Chuẩn bị mẫu

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH POL MÍA VÀ CHỮ ĐƯỜNG CỦA MÍA (Trang 42)

I. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

1. Chuẩn bị mẫu

- Mẫu mía phân tích: Là phần thân cây mía đủ tiêu chuẩn (được chặt đến mặt trăng, không sâu bệnh, đảm bảo đủ 3 cây/1 mẫu, thời gian mẫu chặt không quá 3 ngày) dùng làm phân tích

- Mã hóa mẫu mía phân tích theo số liệu của phòng - Cân trọng lượng mẫu mía trước khi ép: Pm = 2.5 kg

2. Ép mía

- Lượng nước mía sau 3 lần ép được lấy mẫu và lọc qua rây

- Cho vào bình chứa mẫu có ghi mã số mẫu, B1 thể tích khoảng 300 ml

- Mẫu nước mía ép dùng để đo độ Bx, đường khử và đo Pol, phần còn lại dùng để lưu mẫu

3. Phân tích

3.1 Xác định Brix nước mía mẫu

3.1.1 Thiết bị đo: Brix kế tự động hiệu chỉnh về nhiệt độ quy chuẩn là 200C vàsau đó tự động hiển thị số đo sau đó tự động hiển thị số đo

KHÚC XẠ KẾ ĐO ĐỘ BRIX CẦM TAY- INDEX- ANH

3.1.2 Cách tiến hành

- Bật thiết bị đo Brix chờ máy khởi động 10 phút - Dùng nước cất rửa mặt kính đo

- Lau khô mặt kính bằng giấy mềm

- Trị số đo Brix của mẫu hiện trên máy đo ổn định sẽ ghi lại kết quả là : % Brix = 17,54%.

3.2

Xác định Pol nước mía mẫu 3.2.1 Thiết bị

Máy đo pol - Thiết bị đo Pol tự động hiện số

- Ống đựng dung dịch mẫu sử dụng có chiều dài danh định là 200mm. Đối với mẫu nước mía còn vẩn đục, được phép sử dụng ống danh định 100mm, kết quả sẽ nhân hệ số 2. Thang đo của thiết bị đo pol chia theo thang đo của tổ chức đường Quốc tế (ISO): ICUMSA 0Z

- Bình định mức: 100/110 ml có cấp chính xác dùng cho trong đo lường và phân tích

- Cốc thủy tinh dung tích 100 ml, Phễu lọc, Dụng cụ đựng mẫu.

- Hóa chất phân tích: Dung dịch acetat chì trung tính hoặc bột chì kiềm tính

3.2.2 Cách tiến hành

- Bật thiết bị đo Pol và chờ khởi động trong khoảng 10 phút

- Cho nước mía mẫu vào bình định mức 100/110ml đến vạch 100ml

- Cho acetat chì vào từ từ (vừa cho vào vừa dùng đũa thủy tinh khuấy đều) đến khi thấy kết tủa màu vàng thì dừng lại

- Lắc đều, lọc qua giấy lọc, có nước lọc trong suốt, tráng bỏ 10-20ml dung dịch lọc đầu tiên

- Lấy dung dịch lọc sau đó cho vào ống đựng mẫu có chiều dài danh định 200mm

- Đặt ống đựng mẫu vào thiết bị đo pol, trị số đo polđ thể hiện trên máy đo ổn định sẽ được ghi lại kết quả .

Kết quả đo polđ = 67

3.2.3 Tính toán kết quả

Pol của nước mía mẫu được tính theo công thức sau Pol (%) nước mía =

Trong đó:

- d: Tỉ trọng biểu kiến của nước mía mẫu ở 200C được tra trong bảng 3 - Polđ : là trị số đo pol của dung dịch mẫu đọc trên máy đo plarimater Ta có kết quả : Pol (%) nước mía = 16.32 (%)

3.3

Xác định tỉ lệ xơ (F) trong mía: theo phương pháp của CuBa 3.3.1 Quy định chung

- Phương xác định tỉ lệ xơ trong mía dựa trên cơ sở kết quả % xơ trong mía

3.3.2 Dụng cụ, thiết bị

- Tủ sấy:

- Cân phân tích 3.000 gam, độ chính xác ± 0,01 gam - Dao, Khay sấy chịu nhiệt

3.3.3 Cách tiến hành:

- Cân trọng lượng mẫu mía trước khi ép Pm = 2.5 kg - Cân trọng lượng bã mía sau khi ép Pb = 0.75 kg

- Chặt lấy 3 phần bã mía sau khi ép( gốc, thân, ngọn), xé nhỏ và trộn đều, sau đó cân lấy 100g(P), cho vào khay nhôm đem sấy khô đến khi trọng lượng không đổi( thường sấy ở nhiệt độ 1200C trong thời gian 6 tiếng) có trọng lượng Pk = 45.5(g)

- Công thức tính:

Bx: nồng độ chất khô của nước mía là 6.91% Vậy F = x = 12.436 (%)

3.4 Độ tinh khiết: %AP

Áp dụng công thức tính:

Bx: Brix của nước mía mẫu (%)

Pol: Pol của nước mía mẫu (%) Vậy %AP = x 100 = 93.04 (%)

3.5

Phương pháp xác định chữ đường của mía

Xác định chữ đường theo công thức tại Quyết định số 229/1999/QĐ- BKHCNMT ngày 24/02/1999 của Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường, dựa trên kết quả xác định tỉ lệ xơ trong mía (%), Brix của nước mía mẫu (%) và Pol của nước mía mẫu (%). Công thức cụ thể như sau:

Trong đó:

CCS: Chữ đường được tính bằng % F : Tỉ lệ xơ trong mía (%)

Bx: Brix của nước mía mẫu (%)

Pol: Pol của nước mía mẫu (%) Thay số vào ta được:

CCS = x 16.32 ( 1- ) - x 17.54 ( 1- )= 12.8

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH POL MÍA VÀ CHỮ ĐƯỜNG CỦA MÍA (Trang 42)