II. Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn ĐTNN giai đoạn
1. Chủ trơng thu hút, sử dụng ĐTNN trong thời gian tới
1.1. Chủ trơng chung là tạo điều kiện để khu vực kinh tế có vốn ĐTNN phát triển thuận lợi và thu hút mạnh ĐTNN nhằm góp phần thực hiện kế hoạch 5 năm và chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội 10 năm tới; gắn với quy hoạch và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế; giữ vững độc lập tự chủ, an ninh quốc gia và định hớng XHCN.
1.2. Định hớng thu hút, sử dụng ĐTNN theo ngành, lĩnh vực
Định hớng chung là khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút ĐTNN vào các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu, công nghiệp cơ khí, điện tử, dầu khí, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, khai thác thế mạnh về tài nguyên, nguyên liệu.
- Trong lĩnh vực nông-lâm nghiệp cần khuyến khích và có chính sách u đãi thoả đáng đối với các dự án, chế biến các sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp gắn với việc phát triển các vùng nguyên liệu để phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc; chú trọng các dự án ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất các loại giống mới có chất lợng và hiệu quả kinh tế cao; khuyến khích các dự án công nghiệp phục vụ nông nghiệp, các dự án dịch vụ nông thôn.
- Trong lĩnh vực công nghiệp, việc thu hút ĐTNN vừa hớng vào những ngành sản xuất hàng xuất khẩu, những ngành sử dụng nhiều lao động (nh chế biến nông lâm thuỷ sản, may mặc, da giày, hàng tiêu dùng...) vừa chú trọng những ngành, lĩnh vực có công nghệ hiện đại, công nghệ cao (tin học, sinh học, vật liệu mới, tự động hoá, dầu khí, ...). Một số định hớng cụ thể:
+ Tiếp tục thu hút ĐTNN trong các lĩnh vực quan trọng: tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí và phát triển các cơ sở công nghiệp hạ nguồn dầu khí
+ Thăm dò, khai thác tài nguyên khoáng sản Việt Nam; đầu t sản xuất phôi thép, hoàn nguyên quặng, cán thép lá, thép hợp kim, thép hình, sắp xốp, ...
+ Sản xuất linh kiện, phụ tùng, lốp, ôtô, xe máy; sản xuất, lắp ráp thiết bị xe máy thi công xây dựng, thiết bị kỹ thuật cho ngành vận tải; thiết bị phụ tùng máy nông nghiệp và thiết bị cho các ngành công nghiệp khác;
+ Phát triển nguyên liệu hoá chất cơ bản, vật liệu mới (chất dẻo, sợi tổng hợp, polyme, ...); các chất hoạt động bề mặt (LAS, LAB, ..), chất bảo vệ thực vật, nguyên liệu nhựa (PE, PS, PP, PVC2), Methanol, Ethylen, các loại phân DAP, UH, Kali.
+ Các dự án may mặc-da giầy xuất khẩu; sản xuất nguyên liệu, phụ kiện cho ngành may mặc, da giầy; chú trọng các dự án kéo sợi, dệt, in hoa, nhuộm; các dự án sản xuất công cụ, gia cụ, đồ dùng gia đình ...
+ Các dự án điện tử, điện gia dụng chú trọng vào sản xuất linh kiện điện, điện tử, màn hình vi tính; thiết bị, phần mềm tin học, điện tử công nghiệp, điện tử y tế phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu; các dự án điện gia dụng xuất khẩu trên 80%.
+ Các dự án sản xuất các loại dợc phẩm thay thế hàng nhập khẩu; khuyến khích các dự án sản xuất nguyên liệu thuốc kháng sinh, nguyên liệu hoá dợc; sản xuất thiết bị y tế, dịch truyền.
- Trong lĩnh vực dịch vụ: tập trung khuyến khích các dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật-kinh tế, cơ sở hạ tầng ngành du lịch; các dịch vụ tin học, chuyển giao công nghệ, trong đó chú trọng các lĩnh vực cụ thể sau:
+ Ngành bu chính-viễn thông: thu hút ĐTNN vào phát triển mạng thông tin kết hợp điện thoại di động và vô tuyến cố định; cáp quang biển Bắc Nam; mạng Internet phục vụ cộng đồng; sản xuất thiết bị viễn thông.
+ Các dự án giao thông nh cầu, đờng, cảng, một số nhà máy điện theo hình thức BOT.
+ Các dự án xây dựng tổ hợp du lịch, trung tâm văn hoá-thể thao, khu vui chơi-giải trí; phát triển du lịch sinh thái ở những vùng có tiềm năng lớn.
1.3. Định hớng thu hút ĐTNN theo địa bàn, đối tác nớc ngoài.
- Tiếp tục thu hút ĐTNN vào những địa bàn có nhiều lợi thế để phát huy vai trò của các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy thế mạnh của các vùng phụ cận về nguyên liệu, lao động và các nguồn
lực khác. Có chính sách u đãi hơn nữa để khuyến khích ĐTNN vào những vừng và địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn. Tập trung thu hút ĐTNN vào các Khu công nghiệp tập trung đã hình thành theo quy hoạch đợc phê duyệt.
- Đa phơng hoá các đối tác ĐTNN để tạo thế chủ động trong các tình huống. Cùng với việc tiếp tục thu hút các nhà ĐTNN ở khu vực Đông á, ASEAN vào các dự án mà họ có nhiều kinh nghiệm và thế mạnh nh chế biến nông sản, sản xuất hàng xuất khẩu, dịch vụ,... cần tăng còng thu hút mạnh ĐTNN từ các nớc công nghiệp phát triển nh Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản nhằm tranh thủ tiềm lực về tài chính, công nghệ, kỹ thuật hiện đại, nâng cao tiềm lực kinh tế và năng lực cạnh ranh của nền kinh tế.
- Có kế hoạch vận động trực tiếp các công ty xuyên quốc gia (TNCs) có tiềm lực lớn về vốn, công nghệ nguồn, thị trờng quốc tế đầu t vào Việt Nam trên cơ sở thế mạnh của các TNCs; đồng thời chú ý đến cả các dự án có quy mô vừa và nhỏ, nhng công nghệ hiện đại.