để có thể đưa ra một không gian nội thất thuần Việt. Qua nhiều thế kỷ, sự giao lưu, gặp gỡ, hoà trộn, nội thất kiến trúc ở ta hiện nay đang ở thời kỳ đa phong cách. Từ nội thất của những người làm ruộng Hình ảnh nội thất trong nhà ở gia đình Bắc Bộ đầu thế kỳ 20. Phụ nữ ngồi trang điểm trên sập và thầy khoá trẻ ngồi bên bàn nước Ngôi nhà sinh ra từ con người, cũng như con người, nó bị chi phối, định dạng, có khả năng sinh tồn, thích ứng và biến chuyển trước mọi tác động của điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội. Và cũng như con người, ngôi nhà Việt đầu tiên sinh ra từ nông thôn, chủ nhân của nó là người nông dân, những người mà cuộc sống của họ là bám vào đồng ruộng. Do vậy, không gian nội thất của những mái nhà tranh ấy đầu tiên là một không gian chứa đựng một đời sống nông nghiệp, mang tính thiết dụng, đơn sơ. Trước hết, những thứ quan trọng mà người nông dân phải để trong ngôi nhà của họ là công cụ lao động và nông sản. Cày, bừa, liềm hái, bồ thóc, thúng mủng, quang gánh, cối xay, chày giã gạo. Kế đến là các thứ đồ đạc phục vụ cho đời sống sinh hoạt và tâm linh. Dưới bếp có chạn bát đĩa, giá để nồi niêu, đòn treo quang gánh, rổ rá, giần sàng. Trên nhà có bàn thờ, phản, chõng đóng đơn giản bằng tre, gỗ. Người nông dân xưa chưa có khái niệm bàn ăn, họ đặt mâm xuống đất, ngoài sân, hoặc ở đầu hè, ngồi xếp bằng, hoặc trên một cái ghế nhỏ và thấp. Hoặc ngồi ăn trên phản, chõng tre khi nhà có việc. Rất nhiều công việc đều làm ở tư thế ngồi gần như ngồi xổm, ngồi sàng gạo, ngồi đun bếp, mổ cá, làm gà. Có lẽ do vậy, mà người dân quê Bắc bộ có đặc tính là thích ngồi xổm, thói quen ấy vẫn sống đến tận bây giờ (hiện thấy nhiều thanh niên ra Hà Nội, ngồi lên ghế đá, ở giữa công viên hoặc ngay ở bờ hồ. Có người vào WC vẫn thích ngồi xổm cả lên xí bệt!). Phản, chõng có nhiều chức năng, vừa để nằm, vừa để ngồi, ngồi chơi, ngồi ăn uống, tiếp khách, trẻ con học bài. Hình ảnh thường thấy có mấy đứa trẻ bò xung quanh một ông thầy đồ học chữ. Có lẽ phải rất lâu sau này cái bàn mới xuất hiện. Bàn gỗ đơn giản, với mấy cái ghế đẩu mộc mạc, đơn sơ. Từ một nếp sống như vậy, sự nghèo khổ, lại thường xuyên phải đối phó với thiên tai, mất mùa, phải chăng đã tạo ra một thói quen, một tâm lý “tích cốc phòng cơ”. Tâm lý đó tạo nên một đặc tính trong ngôi nhà người Việt, là nhiều đồ đạc (cũng giống trong ngôi nhà của người Hoa). Đặc tính đó có tính lưu truyền cho đến bây giờ. Không gian nội thất ngôi nhà Việt đầu thế kỷ 20 Hình ảnh nội thất nhà ở nông thôn Bắc Bộ và góc nội thất của một gia đình tiểu tư sản Hà Nội vào thập niên 60 qua nét vẽ của KTS Nguyễn Cao Luyện và KTS Tạ Mỹ Duật. Nhu cầu trang trí nội thất của người nông dân cũng đơn sơ như cuộc sống của họ. Nội thất nặng về tính sử dụng nhiều hơn là trang trí. Có chăng chỉ là mấy bức tranh dân gian, gà, lợn trên tường, nhưng chủ yếu là vào ngày tết. “Đì đẹt ngoài sân tràng pháo nổ, tưng bừng trên vách bức tranh gà” như Tú Xương miêu tả. Nhưng chính hình dáng mộc mạc, chất liệu tự nhiên như tre, gỗ, đất, đá, sành của những vật dụng như cối xay thóc, chày giã gạo, cối đá, chum vại lại là vật có tính thẩm mỹ. Các loại vật dụng sử dụng trong nhà ở nông thôn Bắc bộ xưa Chạn bếp Hoặc như cái chái trước hiên nhà, sinh ra do điều kiện khí hậu, là để che cái nắng mưa, làm bằng nan tre, mộc mạc nhưng thật gợi cảm. Chính những vật dụng đó lại có tính trang trí tự thân, tạo nên không khí nội thất trong căn nhà. Đến mấy trăm năm sau này, là thời chúng ta đang sống, điều ấy đang được khẳng định, nhiều nội thất sang trọng bây giờ lại lấy chính những vật dụng “nhà quê” ấy để làm duyên. Nhà cổ Bình Thuỷ, Cần Thơ. Phong cách nội thất của những gia đình phú ông, bá hộ đầu thế kỷ 20. Những bộ ghế bàn kiểu Trung Hoa, bên cạnh những sản phẩm du nhập, bàn tròn đường nét đơn giản kiểu châu Âu, tủ kính, đèn chùm và đặc biệt là cái bàn lavabô gương kính. Cột kèo truyền thống trên bệ đá, nhưng vòm cửa và mô típ trang trí mang dấu ấn Pháp. Những cánh cửa “nhà Tây” lá sách gỗ là một loại sản phẩm đầy chất nhiệt đới Bộ bàn ghế tiếp khách trong nhà cổ Bình Thủy ở Cần Thơ Ở một tầng lớp khác, là những người có học, các ông thầy đồ làng - tuy vẫn còn những dấu ấn nông nghiệp, vì vợ vẫn là nhà nông - do có điều kiện hơn, chất văn hoá và những nhu cầu thẩm mỹ đã hiện diện trong ngôi nhà của họ. Ngoài những bức tranh dân gian, là hoành phi, câu đối. Khá hơn thì có bàn nước, ghế đôn, bộ tràng kỷ kê trước bàn thờ. Tính trang trí đã được thêm vào với một thẩm mỹ tinh tế nhưng giản dị. [...]... tiết trang trí, và rất nhiệt đới Nội thất phòng ngủ tại biệt thự của vua Bảo Đại ở Đồ Sơn Tái hiện lại tinh thần “Á Âu hồ trộn” của cái thời và tính cách vị cựu hồng Phòng ngủ của cựu hồng Bảo Đại tại Biệt thự Đồ Sơn Hải Phòng Phòng ngủ của Nam Phương Hồng Hậu tại Biệt thư Đồ Sơn Hải Phòng Gian đọc sách thư giãn tại Victoria Resort Hội An Một đặc trưng của sự thành cơng trong việc tạo ra khơng gian nội. .. nóng Khơng gian mở gắn liền với thiên nhiên biệt thự kiểu Đơng Dương Với tư cách là một sản phẩm kiến trúc, phải thừa nhận là biệt thự kiếu Pháp đẹp, rất đẹp Và nó rất hợp với vùng nhiệt đới chúng ta Nói đơn giản hơn, nhiều người cho rằng ở nhà kiểu Pháp thì rất mát Quan sát bình thường cũng có thể nhận ra một số đặc điểm của kiểu biệt thự này Đa số các biệt thự đều được đặt trong các khn viên lớn, có... kiến trúc cổ kính mang phong cách Đông dương tráng lệ Chợ là một nét văn hóa không thể thiếu và gắn liền với đời sống của mỗi người Việt Nam.Chính vì lẽ đó, kiến trúc Đông Dương cũng được thể hiện trong đường nét kiến trúc của những ngôi chợ cổ tại Việt Nam Chợ Đồng Xuân- Hà Nội Chợ Bến Thành – Biểu tượng Tp Hồ Chí Minh Chợ Bình Tây- Tp Hồ Chí Minh Phong cách Đông Dương còn được thể hiện ở những công... được xây dựng trong 4 năm (1928 - 1932) Bảo tàng Lịch sử (trước đây là Bảo tàng Louis Finot) Cơng trình đáng chú ý nhất do A Kruze thiết kế là Câu lạc bộ Thuỷ Qn xây dựng trong hai năm 193 9-1 940 (nay là trụ sở Uỷ ban TDTT trên phố Trần Phú) Cơng trình bao gồm hai biệt thự hai tầng cao cấp, mỗi biệt thự đều có khối sinh hoạt khối ngủ, khối vệ sinh, sân trời… Hai biệt thự này được đặt hồn tồn đối xứng... ra cái hồn châu Á dù trong một khơng gian nội thất theo phong cách mới Khi nó đạt được sự phù hợp về cảnh sắc, lối sống, gây một xúc cảm thẩm mỹ nhẹ nhàng, ấm áp thì đấy là một sự thành cơng Nội và ngoại thất của một resort theo phong cách Á Đơng mới Có ảnh hưởng chất của các nước trong khu vực Đơng Nam Á Biệt thư của cựu hồng Bảo Đại tại Đồ Sơn Hải Phòng Nội thất kết hợp dân gian và hiện đại Nét đẹp...Khi một số người nơng dân trở nên giàu có, họ là những phú ơng, địa chủ Ngơi nhà của họ trở thành dinh thự Nội thất dinh thự của tầng lớp này mang đậm chất hưởng thụ và tính phơ trương Và đã có những yếu tố ngoại lai, du nhập Tường đã được tơ vẽ, trang trí bằng hoa văn gốm Những tủ chè, sập gụ được chạm trổ cầu kỳ, những bình gốm sứ Trung Hoa, hồnh phi câu đối sơn son thếp vàng... phổ biến trong tầng lớp tiểu thị dân Tranh tường vẫn là tranh dân gian như tranh thờ các vị thần, thú vật, là lối tranh Hàng Trống Hay tranh tứ bình, tranh giấy dó Đơng Hồ Kiểu trang trí tủ chè sập ở Bắc Bộ Nội thất trang trí căn nhà rường ở Huế Về mặt thẩm mỹ, dù với người giàu ở thơn q hay các tiểu chủ mới nơi phố thị, sự cầu kỳ, diêm dúa của phong cách thẩm mỹ Trung Hoa ln ám ảnh và quyến rũ họ... Resort Hội An Một đặc trưng của sự thành cơng trong việc tạo ra khơng gian nội thất gợi phong cách Đơng Dương, đầy tính hồi cảm, nhiệt đới Gian phòng đọc sách thư giãn tại Resort Victoria Hội An Như cơng trình Đại học Đơng Dương: Bất ngờ trước những trang trí hình bóng điện.Khi thống nhìn lên cánh cửa gian chính sảnh Đại học Đơng Dương, nếu là người am hiểu đồ án cổ truyền sẽ nghĩ ngay đến đồ án đồng tiền... phong cách Đơng Dương Qua đó giúp em hiểu biết thêm về thời kỳ lịch sử của dân tộc.Và những nét đặc sắc, phong phú của kiến trúc Việt Nam.Và muốn góp một phần cơng sức nhỏ bé của mình, để khơi phục những tinh hoa độc đáo của kiến trúc Việt Nam đang dần bị mai một CHƯƠNG 3: PHẦN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3.1 DẠNG ĐỀ TÀI: Tồn bộ ý tưởng về phong cách Đơng Dương được đưa vào Biệt Thư Đơng Dương Biệt thư mang tính... tốn kém.v.v.v.) làm mất dần đi những giá trị kiến trúc đẹp Thơng qua bài luận văn này em muốn tạo dựng nên một cái nhìn mới mẻ về phong cách kiến trúc Đơng Dương 3.2 PHONG CÁCH THIẾT KẾ: Tồn bộ khu biệt thự mang phong cách Đơng Dương Phong cách Đơng Dương thể hiện ở kiến trúc ( mái nhà, cửa sổ, cửa chính, trần nhà, tường, hành lang….), thể hiện cách sử dụng vật liệu thơng dụng sẵn có, thể hiện di sản . KẾ TRANG TRÍ NỘI NGOẠI THẤT ĐỀ TÀI: BIỆT THỰ ĐÔNG DƯƠNG GVHD: NGUYỄN XUÂN PHÚC SVHT: PHẠM VĂN HÙNG MSSV:05087841 KHÓA:IX TP.HỒ CHÍ MINH-03/2010 LỜI CẢM ƠN ! Mở đầu bài Luận Văn Tốt Nghiệp: Biệt. gian nội thất thuần Việt. Qua nhiều thế kỷ, sự giao lưu, gặp gỡ, hoà trộn, nội thất kiến trúc ở ta hiện nay đang ở thời kỳ đa phong cách. Từ nội thất của những người làm ruộng Hình ảnh nội thất. Luyện và KTS Tạ Mỹ Duật. Nhu cầu trang trí nội thất của người nông dân cũng đơn sơ như cuộc sống của họ. Nội thất nặng về tính sử dụng nhiều hơn là trang trí. Có chăng chỉ là mấy bức tranh