I. Đánh giá hoạt động ĐTTTNN tại Việt Nam giai đoạn 1996-2002
2. Những tồn tại, hạn chế
2.1. Sự cần thiết lâu dài và vai trò quan trọng của ĐTNN đã đợc khẳng định trong các Nghị quyết của Đảng, nhng cha đợc quán triệt thông suốt, cha có sự nhận thức thống nhất ở các cấp, các ngành dẫn đến quan điểm xử lý nhiều vấn đề cụ thể liên quan đến ĐTNN còn khác nhau, gây khó khăn cho hoạt động của lĩnh vực này.
Những quan điểm còn khác nhau trên đây dẫn đến lúng túng trong hoạch định chính sách, trong điều hành xử lý cụ thể, làm chậm tiến độ xem xét dự án và đôi khi làm lỡ cơ hội thu hút đầu t. Tình hình đó cộng với những nhận định còn nặng về xem xét chỉ trích mặt hạn chế trong ĐTNN dẫn đến sự đánh giá cha thống nhất và thiếu khách quan về ĐTNN trong d luận xã hội.
2.2. Công tác quy hoạch còn chậm, chất lợng cha cao, thiếu cụ thể
Do quy hoạch ngành và một số sản phẩm quan trọng cha có hoặc đợc triển khai chậm, lại dựa trên một số dự báo thiếu chuẩn xác, cha lờng hết diễn biến phức tạp của thị trờng... nên thời gian qua có tình trạng đã cấp phép ĐTNN vào một số lĩnh vực và sản phẩm tạm thời vợt quá nhu cầu hiện tại (nh các dự án khách sạn, nớc giải khát có gas; sản phẩm điện tử gia dụng; lắp ráp ô tô...). Tình hình trên cộng với ảnh hởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế khu vực đã làm cho công suất huy động của nhiều sản phẩm thuộc khu vực ĐTNN đạt thấp (nh ôtô 5%; xe máy, máy giặt, tủ lạnh trên 30%; mía đờng, xi măng, khách sạn trên dới 40%...).
Các KCN đã thành lập do thiếu kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cha đủ sức hấp dẫn các nhà đầu t, nên mới lấp kín đợc gần 30% diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê. Nhiều KCN ở miền Bắc và miền Trung chi phí san lấp mặt bằng cao, tỷ lệ cho thuê đất rất thấp.
Quy hoạch mạng lới giáo dục, dạy nghề, y tế còn thiếu đồng bộ và đang gặp khó khăn trong việc huy động vốn đầu t để phát triển, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật.
2.3. Cơ cấu vốn ĐTNN có một số bất hợp lý; hiệu quả tổng thể về kinh tế-xã hội của khu vực ĐTNN cha cao.
Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, thuỷ sản, mặc dù đã có những chính sách u đãi nhất định, nhng ĐTNN còn quá thấp, số dự án thành công không nhiều do gặp rủi ro, thiên tai, nguồn nguyên liệu không ổn định, cha xây dựng đ- ợc quan hệ hợp đồng dài hạn cùng có lợi với nông dân... Tỷ trọng vốn ĐTNN đăng ký trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp liên tục giảm. Chiều hớng tăng tỷ trọng ĐTNN trong lĩnh vực công nghiệp là tốt; tuy nhiên, tỷ trọng đối với các dự án thay thế nhập khẩu, hớng vào thị trờng nội địa còn cao, nhất là các dự án của EU, Mỹ, Nhật. Trong lĩnh vực dịch vụ, tỷ trọng các dự án kinh doanh bất động sản còn lớn, chiếm gần một phần ba tổng vốn đăng ký, thị trờng về dịch vụ tài chính, ngân hàng, t vấn pháp lý còn cha thực sự mở đối với ĐTNN; t vấn về kỹ thuật, chuyển giao công nghệ còn hạn chế.
2.4. Hình thức ĐTNN cha phong phú; khả năng góp vốn của Việt Nam còn hạn chế.
Hơn mời năm qua, ĐTNN tại Việt Nam chỉ thực hiện theo 3 hình thức là doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN và hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng; trong đó, các doanh nghiệp ĐTNN chỉ đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, do đó, cha mở đợc các kênh mới để thu hút dòng vốn ĐTNN.
2.5. Hệ thống luật pháp, chính sách đang trong quá trình hoàn thiện nên cha đảm bảo tính rõ ràng và dự đoán đợc trớc; môi trờng kinh doanh còn nhiều hạn chế.
Tính ổn định của luật pháp, chính sách cha cao; một số luật pháp, chính sách liên quan trực tiếp đến ĐTNN thay đổi nhiều, một số trờng hợp cha tính kỹ đến lợi ích chính đáng của nhà đầu t nên đã làm đảo lộn phơng án kinh doanh và gây thiệt hại cho họ. Nhiều vớng mắc trong quá trình triển khai dự án liên quan đến phạm vi điều chỉnh của các luật, quy định chuyên ngành nh đất đai, quản lý ngoại hối, công nghệ môi trờng, lao động, xuất nhập cảnh, pháp lệnh thi hành án,... chậm đợc sửa đổi.
Nhiều văn bản dới luật ban hành chậm so với quy định. Một số văn bản h- ớng dẫn của các Bộ, ngành, địa phơng có xu hớng xiết lại, đẻ thêm quy trình, dẫn đến tình trạng “trên thoáng, dới chặt”, một số chính sách mới của Chính phủ chậm đợc đa vào cuộc sống hoặc không đợc cơ quan cấp dới chấp hành nghiêm chỉnh làm giảm lòng tin của cộng đồng ĐTNN.
Các nhà ĐTNN đầu t vào Việt Nam chủ yếu với động cơ kiếm lợi nhuận và nhằm vào thị trờng tiêu thụ nội địa gần 80 triệu dân. Nhng một mặt, quy mô của
thị trờng Việt Nam còn nhỏ bé, sức mua rất thấp, nhất là vùng nông thôn; mặt khác ta lại chủ trơng khuyến khích đầu t hớng về xuất khẩu, nhiều dự án phải xuất khẩu trên 80%... nên tính khả thi của một số dự án không cao.
Chi phí để duy trì sản xuất kinh doanh ở nớc ta cao hơn so với một số nớc trong khu vực (nh giá điện, cớc vận chuyển container, cớc phí điện thoại quốc tế, mức thuế suất thuế thu nhập cá nhân ...), do đó không còn là địa điểm hấp dẫn để đầu t.
2.6. Công tác quản lý Nhà nớc đối với ĐTNN còn những mặt yếu kém, vừa buông lỏng, vừa can thiệp sâu vào hoạt động của các doanh nghiệp.
Trong một thời gian dài cha xây dựng đợc chiến lợc, quy hoạch thu hút và sử dụng vốn ĐTNN làm cơ sở cho vận động, xúc tiến đầu t, xử lý các dự án cụ thể. Việc thực thi pháp luật, chính sách cha nghiêm; thủ tục hành chính các cấp, nhất là thủ tục sau Giấy phép (nh thủ tục cấp đất, giải phóng mặt bằng, tuyển lao động...) rờm rà, chậm đợc cải tiến.
2.7. Cán bộ là yếu tố quyết định nhng đang là khâu yếu nhất.
Một số không ít cán bộ Việt Nam đợc cử vào làm trong các liên doanh thiếu kiến thức chuyên môn, không nắm vững pháp luật và thơng trờng, không biết ngoại ngữ; nhiều ngời giữ cơng vị lãnh đạo của liên doanh chỉ vì đối tác Việt Nam có đất góp vốn. Một số cán bộ cha phát huy đợc vai trò đại diện chủ sở hữu Nhà n- ớc trong liên doanh, kém phẩm chất, thoái hoá, lo nghĩ trớc hết đến lợi ích cá nhân, thậm chí đứng về phía lợi ích của chủ ĐTNN. Tổ chức công đoàn mới đợc thành lập tại 40% doanh nghiệp, cha phát huy đầy đủ tác dụng. Tổ chức Đảng trong các doanh nghiệp ĐTNN nhìn chung còn lúng túng trong phơng thức hoạt động.
Thời gian qua, tuy Nhà nớc Việt Nam đã có nhiều chính sách, biện pháp tích cực liên quan đến ĐTNN nhng về tổng thể, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, môi trờng đầu t và nhất là môi trờng kinh doanh ở nớc ta vẫn cha có sức hấp dẫn đủ mạnh do còn nhiều rủi ro, một số lợi thế so sánh đang mất dần, một số chính sách về thuế, quản lý ngoại hối thờng thay đổi quá nhanh (mặc dầu là bắt buộc vì mang tính tình thế), thị trờng trong nớc còn hạn hẹp, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng sản xuất yếu kém, đồng tiền Việt Nam cha đợc chuyển đổi... Trong nhiều trờng hợp, do quan điểm xử lý nhiều vấn đề cụ thể liên quan đến ĐTNN cha thống nhất, cộng thêm các thủ tục hành chính phiền hà, sự thiếu phối hợp chặt giữa các cấp các ngành, thái độ tắc trách của cán bộ ... đã làm lỡ cơ hội đầu t, làm
chậm tiến trình xét duyệt hoặc triển khai dự án. Vì vậy, để thu hút và sử dụng có hiệu quả hơn nữa ĐTNN, yêu cầu đặt ra là phải xác định chủ trơng, phơng hớng và hệ thống các giải pháp hữu hiệu, tạo dựng một môi trờng đầu t về tổng thể phải có sức hấp dẫn và tính cạnh tranh cao.