Sử dụng vốn đầu tư
Lời nói đầu Do những đòi hỏi khách quan trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc, mỗi một sinh viên cần phải có sự tiếp cận thực tế trớc khi ra trờng. Do giữa lý thuyết và những kiến thức thực tế luôn có một khoảng cách, vì vậy thực tập tốt nghiệp đối với mỗi sinh viên là điều vô cùng cần thiết. Đây là khoảng thời gian để sinh viên củng cố và nâng cao kiến thức đã học ở trờng, vận dụng tổng hợp kiến thức vào thực tế. Qua quá trình thực tập, chúng ta tự rèn luyện tác phong và phơng pháp làm việc, quản lý, bổ sung những kiến thức mà chúng ta không có điều kiện tiếp cận trong nhà trờng. Vì vậy, em đã chọn Vụ đầu t nớc ngoài, thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t là nơi để học hỏi kinh nghiệm và là phối hợp quan để cung cấp cho em những thông tin hữu ích trong linh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài mà em đang nghiên cứu. Chủ trơng hợp tác đầu t với nớc ngoài nhằm tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và thị trờng xuất khẩu phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đã đợc xác định và cụ thể hoá trong các văn kiện của Đảng trong thời kỳ đổi mới. Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ban hành từ cuối năm 1987 đã mở đầu cho việc thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (ĐTNN) theo phơng châm đa dạng hoá, đa phơng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại; góp phần thực hiện chủ trơng phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế. ĐTNN đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, đóng góp ngày càng lớn vào phát triển kinh tế-xã hội của nớc ta. Nhng tình hình trong nớc và thế giới có nhiều thay đổi với những thuận lợi và khó khăn mới khác với dự báo ban đầu. Do đó, cần đánh giá hoạt động ĐTNN trong hơn mời năm qua, nhất là 5 năm trở lại đây để rút ra những kết luận cần thiết, trên cơ sở đó đề ra chủ trơng, phơng hớng và một hệ thống giải pháp hữu hiệu phù hợp với tình hình mới để thu hút và sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn ĐTNN phục vụ cho chiến lợc phát triển trong thời gian tới. Đó cũng là nội dung chính mà em muốn đề cập đến trong báo cáo tổng hợp này dựa 1 trên những thông tin có đựoc từ Vụ ĐTNN. Trên cơ sở đó, em xin đợc trình bày báo cáo với bố cục nh sau: Phần I : Khái quát về Bộ Kế hoạch- Đầu t và Vụ ĐTNN Phần II : Thực trạng ĐTTTNN tại Việt Nam trong thời gian qua và giai đoạn 1996-2002 Phần III : Đánh giá hoạt động ĐTTTNN tại Việt Nam giai đoạn 1996- 2002 và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t trong giai đoạn 2003- 2005 2 Phần I Khái quát về Bộ kế hoạch đầu t và vụ đầu t nớc ngoài I. Khái quát chung về Bộ Kế hoạch - Đầu t 1. Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Kế hoạch - Đầu t Do yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc, ngày 8-10-1955 Nhà nớc thành lập Uỷ ban kế hoạch quốc gia để thực hiện nhiệm vụ từng bớc kế hoạch hoá việc xây dựng và phát triển kinh tế- văn hoá, tiến hành công tác thống kê, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch Nhà nớc. Từ đó hệ thống kế hoach từ Trung ơng đến địa phơng đợc thành lập bao gồm: - Uỷ ban kế hoạch Quốc gia; - Các bộ phận kế hoạch của các Bộ ở Trung ơng; - Ban kế hoạch khu, tỉnh, huyện nằm trong Uỷ ban hành chính khu, tỉnh, huyện. Ngày 6-10-1961 Hội đồng Chính phủ ra Nghị định 158-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc. Theo nghị đinh này, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc là cơ quan chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn về phát triển kinh tế và văn hoá quốc dân theo đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc. Uỷ ban Kinh tế Nhà nớc có trách nhiệm quản lý công tác xây dựng cơ bản theo đúng đờng lối chính sách kế hoạch của Nhà nớc. Ngày 25-3-1974 Hội đồng Chính phủ chính thức phê chuẩn điều lệ về tổ chức và hoạt động của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc bằng Nghị định 49- CP, bao gồm các chức năng chủ yếu sau: - Thực hiện kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân; -Tham mu cho lãnh đạo Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế có kế hoạch; -Nghiên cứu và dự báo kinh tế -Tổng hợp cân đối và xây dựng dự án dài hạn 5 năm ngiên cứu hớng dẫn về phơng pháp chế độ kế hoạch hóa. Ngày 5-10-1990 chỉ thị của Hội đồng Bộ trởng đã khẳng định vị trí của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc trong giai đoạn chuyển đổi của nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, 3 Ngày 27-10-1992 chính phủ quyết định đa Viện quản lý kinh tế Trung ơng về Uỷ ban kế hoạch hoá Nhà nớc quản lý. Ngày 12-8-1994 Chính phủ ban hành Nghị định 86-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của ủy ban Kế hoạch Nhà nớc. Ngày 21-10-1995 thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ VIII của Quốc hội khoá IX sát nhập Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc vào Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác và đầu t thành Bộ kế hoạch- Đầu t. 2. Chức năng, nhiệm vụ, và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch- Đầu t Chức năng, nhiệm vụ, và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch - Đầu t đã đợc quy định rõ trong Nghị định 75/CP của Chính phủ ngày 01/11/1995, nh sau: 2.1. Chức năng Bộ Kế hoạch và Đầu t là cơ quan của Chính Phủ có chức năng: - Tham mu tổng hợp về xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội của cả nớc về cơ chế chính sách quản lý kinh tế, quản lý Nhà nớc về lĩnh vực đầu t trong và ngoài nớc. - Giúp chính phủ phối hợp, điều hành, thực hiện các mục tiêu và cân đối chủ yếu của nền Kinh tế quốc dân. 2.2. Nhiệm vụ Để thực hiện chức năng của mình, Bộ Kế hoạch - Đầu t thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nớc của Bộ, cơ quan ngành Bộ quy định tại chơng IV Luật tổ chức Chính phủ và tại Nghị định 15/CP ngày 2-3-1993 của Chính phủ nh sau: - Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lợc và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của cả nớc và các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội theo ngành, vùng lãnh thổ. - Trình Chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh, các văn bản pháp quy có liện quan đến chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu t trong và ngoài n- ớc. - Tổng hợp các nguồn lực của cả nớc kể cả nguồn kực của nớc ngoài để xây dựng, trình Chính phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn về phát triển kinh tế xã hội của cả nớc và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. - Làm Chủ tịch các Hội đồng cấp Nhà nớc: xét duyệt định mức kinh tế kỹ thuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc; là cơ quan 4 thờng trực thẩm định dự án đầu t trong và ngoài nớc; là cơ quan đầu mối trong việc điều phối quản lý và sử dụng nguồn ODA. - Trình Thủ tớng Chính phủ quyết định việc sử dụng quỹ dự trữ Nhà nớc. -Tổ chức nghiên cứu, dự báo, thu thập xử lý các thông tin về phát triển kinh tế- xã hội trong và ngoài nớc phục vụ cho việc xây dựng và điều hành kế hoạch. -Tổ chức và đào tạo lại, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ công chức- viên chức thuộc Bộ quản lý. -Thực hiện hợp tác Quốc tế trong lĩnh vực chiến lợc phát triển, chính sách kinh tế, quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, hỗ trợ phát triênẻ và hợp tác đầu t. 2.3. Cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và đầu t Phục vụ cho nhiệm vụ của mình, theo điều 3 của Nghị định 75/CP quy định về cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và đầu t, hệ thống tổ chức của Bộ nh sau: - Bộ trởng; - Thứ trởng; - Các cơ quan trong Bộ bao gồm: a. Các cơ quan giúp Bộ thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc: + Vụ pháp luật và đầu t với nớc ngoài; + Vụ quản lý đầu t nớc ngoài; + Vụ quản lý khu chế xuất và khu công nghiệp; + Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân; + Vụ kinh tế đối ngoại; + Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ; + Vụ doanh nghiệp; + Vụ tài chính tiền tệ; + Vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn; + Vụ công nghiệp; + Vụ thơng mại và dịch vụ; + Vụ cơ sở hạ tầng; + Vụ lao động văn hoá và xã hội; + Vụ khoa học giáo dục và môi trờng; + Vụ quan hệ Lào và Cămpuchia; + Vụ quốc phòng an ninh; + Vụ tổ chức cán bộ; + Văn phòng thẩm định dự án quốc gia; 5 + Văn phòng xét thầu quốc gia; + Văn phòng Bộ; + Cơ quan đại diện phía nam. b. Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc: - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng: + Ban nghiên cứu chhính sách vĩ mô; + Ban nghiên cứu quản lý doanh nghiệp; + Ban nghiên cứu chính sách cơ cấu; - Viện chiến lợc và phát triển: + Ban tổng hợp; + Ban phân tích và đự báo kinh tế; + Ban kết cấu hạ tầng và đô thị; + Ban vùng lãnh thổ; + Ban công nghiệp thơng mại và dịch vụ; + Ban nguồn nhân lực và xã hội; + Ban kinh tế thế giới; + Văn phòng; - Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam; - Trung tâm thông tin; - Trờng nghiệp vụ kế hoạch; - Báo Việt Nam đầu t nớc ngoài. II. Tổng quan về Vụ đầu t nớc ngoài 1. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Vụ đầu t nớc ngoài Căn cứ vào Nghị định 75/CP của Chính phủ ngày 01/11/1995, Bộ trởng Bộ Kế hoạch - Đầu t đã ra quyết định số 103 BKH/TCCB quy định về chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Vụ ĐTNN, nh sau: 1.1. Chức năng Vụ Đầu t nớc ngoài là đơn vị trực thuộc Bộ Kế hoach và Đầu t giúp Bộ tr- ởng là chức năng theo dõi và quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực đầu t đối với các dự án đầu t nớc ngoài. 1.2. Nhiệm vụ Theo Quyết định số 103 BKH/TCCB, nhiệm vụ của Vụ Đầu t nớc ngoài đ- ợc quy định nh sau: 6 - Làm đầu mối hớng dẫn các chủ đầu t trong và ngoài nớc về thủ tục đầu t đối với các dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài tại Việt Nam và các dự án của Việt Nam đầu t ra nớc ngoài. - Tổng hợp, xử lý các vấn đề liên quan đến chủ trơng trong đầu t trực tiếp của nớc ngoài theo sự chỉ đạo của Bộ. - Tiếp nhận hồ sơ dự án xin cấp giấy phép đầu t, xử lý sơ bộ hồ sơ dự án, giấy phép điều chỉnh khi thay đổi mục tiêu của dự án. - Tham gia thẩm định dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài. - Làm đầu mối phối hợp với Văn phòng Thảm định dự án đầu t và các đơn vị trong Bộ tổ chức làm việc với chủ đầu t về yêu cầu chủ đầu t bổ sung, sửa đổi và giải đáp kiến nghị của chủ đầu t. -Tổ chức tiếp xúc giữa các nhà đầu t nớc ngoài với lãnh đạo Bộ, các Vụ, Viện trong Bộ về các vấn đề liên quan đến dự án đầu t - Hoàn chỉnh việc soạn thảo giấy phép đầu t sau khi dự án đã đợc thẩm định và đợc Bộ chấp thuận. - Tổng hợp kế hoạch thu hút vốn và đánh giá kết quả thực hiện hoạt động thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cho các cơ quan thông tin đại chúng trong và ngoài nớc. - Thừa lệnh Bộ trởngký văn bản thông báo, giấy mời liên quan đến các dự án đầu t nớc ngoài. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t giao. 1.3. Cơ cấu tổ chức của Vụ Đầu t nớc ngoài Vụ Đầu t nớc ngoài tổ chức làm việc theo chế độ chuyên viên. Vụ có Vụ tr- ởng và các Vụ phó, biên chế của Vụ do Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t quyết định riêng. Vụ có phân Vụ tại cơ quan Đại diện phía Nam do đồng chí Vụ phó phụ trách để triển khai công việc nhanh chóng và kịp thời. Do không có các ban ngành phụ trách các công việc chuyên trách nên mỗi chuyên viên thực hiện nhiều công việc thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Sơ đồ cơ cấu, tổ chức củaVụ Đầu t nớc ngoài Nguồn: Vụ ĐTNN Bộ Kế hoạch - Đầu t Vụ đầu t nớc ngoài có 12 biên chế trong đó có một ngời đi học tại Nhật Bản, một ngời đợc Lãnh đạo Vụ cử đi công tác tại Trung tâm ASEAN- Nhật Bản 7 Vụ trởng Vụ phó phụ trách CN nặng và khai khoáng. Vụ phó phụ trách CN nhẹ, chế biến, y tế, GD. Chuyên viên n Chuyên viên viên Chuyên viên viên Chuyên viên viên Chuyên viên viên Chuyên viên viên nên trong thời gian vừa qua số ngời làm việc thờng xuyên tại Vụ là 10 ngời. Ngoài ra, có một số cán bộ làm hợp đồng do Vụ tự trả lơng và một số cộng tác viên khác. 2. Kết quả các hoạt động chính của Vụ Đầu t nớc ngoài trong năm 2002 Tuy có những khó khăn nhất định nhng tập thể Vụ đều đoàn kết, khắc phục để hoàn thành tốt các nhiệm vụ chuyên môn đợc giao, góp phần xây dựng Vụ ngày càng vững mạnh, đóng góp tích cực vào công việc chung của Bộ. 2.1. Về xây dựng chủ trơng, chính sách về Đầu t nớc ngoài. 2.1.1. Vụ Đầu t nớc ngoài đã chủ trì, xây dựng các đề án. - Chủ trì, phối hợp với các Vụ chức năng trong Bộ, các Bộ, ngành và địa ph- ơng xây dựng danh mục dự án quốc gia gọi vốn đầu t nớc ngoài năm 2001- trình Thủ tớng Chính phủ 2005. - Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng Tóm tắt danh mục dự án đầu t nớc ngoài làm cơ sở cho việc vận động, xúc tiến đầu t. - Trình Thủ tớng Chính phủ Đề án về một số vấn đề đẩy mạnh thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài thời kỳ2002-2005. 2.1.2. Vụ Đầu t nớc ngoài đã phối hợp với các Vụ khác trong Bộ xây dựng các đề án có liên quan đến đầu t nớc ngoài. - Phối hợp tham gia góp ý xây dựng Đề án Cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; Đề án sửa đổi Nghị định về Quy chế Khu công nghiệp- Khu chế xuất, Khu cộng nghệ cao; Đề án thành lập và hoạt động Khu Kinh tế mở Chu Lai. - Phối hợp tham gia xây dựng Đề án rà soát các quy định, giấy phép không cần thiết đối với hoạt động đầu t nớc ngoài, trong đó chủ trì phần đánh giá đúng thực trạng phân cấp cấp giấy phép đầu t trong thời gian qua. - Tham gia các đề án: Đề án sửa đổi bổ sung Nghị định 24/2000/NĐ-CP; Đề án Chơng trình tổng thể vận động đầu t nớc ngoài qua các giai đoạn 2.1.3. Tham gia với các Vụ, Viện xây dựng các đề án chung của Bộ ( Vụ đầu t nớc ngoài chuẩn bị nội dung liên quan đến lĩnh vực đầu t nớc ngoài). - Đề án nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. - Tham gia đề án về luận cứ nền kinh tế thị trờng của Việt Nam liên quan đến các vụ kiện với nớc ngoài: Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa, bán phá giá bật lửa ga. 8 - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến triển khai Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài, báo cáo của nhóm công tác thuốc ADB về đầu t và thơng mại tiểu vùng, tham gia thảo luận về các báo cáo đánh giá thờng niên của IFC, IMF liên quan đến đầu t và kinh tế Vịêt Nam. 2.2. Tiếp nhận và xử lý các dự án đầu t nớc ngoài 2.2.1. Tiếp nhận, xử lý cấp Giấy phép đầu t. - Trong năm 2002 Vụ đã tiếp nhận và xử lý trên 40 dự án đầu t nớc ngoài, tham gia thẩm định, soạn tháo giấy phép đầu t cho 34 dự án, tổng vốn đăng ký gần 252 triệu USD ( chiếm gần 5% số dự án và 18% vốn đăng ký cấp giấp phép đầu t của cả nớc). - Đã xử lý, soạn thảo và trình cấp giấy phép đầu t cho 11 dự án đầu t ra nớc ngoài, tổng vốn đầu t gần 139 triệu USD. 2.2.2. Trả lời chủ trơng về đầu t nớc ngoài Là đầu mối tiếp nhận trả lời về chủ trơng đối với các dự án đầu t nớc ngoài cho các nhà đầu t, các địa phơng gửi xin ý kiến và là đầu mối tham gia góp ý về một số dự án đầu t nớc ngoài thuộc thẩm quyền cấp phép đầu t của điạ phơng xin ý kiến, mỗi năm xử lý trên 600 văn bản liên quan đến trả lời chue trơng về đầu t n- ớc ngoài. 2.3. Tổ chức các cuộc gặp các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Hàng năm, Vụ đầu t nớc ngoài đều tổ chức và tham gia các cuộc gặp gỡ giữa lãnh đạo các cơ quan Nhà nớc Việt Nam với cộng đồng các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nh: - Chủ trì, phối hợp với các Vụ khối đầu t nớc ngoài, Kinh tế đối ngoại tổ chức đoàn vận động xúc tiến đầu t tại Châu Âu, Italia, Hy Lạp . - Tham gia chuẩn bị nôi dung và tổ chức Diễn đần kinh tế Việt Nam- Hoa Kỳ, Diễn đàn kinh tế Việt Nam- Nhật Bản, Việt Nam- Trung Quốc và Việt Nam với một số quốc gia, vùng kinh tế khác - Phối hợp với Vụ Kinh tế đối ngoại chuẩn bị nội dung cuộc họp hàng năm của các Uỷ ban hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với Nhật Bản, Italia, Cuba, Hàn Quốc, ấn Độ, EEC, Cộng hoà liên bang Đức . 9 2.4. Tổ chức công tác thông tin tuyên truyền về Đầu t nớc ngoài - Báo cáo cung cấp tình hình về đầu t nớc ngoài phục vụ chuyến công tác nớc ngoài của Lãnh đạo các cấp.( Các báo cáo về tình hình đầu t của Nhật Bản, ấn Độ, Mỹ, EU, ASEAN, Trung Quốc, Đài Loan, Nga, Cuba, Italia .) - Báo cáo cung cấp tình hình về đầu t nớc ngaòi phục vụ các Hội nghị giao ban vùng, Hội nghị ngành kế hoạch cho các buổi Lãnh đạo Bộ làm việc với các địa phơng. - Cung cấp thông tin về pháp luật, chính sách, tình hình đầu t cho các Đại sứ nới chuẩn bị đi nhận công tác ở nớc ngoài. - Chủ trì phối hợp các Vụ và Tổng cục thống kê chuẩn bị số liệu thông tin về đầu t nớc ngoài của Việt Nam cung cấp cho UNCTAD để ấn hành cuốn sách về Đầu t trực tiếp nớc ngoài thế giứo năm 2002, trao đổi cung cấp tình hình đầu t cho các tổ chức tài chính quốc tế liên quan đến các chơng trình tài trợ cho Việt Nam nh IMF, WB, Moodly, JICA . 2.5. Vận động, xúc tiến đầu t hợp tác quốc tế Vụ Đầu t nớc ngoài là đầu mối phía Việt Nam tham gia trung tâm xúc tiến đầu t ASEAN- Nhật Bản (AJC) từ 1998. Trong năm 2002, Vụ Đầu t nớc ngoài đã phối hợp cùng trung tâm AJC tổ chức hội thảo về đầu t nớc ngoài tại Osaka và Tokyo. Hoạt động của tổ xúc tiến đầu t đã chú trọng vào các dự án lớn, quan trọng. Vụ Đầu t đã phối hợp với Bộ Khoa học công nghệ đón, chuẩn bi nội dung làm việc với tập đoàn Intel, chuẩn bị các chính sách u đãi cho dự án Intel nói riêng và dự án công nghệ cao nói chung trình Thủ tớng Chính phủ. Đang phối hợp với Vụ Công nghiệp xúc tiến dự án phôi màn hình của Trung Quốc, xi măng Thành Mỹ, Quảng Nam của Holiom, Thuỵ Sỹ, sơn mạ thép của BHP (Astralia). Trong năm 2002 Vụ cũng cố gắng thúc đẩy dự án thép của China Steel, nhà máy điện 1000 MW của Ever Fortuna ( Đài Loan), dự án xây dựng Cảng nông sản Hiệp Phớc của ILLCOR (Canada). 3. Chơng trình hành động năm 2003 Để thực hiện tốt hơn nữa chức năng nhiệm vụ của mình với quyền hạn cho phép, Vụ ĐTNN đã vạch ra chơng trình hành động năm 2003, với những nội dung cơ bản sau: - Tiếp nhận, xử lý Hồ sơ dự án cấp Giấy phép đầu t; - Xây dựng chủ trơng, chính sách; 10 [...]... chiếm gần 88,5% tổng vốn thực hiện, các dự án ĐTNN đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển Trong đó, vốn thực hiện thời kỳ 1988-1995 khoảng 7,35 tỷ 12 USD, gồm phần vốn góp của Bên Việt Nam trên 1 tỷ USD (chủ yếu là giá trị quyền sử dụng đất) và vốn nớc ngoài đa vào khoảng 6,1 tỷ USD (gồm góp vốn pháp định 3,5 tỷ USD và vốn vay nớc ngoài 2,6 tỷ USD) Thời kỳ 1996-2002: vốn thực hiện đạt 17,476... với nền kinh tế nêu trên, đầu t theo hình thức doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam còn bộc lộ những hạn chế: - Khả năng góp vốn của các doanh nghiệp Việt Nam rất thấp, bình quân chỉ chiếm cha đầy 30% vốn pháp định và bằng khoảng 10% vốn đầu t của các liên doanh; vốn góp chủ yếu bằng giá trị quyền sử dụng đất Với cơ chế doanh nghiệp Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, Nhà nớc cho doanh... mới và vốn bổ sung) của các dự án còn hiệu lực Đây là xu hớng tích cực vì chất lợng nguồn vốn này cao hơn và thực hiện nhanh hơn nhiều so với vốn đầu t cấp mới, do các doanh nghiệp sau khi triển khai dự án thành công mới xin phép đầu t tăng công suất, mở rộng nhà máy Nhiều doanh nghiệp sử dụng chính lợi nhuận thu đợc tại Việt Nam để tái đầu t Nhiều dự án số vốn điều chỉnh tăng thêm lớn hơn cả số vốn đăng... vốn mở rộng kinh doanh, với số vốn tăng thêm đạt 5,633 tỷ USD, gấp 2,3 lần quy mô tăng vốn của 8 năm trớc (8 năm 1988-1995 là 2,432 tỷ USD) (Xem bảng) II Tình hình thực hiện dự án 1 Tình hình thực hiện vốn đầu t - Với tổng vốn ĐTNN thực hiện từ năm 1988 đến nay đạt 24,629 tỷ USD (gồm cả vốn thực hiện của các dự án hết hạn hoặc giải thể trớc thời hạn); trong đó vốn bên ngoài đa vào (gồm vốn góp và vốn. .. hợp với các Vụ và cơ quan khác trong Bộ Kế hoạch - Đầu t và đề nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn ĐTNN trong giai đoạn 2003-2005 dựa trên những chủ trơng thu hút và sử dụng vốn ĐTNN trong thời gian tới 1 Chủ trơng thu hút, sử dụng ĐTNN trong thời gian tới 1.1 Chủ trơng chung là tạo điều kiện để khu vực kinh tế có vốn ĐTNN phát triển thuận lợi và thu hút mạnh ĐTNN... và kịp thời, đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nớc, tạo ra thế và lực phát triển mới cho nền kinh tế Vốn ĐTNN thực hiện tăng nhanh qua các năm: Thời kỳ 1988-1995 đạt trên 7,15 tỷ USD chiếm trên 25% tổng vốn đầu t toàn xã hội; thời kỳ 1996-2002 đạt trên 17,476 tỷ USD chiếm 24% tổng vốn đầu t xã hội và gấp trên 1,8... phép đầu t Trong quá trình triển khai, hầu hết các dự án ĐTNN đều xin điều chỉnh GPĐT với các nội dung nh điều chỉnh mục tiêu dự án, tăng vốn, thay đổi đối tác, thay đổi chế độ u đãi , trong đó việc điều chỉnh tăng vốn pháp định, vốn đầu t để mở rộng sản xuất là phổ biến Tính đến nay đã có 2007 lợt dự án đợc điều chỉnh tăng vốn đầu t với tổng số vốn tăng thêm khoảng 8,8 tỷ USD, chiếm tới 16% tổng vốn. .. đối tác đầu t (trừ lĩnh vực đầu t có điều kiện), cho doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN đợc hởng u đãi nh doanh nghiệp liên doanh; mặt khác 18 còn do thời gian qua ta phát triển mạnh các khu công nghiệp, mà ở đó hình thức ĐTNN chủ yếu là các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài (chiếm 85% số dự án đợc cấp phép trong các KCN) Tuy nhiên tỷ trọng về vốn đăng ký của hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài trong tổng vốn đăng... xuất hàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng, chế biến, sử dụng hiệu quả tài nguyên và sử dụng nhiều lao động: + Nguồn vốn ĐTNN chủ yếu tập trung trong các ngành công nghiệp và xây dựng với số vốn đăng ký tính đến cuối năm 2000 đạt 20,8 tỷ USD; trong đó thời kỳ 1996-2000 đạt 11,6 tỷ USD, tăng 30% so với 5 năm trớc với tỉ trọng vốn trong tổng nguồn vốn ĐTNN không ngừng tăng lên, từ 41,5% giai đoạn 19881990,... hoặc giải thể, hoặc phải chuyển nhợng vốn góp cho đối tác nóc ngoài Tỷ lệ đổ vỡ của các dự án liên doanh khá cao (Khoảng 28% về số dự án và 17% về vốn đầu t) 2 Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Với 1.459 dự án còn hiệu lực và tổng vốn đăng ký 10,7 tỷ USD, hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài tuy chiếm 55,5% số dự án nhng số vốn đăng ký chỉ chiếm 29,4% Đầu t theo hình thức này có chiều hớng . vốn pháp định và bằng khoảng 10% vốn đầu t của các liên doanh; vốn góp chủ yếu bằng giá trị quyền sử dụng đất. Với cơ chế doanh nghiệp Việt Nam góp vốn. cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t trong giai đoạn 2003- 2005 2 Phần I Khái quát về Bộ kế hoạch đầu t và vụ đầu t nớc ngoài