Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
66,84 KB
Nội dung
A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Văn học dân gian Nam Bộ nói chung, truyện Trạng Nam Bộ nói riêng chưa được chú ý khai thác và nghiên cứu. 1.2. Đặt truyện Ba Phi vào hệ thống truyện cười xoay quanh một nhân vật ta thấy rằng: Trạng Quỳnh và Trạng Lợn được tập trung nghiên cứu nhiều hơn còn truyện Ba Phi và một số truyện Trạng cùng hệ thống như Ông Ó, Thủ Thiệm …ớt được chú ý nghiên cứu một cách qui mô và dưới cái nhìn Folklore học. 1.3. Công tác sưu tầm và nghiên cứu văn học dân gian nói chung và truyện Trạng ở Cà Mau nói riêng gần đây đó có những bước tiến triển đáng kể nhưng vẫn còn thiên về sưu tầm truyện và nghiên cứu trong từng bài viết riêng lẻ.Đó đến lúc cần nhưng nghiờn cứu tập trung, chuyờn biệt. Luận văn này coi là một thử nghiệm ban đầu. 1.4. Là một người con của quờ hương Cà Mau và là một cỏn bộ giảng dạy ở trường Cao đẳng sư phạm mong muốn xây dựng một tài liệu hoàn chỉnh để đưa vào chương trình văn học địa phương. 2. Lịch sử vấn đề Qỳa trình nghiên cứu truyện Trạng có thể được chia làm 2 giai đoạn: 2.1.Trước năm1954:Truyện Trạng chưa được nghiờn cứu một cỏch hệ thống và chi tiết. Cỏc nhà NC chỉ sưu tầm giới thiệu sơ lược về cỏc nhừn vật Trạng. 2.2. Sau năm 1954, cùng với sự phát triển của khoa học folklore VN, việc nghiên cứu truyện Trạng có nhiều khởi sắc và đã có khá nhiều công trình nghiên cứu có giá trị như: “Tìm hiểutiến trình lịch sử VHDG Việt Nam” của Cao Huy Đỉnh, “Nghiên cứu tiến trình lịchsử VHDG Việt Nam” của Đỗ Bình Trị. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu này chủ yếu chỉ đề cập đến truyện Trạng Quỳnh và Trạng Lợn. Ông Ó ở Nam Bộ tuy được Bùi Quang Nho chú ý khá sớm, nhưng đây chỉ đơn thuần là công trình sưu tầm các câu truyện kể dân gian về Ông Ó. Năm 1999 tác giả Cao Thanh Giản cũng đã tiến hành phân loại truyện Trạng người Việt theo đề tài, chủ đề, và theo vị trí địa lý. Như vậy, có thể nói hệ thống truyện Trạng ở Nam Bộ được sưu tầm và nghiên cứu muộn hơn so với quá trình sưu tầm và nghiên cứu truyện Trạng ở miền Bắc. 2.2.1. Năm 1976 Hà Châu giới thiệu hệ thống truyện này trên báo nhân dân. Tiếp theo nhiều tác giả khác như Nguyễn Việt Tùng, Trương Chính, Phong Châu, Phan Anh Tuấn sưu tầm, biện soạn và giới thiệu nhiều sách về truyện Ba Phi. 2.2.2. Ngày 28 thỏng 11 năm 2002 Cà Mau tổ chức hội thảo khoa học “Truyện Ba Phi và Văn hoỏ dừn gian Nam Bộ”. Rất nhiều các nhà nghiên cứu VHDG đã gửi bài tham luận của mình đến hội thảo.Đây là một cuộc hội thảo đầu tiên, có qui mô lớn nhất về truyện Ba Phi và là một mốc ghi nhận những thành tựu nghiờn cứu về hệ thống Truyện Ba Phi và luận văn mà chúng tôi đang nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện thêm công cuộc nghiên cứu về hệ thống truyện này. Cũng trong năm này, tác giả Huỳnh Khánh đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ: “Truyện Ba Phi, một di sản VH phi vật thể của Cà Mau”. 3. Mục đích nghiờn cứu và nhiờm vụ nghiờn cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm vào các mục đích sau: 3.1.1. Định dạng truyện Ba Phi trong hệ thống truyện Trạng ViệtNam nói chung và làm nổi bật lên nét đặc sắc mang chất Nam Bộ trong hệ thống truyện Ba Phi. 3.1.2. Khảo sát một cách hệ thống những giá trị về nội dung và nghệ thuật của kiểu truyện với hy vọng thế hệ trẻ của Cà Mau sau này sẽ có một tài liệu khá đầy đủ về kiểu truyện này để học tập nghiên cứu 3.2. Nhiệm vụ Để đạt được những mục đích trên chúng tôi phải thực hiện một số nhiệm vụ sau: 3.2.1. Miêu tả một cách khái quát về tài nguyên thiên nhiên, con người, đời sống sinh hoạt văn hoá của người dân Cà Mau để thấy được thiên nhiên và con người, đặc biệt là dấu ấn văn hoá Nam Bộ đã đi vào mảng truyện Ba Phi như thế nào. Bên cạnh đó chúng tôi phải tìm hiểu khá kĩ lưỡng về lịch sử khẩn hoang vùng đất Nam Bộ nói chung, vùng Cà Mau nói riêng vì quá trình này gắn liền với lịch sử hình thành và lưu truyền kiểu Truyện Ba Phi. 3.2.2. Đặt hệ thống truyện Ba Phi dưới góc nhìn Folkore học, khảo sát, phân tích, đánh giá những giá trị về nội dung cũng như hình thức nghệ thuật của hệ thống truyện Ba Phi trong mối quan hệ mật thiết với Văn hoá dân gian Nam Bộ, để định dạng hệ thống truyện Ba Phi trong hệ thống truyện Trạng VN. 4.Đối tượng nghiờn cứu và phương phỏp nghiờn cứu 4.1. Đối tượng nghiờn cứu + Đối tượng khảo sỏt (40 truyện) trong hệ thống truyện Ba Phi + Đối tượng so sánh: Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, ông Ó,: truyện Văn Lang, truyện Vĩnh Hoàng 4.2. Phương phỏp nghiờn cứu Trong quá trình thực hiện luận văn này chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Điền dú - So sánh loại hình - Liờn ngành Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng một số thao tác khác như: thống kê, phân tích, tổng hợp. 5. Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn gồm 3 phần: Chương 1: Vùng đất Tây Nam Cà Mau, quê hương Bác Ba Phi. Môi trường hình thành và lưu truyền nguồn truyện Ba Phi Chương 2:Đặc điểm nội dung của truyện Bỏc Ba Phi Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật của truyện Bỏc Ba Phi 6. Đóng góp của luận văn - Qua việc điền dã, thống kê, phân loại luận văn đã có được một nguồn tư liệu đáng tin cậy về hệ thống truyện Ba Phi ở Cà Mau. - Đặt truyện Ba Phi trong mối quan hệ với văn húa dân gian Nam Bộ, luận văn đã chỉ ra được dấu ấn văn húa Nam Bộ đã đi vào hệ thống truyện Ba Phi như thế nào và hệ thống truyện này biểu hiện nú ra sao trên cả hai phương diện: nội dung và hình thức. - Hiện nay, vấn đề xếp truyện Ba Phi vào thể loại nào vẫn chưa đi đến thống nhất. Đại đa phần các nhà nghiên cứu đã xếp truyện này vỏo loại truyện Trạng. Luận văn của chúng tôi góp thêm tiếng nói khẳng định truyện Ba Phi là truyện Trạng. B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 VÙNG ĐẤT CÀ MAU - MIỀN TÂY NAM BỘ - MễI TRƯỜNG HốNH THÀNH VÀ LƯU TRUYỀN NGUỒN TRUYỆN BA PHI 1. Vùng đất trẻ Cà Mau - miền Từy Nam Bộ - quờ hương Bỏc Ba Phi Xã Khánh Hưng thuộc huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, quê hương của Bác Ba Phi, là vùng đất thuộc ÐBSCL. Đây là một vùng đất mới được hình thành thiên nhiên rất ưu đãi và kế thừa được những giá trị của một nền văn húa lâu đời của dân tộc. 1.1. Tài nguyờn và sản vật 1.1.1. Tài nguyờn lúa, hoa màu và một số cây khác 1.1.2. Vật nuôi và cỏc loại thuỷ hải sản 1.1.3. Tài nguyờn rừng và sản vật rừng U Minh (Rừng Tràm) và Đất Mũi ( Rừng Đước) đựợc xem là hai lá phổi xanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc cân bằng hệ sinh thái cho ĐBSCL nói chung và Cà Mau nói riêng. Hai cánh rừng độc đáo này có rất nhiều điều cần khảo sát nhưng ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến những yếu tố liên quan đến nguồn truyện kể Ba Phi. U Minh (Rừng Tràm) và Đất Mũi ( Rừng Đước) đựợc xem là hai lá phổi xanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc cân bằng hệ sinh thái cho ĐBSCL nói chung và Cà Mau nói riêng. Hai cánh rừng độc đáo này có rất nhiều điều cần khảo sát nhưng ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến những yếu tố liên quan đến nguồn truyện kể Ba Phi. Sự trù phú mà nguồn tài nguyên, sản vật này mang đến cho Cà Mau không chỉ ở phương diện kinh tế nú còn là nguồn đề tài và nguồn cảm hứng cho cỏc sỏng tỏc VNDG phỏt triển, trong đó có hệ thống truyện Ba Phi. 1. 2. Cộng đồng cư dừn Việt, Hoa, Khmer Cà Mau Trong quá trình Trong quá trình Nam tiến, Cà Mau được xem là vùng đất dừng chân cuối cùng của những kẻ li hương. Cộng đồng cư dân ở Cà Mau chủ yếu gồm ba dân tộc: Việt, Hoa, Khmer. Ngay từ những năm tháng mới đặt chân đến miền đất “Muỗi kêu như hát bội, đỉa lền tựa bánh canh” rồi đến những năm đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, cộng đồng dân cư này ở Cà Mau ý thức được rằng để vượt qua khó khăn, gian khổ thì mọi người phải đồng tâm hiệp sức với nhau. Chính vì vậy tư tưởng của họ rất thoáng và tấm lòng của họ cũng rất cởi mở. Họ giao lưu văn húa với nhau tạo nên sự đa dậng cho vùng văn húa nơi tận cùng tổ quốc này. 1.3. Văn hoỏ, xó hội Ngoại trừ các thị trấn, nội thành thành phố và một số phum sork của người Khmer thì cộng đồng Việt, Hoa, Khmer ở Cà Mau sống đan xen nhau trong những đơn vị dân cư nhỏ gọi là ấp (làng), xã. Trong các ấp, người Việt chiếm tỷ lệ đa số nên khi đề cập đến làng Nam Bộ người ta thường gọi là làng Việt. Là một tỉnh thuộc ĐBSCL nên ấp, xã của Cà Mau cũng mang những đặc điểm chung của làng Nam Bộ. Ngoại trừ các thị trấn, nội thành thành phố và một số phum sork của người Khmer thì cộng đồng Việt, Hoa, Khmer ở Cà Mau sống đan xen nhau trong những đơn vị dân cư nhỏ gọi là ấp (làng), xã. Trong các ấp, người Việt chiếm tỷ lệ đa số nên khi đề cập đến làng Nam Bộ người ta thường gọi là làng Việt. Là một tỉnh thuộc ĐBSCL nên ấp, xã của Cà Mau cũng mang những đặc điểm chung của làng Nam Bộ. 1.3.1. Một số đặc điểm của làng Nam Bộ nói chung và của Cà Mau nói riêng * Cỏc đặc điểm của làng Nam Bộ + Tuổi đời trẻ + Cỏc đặc điểm định cư: từ giồng xuống trũng. + Hình thức quầncư: làng kộo dài trờn diện rộng +Làng khai phỏ + Làng thiếu chất kết dính chặt +Một nền kinh tế hàng hoỏ. * Đặc điểm của làng Cà Mau “Làng xóm Cà Mau với những nhà sàn dựng ven sông rạch, mái lợp lá dừa nước, sàn ghép mảnh gỗ đước là những sản phẩm của rừng biển, biển rừng đã giúp nhà khảo cổ hình dung được những xóm làng - đồng in đậm nét trong vốn văn học dân gian của vùng này. Từng câu hò, điệu lý luôn gắn chặt với miền quê sông nước, với tình cảm chân chất mang tình người, tình quê Nam Bộ. “Bớ cô má lúm đồng tiền, Cho hun một chút đỡ ghiền khi xa” Ở mảng truyện dân gian, dấu ấn về làng thời kì khẩn hoang vùng đất Nam Bộ càng in đậm nét, từng tên Ở mảng truyện dân gian, dấu ấn về làng thời kì khẩn hoang vùng đất Nam Bộ càng in đậm nét, từng tên đất, tên người, từ thiên nhiên, cảnh vật đến nếp sống vất vả mà chất chứa nghĩa tình của cư dân trong làng Nam Bộ đều được thể hiện trong các câu chuyện dân gian của họ. Đặc biệt, trong mảng truyện Trạng, mà tiêu biểu là truyện Ba Phi vùng Tây Nam Cà Mau dấu ấn về một miền quê sông nước với chằng chịt kênh rạch, với sự trù phú của thiên nhiên, với sự khó khăn vất vả trong những năm tháng phải chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt của những cư dân li hương, lập làng sinh sống ở mảnh đất nơi tận cùng của tổ quốc, được thể hiện rất rõ nét. Đi sâu vào tìm hiểu những đặc điểm về nội dung cũng như những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của hệ thống truyện Ba Phi ở các chương sau ta sẽ thấy rõ được dấu ấn văn hoá của làng Nam Bộ được in đậm nét trong hệ thống truyện Trạng này nói riêng và văn học dân gian Cà Mau - Nam Bộ nói chung. 1. 3. 3.Một số di sản văn hoỏ phi vật thể của Cà Mau *Quan niệm về di sản Phi vật thể Khi phừn loại di sản văn hoỏ. Luật di sản văn hoỏ khẳng định: “Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoỏ, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, ngữ văn, truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y dược học cổ truyền, về văn hoỏ ẩm thực, về trang phục truyền thống dừn tộc và những tri thức dừn gian khỏc” danh xuất hiện trong câu chuyện có Cà Mau, Bạc Liêu, U Minh, Rạch Lùm, Trùm Thuật, Bãi Ghe, Kinh Ngang, đã bao quát phạm vi rộng lớn chứng tỏ bác Ba Phi đã đi săn thú và khá tường tận những địa danh trên, hoặc những câu chuyện khôi hài góp vui của bác Ba Phi có ý nghĩa phổ quát về thiên nhiên xứ U Minh hạ nên có sức lan toả rộng rãi trong vùng. Thái độ thẩm mỹ đối với thiên nhiên được quy định bởi một số điều kiện như: phương thức cư trú, khoảng cách giữa con người với thiên nhiên, tầm nhìn thái độ thưởng thức. Những điều kiện này đều được biểu hiện ở các truyện của Ba Phi. Điều kiện sinh sống ở xứ rừng rất khắc nghiệt, buộc con người gắn bó mật thiết với thiên nhiên, hoà đồng, trân trọng, ứng xử tốt với thiên nhiên. Thiên nhiên hoang sơ trở thành đối tượng chính trong công cuộc khẩn đất, khai hoang và khám phá vùng đất mới. Con người và thiên nhiên gắn bó, hoà quyện với nhau trong tổng thể phức tạp, mà cũng thật đơn giản. Người dân sinh ra, lớn lên, trưởng thành và trở về đất mẹ đều gắn bó với những chiếc ghe, chiếc xuồng. Họ mưu sinh nhờ đánh bắt sản vật, gắn bó với đồng ruộng, với thành quả lao động cấy trồng cho ra sản phẩm nổi tiếng khắp vùng. Tóm lại, do điều kiện lịch sử và điều kiện sinh sống ở vùng sông nước Cà Mau, con người đã dần dần hình thành thể ứng xử thích nghi với đất - cảnh - người vùng Tây Nam Bộ, trong đó, nhu cầu văn hoá cũng trở thành một nét ứng xử mang tính tự nhiên tất yếu và rất đặc thù. 2.2. Quá trình sáng tác và lưu truyền nguồn truyện Ba Phi [6] Từ sinh hoạt gia đình Những người bạn làng Cỏn bộ chiến sỹ Như vậy, từ một cá nhân, bác Ba Phi đã dùng tài kể chuyện mà thu hút và tập hợp một lực lượng quần chúng thưởng lãm, mạn đàm, trao đổi và dần dà qua năm tháng, tích tiểu thành đại những sinh hoạt tinh thần đó lan xa, toả rộng khắp miền Tây Nam Bộ. Câu chuyện từ một người - vừa là tác giả, vừa là nhân vật điển hình liên hệ với một nhóm người nhỏ bé đã trở nên sống động hơn, to lớn hơn trong tập thể toàn dân vùng sông nước Củu Long nói riêng và cả nước sau này nói chung. Đó chính là sự kết hợp tài tình, khéo léo giữa nhu cầu cá nhân với nhu cầu tập thể trong đời sống văn hoá tinh thần mà Ba Phi là điển hình cho thể loại truyện Trạng cuối cùng trong lịch sử văn học cận hiện đại Việt Nam. Tiểu kết: Những điều kiện tự nhiờn địa lí, đặc điểm của tiến trình lịch sử văn húa, thói quen tâm lý…của người dân Nam bộ nói chung ở Cà Mau nói riêng đang và sẽ tỏc động đến sự phỏt triển của truyện Ba Phi trờn cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật. Núi cỏch khỏc truyện Ba Phi chịu ảnh hưởng của những đặc điểm văn húa Nam bộ tạo ra nét đặc sắc của hệ thống truyện Ba Phi trên nền chung là nhữngđặc điểm của truyện cười cả nước. CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA TRUYỆN BA PHI 1. Một số vấn đề lí luận chung 1. 1. Giới thuyếtvề truyện Trạng dừn gian Từ khi khái niệm truyện Trạng được đặt ra đã có không ít các ý kiến nhằm đưa đến một cách quan niệm thống nhất. Các ý kiến này đều nêu lên được mặt này hay mặt khác của truyện Trạng. Tựu trung lại có thể hiểu ‘‘Truyện Trạng là những chuỗi, những hệ thống truyện cười xoay quanh một nhân vật trung tâm cụ thể, nhằm thể hiện một chủ đề nhất quán. Truyện Trạng được lưu truyền trong dân [...]... thống truyện Ba Phi sẽ thấy rõ đặc điểm này 2.2 Truyện Trạng sử dụng phương thức phóng đại làm yếu tố tạo ra tiếng cười cho tỏc phẩm Truyện Ba Phi cũng đi theo phương thức này 2.3 Bởi dùng phóng đại như một biện phỏp nghệ thuật chủ yếu, tạo nờn yếu tố gừy cười này, khiến cho truyện Trạng gần gũi hơn với truyện cười Nhân vật Ba Phi trong hệ thống truyện Ba Phi ít nhiều đảm bảo được yờu cầu này 2.4 Truyện. .. biết nhiều về truyện Ba Phi chủ yếu là những người lớn tuổi Vì vậy sưu tầm và nghiờn cứu về nguồn truyện Ba Phi là cần thiết 2 Vị trí của truyện Ba Phi đối với truyện Trạng dừn gian Nam Bộ giống như truyện Trạng Quỳnh với truyện Trạng dừn gian cả nước Không những Ba Phi là một nhân vật có thật, thuộc lớp người đầu tiên khai phá vùng đất tận cùng của tổ quốc, mà còn là người có tài bịa truyện dí dỏm... truyện Ba Phi với hình thức một hệ thống truyện Trạng Nam Bộ, nói cách khác là một hệ thống truyện cười kết chuỗi xoay quanh một nhân vật trung tâm 1.4 Phừn loại truyện Ba Phi Căn cứ vào đặc trưng thể loại và nội dung phản ánh, truyện Ba Phi có thể phân loại theo cách các nhà nghiên cứu nêu trên Tuy nhiên, do những đặc trưng riờng của hệ thống truyện, tỏc giả luận văn bước đầu phừn loại truyện Ba Phi. ..gian thành những mẩu truyện hoặc được sắp xếp thành mạch truyện theo trình tự nhất định” Trong luận văn này, tác giả sử dụng khái niệm ‘ truyện Trạng’’ để chỉ những hệ thống truyện cười kết chuổi xoay quanh một nhân vật mà truyện Ba phi của Cà Mau cũng là một trong những hệ thống đó 1.2 Sự hình thànhtruyện Trạng 1.2.1 Nhừn vật Trạng * Khỏi niệm * Truyện Trạng là những giai thoại dừn gian * Truyện Trạng... các truyện Trạng đều sử dụng Tuy nhiên không giống với các truyện Trạng khác, phần “gúi kớn” trong truyện kể của bác Ba là những chi tiết sinh động đến lạ thường Phần “mở nhanh” của truyện cũng hết sức sinh động và bất ngờ Yếu tố bất ngờ và yếu tố sinh động đan xen lẫn nhau khiến cho mọi người thưởng thức cảm thấy choáng váng, kinh ngạc trước những tình tiết lạ lùng, hồi lâu mới phát hiện ra yếu tố. .. giàu có, phóng khoáng Tóm lại, phóng đại trong truyện Ba Phi có sắc thái riêng, đặc sắc Truyện Ba Phi xứng đáng đại diện cho truyện kể dân gian Nam bộ góp mặt vào kho tàng tiếng cười dân gian Việt Nam 1.3.2 Phương ngữ * Phương diện ngữ nghĩa Về phương diện từ vựng, truyện Ba Phi sử dụng rất nhiều phương ngữ Nam Bộ: - Trước hết đó là những từ chỉ các yếu tố rất riêng của điều kiện tự nhiờn và sinh hoạt... của truyện kể Ba Phi là như vậy 1.1.3 Kết cấu mở rộng Trong tổng số truyện mà chúng tôi khảo sát có đến 30 truyện mở rộng ở phần kết thúc văn bản với một kiểu rất độc đáo: ” Hổng tin hỏi bả mà coi”, ”Đứa nào hổng tin vô sau bếp hỏi bác gái tụi bây là biết liền” hay “Hổng tin cứ làm thử thì biết” Lối kết thúc này ta chỉ gặp ở kiểu chuyện Ba Phi 1.2 Nhừn vật của truyện Bỏc Ba Phi Đọc và nghe kể truyện. .. để tạo ra được những tình huống cốt truyện Người kể đã sắp xếp, dẫn dắt các chi tiết phóng đại một cách chặt chẽ, đưa người nghe vào cạm bẫy hóm hỉnh, tạo ra những bất ngờ thú vị Truyện bác Ba Phi là những mẩu chuyện như thế Đi vào chiều kích sâu hơn của sự phóng đại, có thể thấy phóng đại là phương thức kể đặc thù của truyện bác Ba Phi Có thể hình dung, từ thực tại, qua tâm thức bác Ba Phi đã cho ra... ngôn ngữ của truyện Ba Phi Điều này không tìm thấy ở bất kỳ truyện Trạng nào - Cách nói của bác Ba Phi mang nhiều thán từ Cách nói chú trọng vào lối diễn đạt tình cảm hơn là diễn đạt mang tính logic, chính xác - Cách nói của bác Ba Phi mang nhiều thán từ Cách nói chú trọng vào lối diễn đạt tình cảm hơn là diễn đạt mang tính logic, chính xác 2 Truyện Ba Phi là một hệ thống truyện xoay quanh một nhừn... Trạng bao giờ cũng sử dụng một biện phỏp nghệ thuật là tạo cho được một tình huống có vấn đề để khẳng định tớnh cỏch của nhừn vật truyện Tuy ở hệ thống truyện Ba Phi đặc điểm này không biểu hiện cụ thể rõ nét như ở hệ thống truyện Trạng Quỳnh và Trạng Lợn, nhưng Bỏc Ba đó luôn dẫn dắt người đọc vào một ‘‘mờ hồn trận” với đầy rẫy những bất ngờ những hiểm nguy Như vậy, truyện Ba Phi là một hệ thống truyện . đề cập đến những yếu tố liên quan đến nguồn truyện kể Ba Phi. Sự trù phú mà nguồn tài nguyên, sản vật này mang đến cho Cà Mau không chỉ ở phương diện kinh tế nú còn là nguồn đề tài và nguồn cảm. truyện Ba Phi chủ yếu là những người lớn tuổi. Vì vậy sưu tầm và nghiờn cứu về nguồn truyện Ba Phi là cần thiết. 2. Vị trí của truyện Ba Phi đối với truyện Trạng dừn gian Nam Bộ giống như truyện. chủ yếu, tạo nờn yếu tố gừy cười này, khiến cho truyện Trạng gần gũi hơn với truyện cười. Nhân vật Ba Phi trong hệ thống truyện Ba Phi ít nhiều đảm bảo được yờu cầu này. 2.4. Truyện Trạng bao