1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

PHÂN TÍCH POL MÍA VÀ CHỮ ĐƯỜNG CỦA MÍA

50 2,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÊN BÁO CÁO PHÂN TÍCH POL MÍA VÀ CHỮ ĐƯỜNG CỦA MÍA MỞ ĐẦU Trong đợt thực tập tôt nghiệp tại VIỆN NGHIÊN CỨU MÍA ĐƯỜNG lần này em đã tìm hiểu về các thiết bị máy móc trong phân tích trữ đường trong cây mía cây mía như: các thiết bị dùng để lấy mẫy cây mía, máy ép mía, máy đo Brix, Pol và cac thiết bị trong phòng phân tích. Trong đó phòng phân tích PHÂN TÍCH POL MÍA VÀ CHỮ ĐƯỜNG CỦA MÍA được em tìm hiểu và làm báo cáo thực tập lần này. CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP I. GIỚI THIỆU VIỆN NGHIÊN CỨU MÍA ĐƯỜNG SUGARCANE RESEARCH INSTITUTE (SRI) Địa chỉ: Xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương ĐT: 0650.3562227; Fax: 06503.562267; Email: vienmiaduongyahoo.com Website: http:www.vienmiaduong.vn, http:sri.vaas.vn Viện Nghiên cứu Mía Đường (SRI) được thành lập theo Quyết định số: 88QĐBNNTCCB ngày 16 tháng 01 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, có lịch sử hình thành và phát triển trên 35 năm (19772012), với nhiều tên gọi khác nhau như Trạm Nghiên cứu Cây Mía (19771982), Viện Nghiên cứu Mía Đường Bến Cát (19822005) và Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Mía Đường (20052012). II. Chức năng, nhiệm vụ: Viện là tổ chức sự nghiệp khoa học công lập, có chức năng nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, tư vấn dịch vụ, thực nghiệm và sản xuất về mía đường trong phạm vi cả nước phục vụ quản lý Nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Xây dựng chiến lược, chương trình, dự án, kế hoạch nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực mía đường trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện theo quy định của pháp luật. Nghiên cứu đề xuất, xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế, kỹ thuật phục vụ quản lý Nhà nước về mía đường. Thực hiện nghiên cứu cơ bản có định hướng, nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu triển khai về mía đường Tư vấn, dịch vụ và chuyển giao công nghệ, thực hiện công tác khuyến nông thuộc lĩnh vực mía đường. Tham gia đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực và xây dựng mạng thông tin cơ sở dữ liệu về Khoa học Công nghệ mía đường. Liên doanh, liên kết về nghiên cứu khoa học, đào tạo, chuyển giao công nghệ, chuyên gia, khảo nghiệm, thử nghiệm kỹ thuật mới thuộc phạm vi chức năng của Viện với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật Tổ chức kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu giống, thiết bị, hoá chất phục vụ nghiên cứu khoa học về mía đường thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Viện theo đúng quy định của pháp luật. Quản lý, sử dụng biên chế, viên chức, công chức, nguồn nhân lực, kinh phí, tài sản và các nguồn lực khác được giao theo quy định của pháp luật. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam và cấp có thẩm quyền giao. III. Nguồn nhân lực: Tổng số CBCNV 62 người, trong đó có 4 TS, 9 ThS, 23 Đại học, 12 KTV và 14 sơ cấp và công nhân kỹ thuật. Cơ cấu tổ chức: 3 Phòng chuyên môn nghiệp vụ, 5 Bộ môn nghiên cứu, 1 Trại thực nghiệm và sản xuất, 2 Đơn vị trực thuộc: Trung tâm lai tạo Giống mía Đc: xã Đạ Ròn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Trung tâm Tư vấn và Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật Mía Đường Đc: 1723A, Nguyễn Tất Thành, P.13, Q. 4, TP. Hồ Chí Minh IV. Những thành tựu chính: Tập đoàn quĩ gene: Có trên 1.000 giống có nguồn gốc lai tạo trong nước nước ngoài được bảo quản. Giống mía công nhận: Đã tuyển chọn và đưa vào sản xuất nhiều giống mía mới, hiện đang chiếm trên 70% tổng diện tích trồng mía ở Việt Nam, trong đó có 06 giống mía VN do Viện lai tạo được công nhận gồm: VN844137, VN84422, VN842611, VN84196, VN851427, VN851859; 10 giống mía được công nhận chính thức; 25 giống mía công nhận cho sản xuất thử. Công nhận tiến bộ kỹ thuật: Quy trình nhân nhanh giống mía sạch bệnh 3 giai đoạn; 04 tiến bộ kỹ thuật về quy trình sản xuất mía giống tại các vùng Tây Nguyên, Nam Trung bộ, Đông Nam bộ và Tây Nam bộ; 03 tiến bộ kỹ thuật về biện pháp sử dụng thuốc trừ cỏ và phòng trừ sâu hại cho cây mía ở các tỉnh thuốc khu vực Đông Nam bộ; Biện pháp bón phân bã bùn dạng hoai mục và phun chế phẩm phân bón lá KHumate cho cây mía tại miền Trung; và Biện pháp sử dụng thuốc trừ cỏ và phun phân qua lá cho cây mía vùng Tây Nguyên. Viện đã được tặng thưởng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ theo Quyết định số 1608QĐTTg ngày 26 tháng 11 năm 2007, đã có thành tích trong công tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. V. Hợp tác quốc tế: Đã hợp tác, trao đổi đoàn thăm quan, trao đổi giống, vật liệu lai hoặc kỹ thuật với 09 nước trồng mía trên thế giới (Cuba, Mỹ, Úc, Pháp, Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Iraq, Philippine) Hợp tác quốc tế song phương về mía đường giữa Việt Nam với hai nước Iraq và Cuba. CHƯƠNG II. NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT I.ĐỊNH NGHĨA MỘT SỐ DANH TỪTHUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG 1.Mía: Nguyên liệu dùng để sản xuất đường, mía đua vào để trích, ép gồm có mía thuần và các tạp chất của mía. 2.Tạp chất của mía: Gồm lá, ngọn mía non, rễ, đất cát. 3.Bã mía: Là phần chất khô. Không tan trong nước sau khi trích ép lấy nước mía trong cây mía. 4.Bã nhiễm: Là những hạt rất nhỏ,gồm những sợi celluloze rất ngắn sinh ra trong quá trinh chặt, đánh tơi và cán ép nước mía trong cây mía. 5.Phần xơ mía: Chất khô không hòa tan trong nước nằm trong tổ chức cây mía đem so với cây mía tinh theo %. Thành phần đường mía: Là tỉ lệ % đường trong cây mía 6.Chất khô: Chất rắn hòa tan không bay hơi được xác định bằng Bx kế hoặc chiết quang kế. 7.Bx: Viết tắt của chữ Brix, Bx biểu thị trọng lượng biểu kiến của chất rắn hòa tan trong 100 phần trăm trọng lượng dung dịch người ta đo bằng phù kế hay tỉ trọng kế. 8.Pol: Viết tắt của chữ Polarimeter, là biểu thị trọng lượng biểu kiến của saccalozo trong 100 phần trăm trọng lượng đường do kết quả đo được bằng máy Polarimet 1 lần theo tiêu chuẩn quốc tế. 9.Thành phần saccarozo: Là loại gluxit có công thức phân tử C12H22O11 là một loại disaccarit, nếu dưới tác dụng của một axit hoặc enzim thì có thể thủy phân thành glucozo và fructozo. Là thành phần chủ yếu có trong cây mía và củ cải đường. 10.AP: Viết tắt của chữ Apparent Purity biểu thị độ tinh khiết đơn giản của dung dịch đường.Còn có nghĩa lầ tỉ lệ % của saccarozo trên toàn phần chất rắn hòa tan trong dung dịch đường với: Pol: Được xác định trực tiếp 1 lần trên máy phân cực Polarimet. Bx: Được xác định bằng Bri hoặc Baume kế. Có công thức là : AP = PolBx 100 11.GP: Viết tắt của từ Gravity Purity nghĩa là biểu thị độ tinh khiết đơn giản của dung dịch đường, hay là lệ trọng lượng của sacarozo trong toàn bộ trọng lượng chất rắn hòa tan.

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÊN BÁO CÁO PHÂN TÍCH POL MÍA VÀ CHỮ ĐƯỜNG CỦA MÍA

MỞ ĐẦU

Trong đợt thực tập tôt nghiệp tại VIỆN NGHIÊN CỨU MÍA ĐƯỜNG lầnnày em đã tìm hiểu về các thiết bị máy móc trong phân tích trữ đường trong câymía cây mía như: các thiết bị dùng để lấy mẫy cây mía, máy ép mía, máy đo Brix, Pol và cac thiết bị trong phòng phân tích

Trong đó phòng phân tích PHÂN TÍCH POL MÍA VÀ CHỮ ĐƯỜNG CỦA MÍA được em tìm hiểu và làm báo cáo thực tập lần này.

Trang 2

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Website: http://www.vienmiaduong.vn, http://sri.vaas.vn

Viện Nghiên cứu Mía Đường (SRI) được thành lập theo Quyết định số: 88/QĐ-BNN-TCCB ngày 16 tháng 01 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn, có lịch sử hình thành và phát triển trên 35 năm (1977-2012), với nhiều tên gọi khác nhau như Trạm Nghiên cứu Cây Mía (1977-1982),Viện Nghiên cứu Mía Đường Bến Cát (1982-2005) và Trung tâm Nghiên cứu vàPhát triển Mía Đường (2005-2012)

II Chức năng, nhiệm vụ:

- Viện là tổ chức sự nghiệp khoa học công lập, có chức năng nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, tư vấn dịch vụ, thực nghiệm và sản xuất về mía đường trong phạm vi cả nước phục vụ quản lý Nhà nước của BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn

Trang 3

- Xây dựng chiến lược, chương trình, dự án, kế hoạch nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực mía đường trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện theo quy định của pháp luật

- Nghiên cứu đề xuất, xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế, kỹ thuật phục vụ quản lý Nhà nước về mía đường

- Thực hiện nghiên cứu cơ bản có định hướng, nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu triển khai về mía đường

- Tư vấn, dịch vụ và chuyển giao công nghệ, thực hiện công tác khuyến nông thuộc lĩnh vực mía đường

- Tham gia đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực và xây dựng mạng thông tin cơ

sở dữ liệu về Khoa học Công nghệ mía đường

- Liên doanh, liên kết về nghiên cứu khoa học, đào tạo, chuyển giao công nghệ, chuyên gia, khảo nghiệm, thử nghiệm kỹ thuật mới thuộc phạm vi chức năng của Viện với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật

- Tổ chức kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu giống, thiết bị, hoá chất phục vụ nghiên cứu khoa học về mía đường thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Viện theo đúng quy định của pháp luật

- Quản lý, sử dụng biên chế, viên chức, công chức, nguồn nhân lực, kinh phí, tài sản và các nguồn lực khác được giao theo quy định của pháp luật

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam và cấp có thẩm quyền giao

III Nguồn nhân lực:

Tổng số CB-CNV 62 người, trong đó có 4 TS, 9 ThS, 23 Đại học, 12 KTV và

14 sơ cấp và công nhân kỹ thuật

Cơ cấu tổ chức:

3 Phòng chuyên môn nghiệp vụ, 5 Bộ môn nghiên cứu, 1 Trại thực nghiệm và sản xuất, 2 Đơn vị trực thuộc:

Trang 4

- Trung tâm lai tạo Giống mía

Đ/c: xã Đạ Ròn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

- Trung tâm Tư vấn và Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật Mía Đường

Đ/c: 172/3A, Nguyễn Tất Thành, P.13, Q 4, TP Hồ Chí Minh

422, VN84-2611, VN84-196, VN85-1427, VN85-1859; 10 giống mía được côngnhận chính thức; 25 giống mía công nhận cho sản xuất thử

- Công nhận tiến bộ kỹ thuật: Quy trình nhân nhanh giống mía sạch bệnh 3 giai đoạn; 04 tiến bộ kỹ thuật về quy trình sản xuất mía giống tại các vùng Tây Nguyên, Nam Trung bộ, Đông Nam bộ và Tây Nam bộ; 03 tiến bộ kỹ thuật về biện pháp sử dụng thuốc trừ cỏ và phòng trừ sâu hại cho cây mía ở các tỉnh thuốc khu vực Đông Nam bộ; Biện pháp bón phân bã bùn dạng hoai mục và phun chế phẩm phân bón lá K-Humate cho cây mía tại miền Trung; và Biện pháp sử dụng thuốc trừ cỏ và phun phân qua lá cho cây mía vùng Tây Nguyên

- Viện đã được tặng thưởng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ theo Quyết định số 1608/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2007, đã có thành tích trong công tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc

V Hợp tác quốc tế:

- Đã hợp tác, trao đổi đoàn thăm quan, trao đổi giống, vật liệu lai hoặc kỹ thuật với 09 nước trồng mía trên thế giới (Cuba, Mỹ, Úc, Pháp, Trung Quốc, Thái

Trang 5

Lan, Ấn Độ, Iraq, Philippine)

- Hợp tác quốc tế song phương về mía đường giữa Việt Nam với hai nước Iraq và Cuba

CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT I.ĐỊNH NGHĨA MỘT SỐ DANH TỪ-THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG

1.Mía: Nguyên liệu dùng để sản xuất đường, mía đua vào để trích, ép gồm có

mía thuần và các tạp chất của mía

2.Tạp chất của mía: Gồm lá, ngọn mía non, rễ, đất cát.

3.Bã mía: Là phần chất khô Không tan trong nước sau khi trích ép lấy nước

mía trong cây mía

4.Bã nhiễm: Là những hạt rất nhỏ,gồm những sợi celluloze rất ngắn sinh ra

trong quá trinh chặt, đánh tơi và cán ép nước mía trong cây mía

5.Phần xơ mía: Chất khô không hòa tan trong nước nằm trong tổ chức cây mía

đem so với cây mía tinh theo %

Thành phần đường mía: Là tỉ lệ % đường trong cây mía

6.Chất khô: Chất rắn hòa tan không bay hơi được xác định bằng Bx kế hoặc

Trang 6

chiết quang kế.

7.Bx: Viết tắt của chữ Brix, Bx biểu thị trọng lượng biểu kiến của chất rắn hòa

tan trong 100 phần trăm trọng lượng dung dịch người ta đo bằng phù kế hay tỉ trọng kế

8.Pol: Viết tắt của chữ Polarimeter, là biểu thị trọng lượng biểu kiến của

saccalozo trong 100 phần trăm trọng lượng đường do kết quả đo được bằng máy Polarimet 1 lần theo tiêu chuẩn quốc tế

9.Thành phần saccarozo: Là loại gluxit có công thức phân tử C12H22O11 là một loại disaccarit, nếu dưới tác dụng của một axit hoặc enzim thì có thể thủy phân thành glucozo và fructozo Là thành phần chủ yếu có trong cây mía và củ cải đường

10.AP: Viết tắt của chữ Apparent Purity biểu thị độ tinh khiết đơn giản của dung dịch đường.Còn có nghĩa lầ tỉ lệ % của saccarozo trên toàn phần chất rắn hòa tan trong dung dịch đường với:

Pol: Được xác định trực tiếp 1 lần trên máy phân cực Polarimet Bx: Được xác định bằng Bri hoặc Baume kế Có công thức là : AP = * 100

11.GP: Viết tắt của từ Gravity Purity nghĩa là biểu thị độ tinh khiết đơn giản của dung dịch đường, hay là lệ trọng lượng của sacarozo trong toàn bộ trọng lượng chất rắn hòa tan

Có công thức là GP = * 100

12.Sacc: Được xác định bằng phương pháp phân cực hai làn trên máy Polarimet.

Bx: Chất rắn hòa tan được xác định ằng chiết quang

Trang 7

13.Đường mía: Là một disacarit được tạo thành bởi α-D-glucofuranoza

và β-D-fructofuranoza

14 Đường khử còn kí hiệu là RS: Viết tắt của chữ Reducing Sugars theo

phương pháp quy định xác định được chất khử trong dung dịch đường nhưglucozo và fructozo

15.Đường nguyên liệu: Tất cả các loại đường đưa vào sản xuất để gia công,

tinh chế lại có phẩm chất cao hơn

16.Đương thô: Có tên gọi tiếng Anh Raw sugar,là loại đường nguyên liệu đối

với nhà máy tinh luyện, là đường có tinh thể màu vàng, chưa qua sấy khô,thường có Pol = 96-98%

17.Đường tinh luyện: Thường gọi là RE viết tắt của chữ Refined Extra Quality,

là đường được sản xuất từ đường nguyên liệu, đường thô…… với phẩm chất caoPol ≤ 99.8%, độ ẩm ≤ 0.04%

18.Đường kính trắng: Thường gọi là RS viết tắt của chữ Refined Standard

Quality là đường được sản xuất trực tiếp từ nguyên liệu mía cây, thường cóphẩm chất thấp hơn RE

19.Nước mía nguyên: Là nước mía được ép ra từ cây mía chưa có pha trộn với

nước, như nước mía ép ra đầu tiên của cây mía

20.Nước thẩm thấu (Imbibition): Là nước mía có nhiệt độ nhất định phun vào

bã ngay sau khi ra khỏi miệng ép, hoặc trong máy khuyết tán để làm loãng nồng

độ đường trong bà mía được hòa tan ra với nước, rồi tiếp tục ép hoặc khuyết tánnhằm tăng hiệu suất ép

21.Hệ thống thẩm thấu: Là bao gồm các nguồn nước và nước mía, phun lên bã

hoặc phun lên các buồng khuyết tán hòa trộn để làm loãng nồng độ trong bãtrong quá trình ép nhiều lần, hoặc nhiều ngăn khuyết tán, nhằm trích được tối đanước mía trong mía

22.pH: Để xác định môi trường của dung dịch.

Có công thức: pH = -log (H+)

Trang 8

pH= 7 là môi trường trung tính.

pH < 7 là môi trường bazo

pH > 7 là môi trường axit

23.Nước mía trung hòa: Nước mía đi qua các tác nhân hóa học như vôi

Ca(OH)2, H2SO3, H2CO3… và phản ứng hóa học được tiến hành tạo ra các kếttủa

24.Nước mía kiềm hóa: Là nước mía đã được pha trộn với sữa vôi Ca(OH)2 để nâng độ pH của nước mía lên cao

25.Cột sulfit hóa: Từ lò đốt lưu huỳnh mà sinh ra khí SO2 đi vào một thiết bị tiếp xúc với nước mía

26.Hiệu suất ép: Trọng lượng đường saccarozo trong nước mía hỗn hợp so với

trọng lượng đường trong mía tính theo phần trăm Cách tính: Hiệu suất ép = * 100

Hoặc

*100

27.Hiệu suất ép hiệu chỉnh: Vì àm lượng xơ trong mía cao hay thấp có ảnh

hưởng đến hiệu suất ép Để có thể so sánh hiệu quả làm việc ở dàn ép mía của các nhà máy khác nhau, quốc tế đã quy định lấy xơ trong mía là 12.5% để so sánh,gọi là hiệu suất ép hiệu chỉnh

Có công thức tính là:

E12.5 =

Trong đó:

E12.5 : Hiệu suất hiệu chỉnh

E: Hiệu suất ép

F: % sơ trong mía

28 Hiệu suất chế luyện(HSCL): Phần đường chế luyện được tức là trọng lượng đường của đường thành phẩm so với trọng lượng đường trong nước mía hỗn hợp

Trang 9

(%) bao gồm cả bán chế phẩm có thể chế biến thành đường thành phẩm Nó biểuthị trong quá trình chế luyện đường trong nước mía thực tế thu hồi được bao nhiêu đường(%).

Với công thức tính:

HSCL = * 100

29 Hiệu suất chế luyện hiệu chỉnh: Vì độ tinh khiết (AP) của nguyên liệu chế luyện cao hay thấp có ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi chế luyện Để có thể so sánh hiệu quả chế luyện Quốc tế đã quy định độ tinh khiết của chế luyện R= 85% làm cơ sở tính toán

Hiệu suất chế luyện hiệu chỉnh được tính theo công thức:

R85= * 100

mV =

Trong đó:

R85: Hiệu suất chế luyện hiệu chỉnh

mv:Độ tinh khiết mật cuối theo lý thuyết

J: Độ tinh khiết của nước mía hỗn hợp

R: Hiệu suất chế luyện

30.Hiệu suất tổng thu hồi: Trọng lượng đường thành phẩm so với trọng lượng

đường trong mía.Nó biểu thị trong toàn bộ quá trình sản xuất phần đường thu được thực tế từ đường trong mía tính theo công thức là :

Hiệu suất tổng thu hồi =

31.Hiệu suất tổng thu hồi hiệu chỉnh:(HSTTHHC):

Có công thức là:

HSTTHHC = (%)

32.Hiệu suất sản xuất đường:

Trang 10

Thường gọi là hiệu suất đường trên mía,với ý nghĩa kinh tế bao nhiêu tấn nguên liệu thì làm ra được 1 tấn thành phẩm.Ta đem trọng lượng đường thành phẩm sovới trọng lượng mía (%).

Với công thúc tính :

Hiệu suất sán xuất đường = *100

33.Chữ đường: Là chỉ số % đường mía thương mại dùng để mua

mía,thường kí hiệu CCS viết tắt của chữ :commercial cane sugar Công thức thực nghiệm của Australia được sử dụng từ năm 1899 tại phòng thí nghiệm Queens Land

Có công thức tính là:

CCS = (1 – ) - (1 - )

Trong đó:

P = Pol nước mía đầu

B = Bx nước mía đầu

F = xơ mía (%)

Trang 11

CHƯƠNG III: ĐỨC TÍNH CẦN CÓ CỦA KỸ THUẬT VIÊN KIỂM

NGHIỆM.

AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG PHÒNG HÓA

NGHIỆM.

I. ĐỨC TÍNH CẦN CÓ CỦA KỸ THUẬT VIÊN KIỂM NGHIỆM.

Công tác kiểm nghiệm trong nhà máy đường người ta thường ví như tai mắt của nhà quản lý

Cho nên kiểm nghiệm viên cũng như người làm công tác quản lý phòng phải:

• Tinh thông nghề nghiệp, phải có bằng cấp chứng chỉ đào tạo

• Có tinh thần trách nhiệm,thật thà và trung thực

• Cẩn thận và chính xác, luôn luôn tập trung tư tưởng trong thao tác phân tích cũng như khi tính toán

• Phải có ý thức trật tự ngăn nắp và gọn gàng

• Thường xuyên bảo đảm tính chính xác và kịp thời một cách đúng quy trình và tựgiác Thiếu một trong những đức tính ấy, người kỹ thuật viên sẽ cung cấp số liệu thiếu chính xác đưa đến một kết luận sai lệch sự thật, gây lên hậu quả khó lường, trước hết là gây phương hại đến hoạch định phương án sản xuất và giải pháp công nghệ, mất

uy tín với khách hàng

• Đặc biệt là các nhà máy đường mía, đường luyện đều phải mua của nông dân, cónhà máy có mối quan hệ mua bán với hàng vạn nông dân bán mía, bán đường

Trang 12

thô nguyên liệu, giá trị của hàng hóa đó đều qua kiểm định phẩm chất Nếu thiếutính trung thực và chính xác có thể gây thiệt hai cho bên bán hoặc bên mua.Muốn có đức tính đó được phát huy thường trực thì nhà thiết kế, Nhà quản lý,lãnh đạo xí nghiệp cũng phải tạo điều kiện: Phòng phân tích phải thoáng mát,tránh ồn ào, rung động, hợp vệ sinh công nghiệp, trang bị đầy đủ dụng cụ, máymóc vật lý, các loại cân đong chính xác, đặc biệt là những vị trí lấy mẫu để phântích phải đảm bảo tính thường xuyên liên tục phải thuận tiện và có tính đại biểucao.

II. VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG.

Ngoài yêu cầu tính chính xác, kỹ thuật viên phải đảm bảo an toàn dụng cụ,máy móc thiết bị được trang bị trong phòng, ai được phân công sử dụng thì phảithanh thạo quy trình thao tác, khi sử dụng các hóa chất phải đọc kỹ nhãnhiệu,biết rõ nguyên lý đặc tính của từng loại hóa chất

• Đối với những chất dễ bắt cháy, thì không dụng lửa ngọn hoặc để gần nhữngchất khí bay ra dễ bắt lửa

• Trường hợp bị cháy không hốt hoảng, nên bình tĩnh dặp tắt ngay, bằng tạo yếmkhí như dặp bằng cái chăn hoặc dập bằng cát…Như ete, xăng , benzen, acetylen,không tan trong nước lại nhẹ hơn nước sẽ nổi lên mặt nước thì không thể dùngnước để dặp tắt được,nhừng chất natri, kali, kim loại…khi gặp nước sẽ sinh hơihidro dễ cháy, nếu dùng nước thì càng tăng sự cháy

• Khi tiếp xúc với các axit và bazo mạnh, cẩn thận tránh vung vãi ra ngoài, đềphòng bắn vào mắt, tay chân, áo quần bao giờ cũng cho axit hay bazo vào nướckhi pha loãng không được đổ nước vào axit hay bazo Không hút axit hay bazobằng pipet, mà dùng pipet có bầu chân không Trường hợp axit đậm dặc đổ rathì phải cho vòi nước để làm loàng ra ngay

• Trường hợp axit đâm đặc đổ ra chân tay thì phải dội rữa thật nhiều nước ngay vàsau đó dùng dung dịch Natri cacbonat 1% hay nước sửa vôi loãng, nếu bị bỏngbằng bazo mạnh thì cũng rữa ngay bằng nước nhiều lần và sau đó dùng axitacetic 1% để rửa tiếp

Trang 13

• Trường hợp bị bắn vào mắt thì cho nạn nhân nằm ngay lên giường và dùng vòinước rửa liên tục hoặc dùng dung dich NaCl 1% để rửa tiếp, đậy bông băng sạchvà đua bệnh nhân đến bệnh viện.

• Trường hợ bị uống vào miệng, hoặc đã vào đến dạ dày nếu là axit thì cho nạn nhân xúc miệng, hoặc uống nhiều bằng nước đá có chứa MgO Nếu là bazo thì cũng xúc miệng, hoặc uống nước thật lạnh có chứa axit acetic 1% Không nên dùng thuốc làm nôn

• Khi làm việc với chất độc:

• Các hóa chất độc dùng trong phòng hóa nghiệm phải được quản lý chặt chẽ, chỉcó trưởng phòng:trực tiếp cấp phát số lượng theo yêu cầu, xong việc phải thuhồi, có kho riêng và trưởng phòng giữ chìa khóa.Chất độc này nhận xong phải pha chế ngay và đựng vào lọ có kí hiệu riêng: “nguy hiểm” ,” chết người”… khi hút chất độc phải thận trọng

• Trường hợp bị ngộ độc thì cho nôn mạnh ra, càng nhanh càng tốt,lòng trứngtrắng

• Khi phân tích các thiết bị có nguồn điện thì phải khô dáo sạch sẽ Trườnghợp người bị điện giạt thì người xung quanh lập tức tháo cầu chì,hoặc cắt cầudao, hoặc dùng một vật không dẫn điện để lôi nạn nhân ra, sau đó làm hô hấpnhân tạo ngay nếu thấy nạn nhân bị ngất

• Khi làm việc với các bếp làm bằng gas: Khi mở khóa là phải châm lửa ngay,dùng xong phải khóa van an toàn lại không được để gas sì hở, lan tràn trongphòng, khi có lữa sẽ cháy cả phòng

• Khi phân tích các chất độc,chất có mùi phải mở lò hút cho ra ngoài, hoặc dùng quạt đẩy ra khỏi phòng, tốt nhất có ống hút cho bay lên cao

III. TÁC PHONG CẦN CÓ:

Trong khi tiến hành thí nghiệm không được rời cương vị, thường xuyên theodõi những hiện tượng khác thường,những phát sinh ngoài ý muốn

• Trước khi chuẩn bị phân tích: Phải thuộc quy trình hoặc phải đọc lại nắm rõ yêucầu, mục đích của hạng mục cần phân tích, chuẩn bị và kiểm tra độ nhậy, độchính xác, độ cân bằng của máy móc, dụng cụ liên quan cần cho phân tích, dụng

cũ phân tích phải sạch sẽ, khô ráo,nếu cần phải sát trùng Kiểm tra hóa chất sử

Trang 14

dụng xem có hiện tượng biến đổi, nếu cần phải kiểm tra lại tính chất nồng độcủa dung dịch chuẩn.

• Phải chuẩn bị mẫu hoặc sổ sách , bút mực để ghi chép

• Phải nắm vững tính chất hóa lý của từng loại chất để pha chế và bảo quản cho tốt, có những hóa chất dễ phân hủy bởi ánh sáng thì phải đựng vào lọ màu và cấtgiữ nơi tối, có những loại dễ bị phân hủy, dịch thể điểm sôi thấp dễ bay hơi thì bảo quản nơi mát mẻ, phòng lạnh chống các hiện tượng tự cháy , nổ

• Những dụng cụ phân tích phần nhiều là thủy tinh phải tránh qua nóng, lạnh đột ngột tự dạn vỡ Khi phân tích không nên lấy dụng cụ đang phân tích của người khác để không ảnh hưởng đến công việc của họ

Trang 15

CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ XỬ LÝ MẪU

I.NGUYÊN TẮC CHUNG

Quá trình thực hiện và kểm nghiệm là nhằm mục đích sác định tiêu chuẩn chất lượng, thành phần và phẩm chất của từng loại vật chất trong dây chuyền sản xuất cũng như các vật chất tham gia

Đối với quá trình sản xuất đường mía, từ khâu nguyên liệu chính ( mía đố với nhà máy đường mía, đường thô,đường kết tinh đối với nhà máy đường tinh luyện ) đến khâu sử lý cho nước mía trong sạch, đến khâu bán chế phẩm rồi ra đến thành phẩm dữ trữ trong kho cho đến khi xuất ra thị trường, từng khâu, từngcông đoạn chế biến đều có những chỉ tiêu thông số kĩ thuật đòi hỏi phải chính xác và kịp thời Giúp cho công tác quản lý kỹ thuật, quẩn lý sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao và tạo được uy tín của nhà sản xuất đối với khách hàng.Vậy muốn có kết quả phân tích phản ánh được tính trung thực và chính xác thì trước hết, phải có phương pháp lấy mẫu, theo các nguyên tắc sau đây:

1. Bảo đảm tính chất đại diện với lô hàng tịnh như mía cây, đường thành phẩm…lấy ở nhiều vị trí khác nhau, ngẫy nhiên nhưng tiêu biểu

2. Bảo đảm tính đại diện với lô hàng động thì lấy mẫu liên tục, đồng nhất, không được lấy mẫu cục bộ

3. Số lượng mẫu cần đủ để phân tích, ít nhất là đủ mẫu để phân tích lại hai lần khi trường hợp gặp trục chặc trong quá trình phân tích

4. Khi lấy mẫu để đưa vào phân tích, mẫu phải được sử lý sơ bộ bằng phương phápchộn đều chia đôi, chia tư số mẫu để cuối cùng phần còn lại vừa đủ số lượng choyêu cầu phân tích,vừa đủ đại diện cho mẫu Đối với các mẫu chất lỏng và lấy liên tục, thì khi lấy mẫu phải khuấy trộn cho đều, sau đó giữ lại một số lượng cần thiết cho phân tích, còn lại đổ vào trong dâychuyền, tránh lãng phí mẫu

5. Những dụng cụ lấy mẫu, chứa mẫu phải sạch sẽ, chống lên men và vô trùng ằng những hóa chất thích hợp

6. Mỗi mẫu phải có ticke ghi đầy đủ ngày giờ lấy mẫu, mã số mẫu,không được nhầm lẫn, có sổ phân tích ghi chép ban đầu, ký tên người phân tích…

Trang 16

II.PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU CHO TỪNG HẠNG MỤC PHÂN TÍCH.

Đại bộ phận các nhà máy đường của nước ta hiện nay, rất khuyết vềphương pháp lấy mẫu.Do không được quan tâm khi lập dự án,quá trình cung cấpthiết bị,thiết kế,chế tạo cũng không được chủ đầu tư yêu cầu.Từ đó các vị chí vàthiết bị không có hoặc có mà không thích hợp, đến khi thực tế sản xuất yêu cầuthì nhà quẩn lý mới lắp đặp cho nên không đồng bộ và thiếu chính xác

Ngoại trừ một số nhà máy mới, hiện đại thì được thiết kế hoàn chỉnh

Sau đây là một số phương pháp cơ bản cho yêu cầu từng loại mẫu:

1. Phương pháp lấy mẫu mía cây tại ruộng mía để thử chữ đường, thử độ chín của mía trước khi vào sản xuất:

a) Cho nhân viên hóa nghiệm đến tận ruộng mía mà ta cần kiểm tra chọn -6 vị tríngẫu nhiên được phân bố khoảng cách đều trên ruộng mía,mỗi vị trí chặt 1-2cây, chặt tận gốc mia và phạt ngọn đến “ hình mặt trăng”, bó lại, mang về phòngphân tích

Một bó mía có từ 6-12 cây ( mẫu càng nhiều thì tính đại diện càng cao).Nếu mẫu là 12 cây, ta chật cây mía thành 3 đoạn: gốc, thân và ngọn Ta chọnmột nửa số lượng bằng cách: Cây này lấy phần thân , cây kia lấy phần ngọn vàcây khác lấy phần gốc, trong số lượng một nửa đó ta lại đem róc sạch sẽ rễ và lá,rồi đem cân, có khối lượng mẫu từ 5-6 kg,cân trọng lượng Cân khối lượng tạpchất phi đường mà ta vừa róc sạch đó, để xác định tỉ lệ tạp chất trong cây mía,số lượng mía đã được róc sạch đem đi ép, để lấy mẫu nướ mía và bã đem điphân tích, trường hợp thấy thấy khối lượng mẫu lớn quá không cần thiết thì tađem che đôi các đoạn mía đã làm sạch để lấy khối lượng còn lại một nữa nhưngnên nhớ lấy từng nửa của từng đoạn một Sau đó đem cân và lấy mẫu đem điphân tích

b) Phương pháp lấy mẫu để kiểm tra sơ bộ độ chín của mía bằng refractometer cầmtay: ta cũng chọn vị trí như trên và mỗi cây mía ta chích 3 nơi: phần gốc,thân vàngọn để có độ Bix bình quân gia quyền được chính xác về kết luận độ chín củamía

Trang 17

2. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU MÍA CÂY TẠI BÀN CÂN NHÀ MÁY HOẶC TẠI XE VẬN CHUYỂN MÍA HAY TẠI BÃI CHỨA MÍA.

Hiện nay các nhà máy đường ở nước ta đều mua mía chất lượng thông quakết quả phân tích chữ đường có trong cây mía Nhưng áp dụng các phương pháplấy mẫu khác nhau:

a Lấy mía từ nước mía nguyên của bộ che ép đầu, đánh dấu là cách bằngdải vôi bột lên phần mía của người bán, để phân biệt mía của chủ này với míacủa chủ khác, nước mía mẫu được chích một đường ống dẫn đến bộ phận phântích kềm theo với một tín hiệu để kiểm nghiệm viên lấy mẫu cho từng chủ míariêng biệt

Phương pháp lấy mẫu này có tính đại diện cao, nếu như công tác tổ chứckiểm soát tốt, công suất nhà máy thuộc loại vừa và số lượng mía của từng chủmía lớn tư 20-30 tấn trở lên cho một lô lấy mẫu

Phương pháp này không thích hợp, với chủ mía có sản lượng nhỏ từ 5-10tấn mía cho mỗi lô hàng cần lấy mẫu, đặc biệt là khó là khi công tác tiếp nhậnmía đưa vào sản xuất không liên tục mà phải lưu lại ở bãi chứa

b.Lấy mẫu từ mía cây trên phương tiện vận chuyển đến bán mía cho nhà máy trước khi cân xác định trong lượng

Theo quy định của đại đa số các nhà máy lấy mẫu thử chữ đường, bằngcách rút 6 cây mía trên 6 vị trí ngẫu nhiên khác nhau trên phương tiện vậnchuyển, bằng cảm quan mang tính đại diện cho cả xe mía, có đầy đủ cả gốc đếnngọn của cây mía, chống các hiện tượng gian lận của người bán mía như chuẩnbị cây mẫy tốt hơn thực tế, thông đồng mắc ngoặc với kiểm tra viên bằng cáchcó dấu hiệu chỉ định cho chỗ rút 6 cây mía được bó chặt lại kèm theo tickê mãsố mẫu và được chuyển về bộ phận ép lấy nước mía phân tích Mẫu nước míađược lọc sơ bộ và phải được chống nhầm lẫn mã số của mẫu

Đây là phương pháp lấy mẫu có nhiều nhược điểm với 6 cây mía không thể đại diện cho hàng chục ngàn cây, chưa phải nói đến phát sinh tiêu cực khác

3. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU MÍA XÉ TƠ TRƯỚC KHI ÉP

Trang 18

Một số nhà máy đường mía của Australia có phương pháp lấy mẫu khá đơngiản nhưng cũng khá đại diện Sau khi mía đi qua dao băm và qua bú đánh tơi,trước khi vào bộ ép dập người ta thiết kế một bộ phận có một đường dẫn mẫuxuống một xô chứa mẫu, xô đựng mẫu này có cho hóa chất sát trùng như Formolandehit và có đậy nắp kín, mỗi chủ mía có một xô mẫu riêng, kèm theo tickê mãsố, sau đó đưa vào bộ phận phân tích, ép lấy nước mía để tính chữ đường.

Mô tả: Tại đỉnh của băng tải mía sau khi mía đã đi qua bộ đánh tơi trướckhi xuống bộ che ép đầu

Trang 19

(1) Băng tải nghiên

(2) Máng dẫn mía xuống bộ che ép đầu tiên

(3) Cánh cửa đóng mở để lấy mẫu mía nhờ 1 bộ cylin-piston

(4) Bộ Cylin-piston để chuyển động đóng mở cửa lấy mẫu,được kéo bằng một động cơ và theo một chu kỳ nhất định

(5) Cánh tay quay để gạt lây mẫu

(6) Cánh tay quay để gạt lấy mẫu thừa đưa vào máng xuống bộ che ép đầu

(7) Nơi chứa mẫu có bộ xới quay để gạt mía mẫu thừa đưa vào máng dẫn xuống bộ che ép đầu tiên

Phương pháp này cũng lấy mẫu mía tại đỉnh của băng tải nghiêng (1),nghĩa là sau búa đánh tơi và trước bộ che ép đầu tiên chỉ có kết cấu cơ khí để lấymẫu có khác: dùng chuyên động cylin-piston để đẩy tấm bản lề gạt mía sang vịtrí lấy mẫu, và dùng tấm gạt bản lề có gạt nối liền bằng một chuyển động cylin-piston để gạt mía mẫu thừa vào máng mía hứng (2) xuống bộ che ép đầu tiên

Trang 20

Sau mỗi tuần,mang về bộ phận phân tích:ép lấy nước mía và bã, nước míamẫu xử lý trong để đo Pol, đo độ Bix, và nếu cần xác định thành phần xơ củamía Rồi lấy kết quả, áp dụng công thức tính chữ đường (CCS).

Phương pháp này khá đại diện,nhưng hệ thống kiểm soát cho lượng míacủa từng người bán phải chặt chẽ,không để mía của chủ này lẫn với mía của chủkia Sản lượng cung cấp càng lớn thì phương pháp lấy mẫu càng chính xác và tốiưu

4.PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU MÍA BẰNG HỆ THỐNG DÀN KHOAN

Từ vụ sản xuất mía đường 1996-1997 ở nước ta,một số nhà máy bắt đầu trang bị các thiết bị lấy mẫu ằng dàn khoan.

Trang 21

a.Hệ thống khoan cố định:

Rất phù hợp với nhà máy được vận chuyển 100% bằng phương pháp tiện đường bộ, xe mía trước khi vào cân, đi qua dưới dàn khoan Người điều hành dí mũi khoan để xuyên từ lớp mía trên xuống đáy thùng xe-sau đó rút khoan lại và hệ thống thủy lực đẩy mẫu vào thùng xay vụn và chuyển mẫu này cùng với

Trang 22

tichkê mà số của chủ mía đưa về phân tích.

b.Dàn khoan lưu động ( đang sử dụng ở đảo Réunion-Pháp-và LD BuorbonTây Ninh)

Bộ dàn khoan được đặt trên một đầu máy kéo (tracteur), lực chuyển động khoan là công suất của đầu máy kéo.Khi xe vận chuyển mía trước khi vào cân, người lấy mẫu điều khiển mấy kéo có gắn mũi khoan, dí khoan vào những cửa

sổ có 2 bên thùng xe, xuyên suốt từ ngoài vào trong Đây là một loại xe chuyên dùng, thường mở những cửa sổ hình tròn có đường tròn lớn hơn 1,5 lần so với mũi khoan (hình II-II-6) Nhả mẫu ra ằng hệ thống piston vào một bao chứa kèmtheo tickê mã số người bán mía, chuyển đến bộ phận phân tích

Phương pháp này có ưu điểm hơn phương pháp cố định,vừa linh hoạt,lại vừa rất đại diện,bởi vì khoan được từ 5-6 vị trí phân bố trên ca xe mía chỉ cần láitracteur di động mà không cần xe vận chuyển mía xe dịch vị trí

Sau khi mẫu mía lấy ra từ mũi khoan, người ta đưa vào xay và ép lấy nước mía, và để phân tích chữ đường như các phương pháp phân tích đã nói trên

Phương pháp lấy mẫu bằng mũi khoan với năng lượng lấy từ đầu máy kéo, vẫn đạt mục đích là mẫu đại diện và giá thành công trinh rẽ hơn rất nhiều lần so với dàn khoan cố định

Trang 23

Hình II-II-5 : máy kéo gắn mũi khoan lấy mẫu mí trên thùng xe.

Trang 24

Hình II-II-6 : Loại xe vận chuyển mía chuyên dùng có trổ cửa sổ hình tròn để

đưa mũi khoan vào lấy mẫu

5.PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU CÁC LOẠI NƯỚC MÍA

Ở công đoạn trich -ép nước mía cần lấy mẫu các loại: nước mía

nguyên(nước mía đầu),nước mía hỗn hợp,nước mía cuối và bã mía

Để có mẫu đúng và chính xác, phải căn cứ vào hệ thống tưới thẩm thấu của công đoạn công nghệ này Nghành công nghiệp mía đường ở nước ta đang sử dụng các hệ thông thẩm thấu sau đây:

5.1.Hệ thống thẩm thấu kép:

5.1.1 Hệ thống thẩm thấu kép cho 4 bộ ép(sơ đồ hình II-II-7)

Trang 25

Nước mía ép được của máy số I + II là nước mía hỗn hợp-Nước mía ép được của máy số III bơm thẩm thấu cho mấy ép số II.

Nước mía ép ra của máy số IV bơm thẩm thấu cho máy ép số III.Nước thẩm thấu cho máy số IV

Ngày đăng: 09/01/2015, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w