tổng hợp và chuyển hoá n-aryl-n', n'-đietylthioure

91 277 0
tổng hợp và chuyển hoá n-aryl-n', n'-đietylthioure

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Iỉộ (ỈIÁO DỤC VÀ í)ẢO TẠO Đ Ạ I HỌC Q UỐ C G IA HẢ N Ộ I TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC Tự NHIÊN 방장향 TRIÊU TIẾN HÀ TỐNG HỢP VÀ CHUYẾN HOÁ N_ARYL-N,,N,-ĐIETYLTHIOURE LUẬN ÁN THẠC SỸ KHOA HỌC HOÁ HỌC ■ ■ ■ ■ Chuyên ngành: Hoấ Hữu cơ Mã số: 01-04-02 Người hướng dẵn khoa học: G S .T S . Đặng Nhu í Ịii PTS. Lưu Văn lỉói 하 ÍĨÀ N Ộ I- í 999 MỤC LỤC Irang MỚ ĐẦU I ( HƯƠNG I. TỔNG QUAN VỂ PHƯƠN(; PHÁP rổ N G HỢP IM N XUẤT THĨO U R E 2 1.1 PHƯƠNG PIIÁP DIẾU CỈIẾC ÁC DẪN XUẤT TỈIIO U Rr, 2 Ị.I.I Phởn ứng của ũỉììiìì vối các isofliioxianat 2 1.L2 Phản ứng của ơĩììiiĩ bậc ĩìĩộty bậc hai vói cacboiì disunfua 3 I I.3 Phản ứĩig của amiỉĩ vói íhioplìotgen 4 I.IA Phản ứng của ơĩìĩiìì vói tììioxỉaiìơí của kim loại kiềm hay amoĩĩi 4 1.1.5 Phơn ứng của íhinramdisìtn/na 4 1.2 TÍN II C IIẤ T n o 人 IIỤC c ủ 八 CÁC I11IOURI : T ỉlẾ 5 1.2.1 Phản ứỉiẹ axyì hoá 5 1.2.2 Pììdìì ứng phân lì rt Y 6 1.2.3 Plìdỉì ứng cúa ihiourc thế ba lân rói lĩiđraỵ.iiĩ 6 1.2.4 Phởn ứng cùa -diỉììeíylíhiniire vói phenylhidrazin 7 1.2.5 Phảĩì ứng của N-ar\l-N \N ~(ìỉtìietyỊíììioure vói etơĩĩolamỉn 7 CHƯƠNG 2. K Ể T QUẢ VẢ THẢO LUẬN 8 2.1 TỔNG IIỌP TFTR AIiTYLTHIURAMDISIJN FU八 (T im )) 8 2.2 TỒNCỈ IIỌP N -AR YL-N' ,N' Đ ỉl l YI I IIIO U R I: nẰN(ỉ SỰTƯƠNG TÁC CỦ八 T1:T1) VỚI CÁC 八 MIN T llO M 10 2.3 MỘT SỐ PIỈẢN lỈN( i CHUYỂN IIOẢ N-ARYL NT -ĐII I Y L ỈH ÍO l!R I 20 23.1 Phảỉt ứng axyì lìoá 20 2.3.2 Phản ứng vói liich nzin 28 2.3.3 Plìảỉì ứỉỉg vói plicitylliidrazin 3 I 2.3.4 Pììãiĩ ứng vói eíaiìoỉamiìì 35 2.3.5 Phản ứng phâĩi hu ỷ N-ơryI-N\N'-đietylthionre tạo thành aryỉisotìnoxianat 36 C IIƯ Ơ N Í; 3. 1 H ự c N (;HỈỆM 39 3 .rrổ N G IIọ p TI TR八 l:TYI ỉ m U R 八 40 3.2TỔNG IIỢP N -A R Y I-N \N -*)II:TYLTHK)URI: 41 3 2.1 TỐỉìg họp N-(p-tolyl)-N\ /V,- âietyịthiourc 41 3.2.2 T ồng lì ọp N-(o-Uilyl)-N\ N-đỉcíylíhioiu e 42 3.2.3 Tong hợp N-ịp-bt otììpheỉiyl)- N \ /V,- âietyltìnoure 42 3.2.4 Tổng họp N-phenyl-N\ N '-dieiylthiourc 43 3.2.5 Tổng họp N-(tn-fnỉyl)-N\ N -dietyUhioure 43 3.2.6 Tong họp N-(p-etoxiphenyl)-1\\ N ’-(ỉictyỊthioure 44 3.2.7 Tồng họp N-(p-clophenvl)- /V’,N %-diet\ì1hioure 44 3.2.8 Tồĩìg họp N -ịa -ỉUìphtyì)-N 、 , I\ -diet\lihioitre 45 3.3 CÁC PIIẢ N ỦNG CHUYỂN IIO Á N -AR Y L-N \ N’-D IIT Y I T lllO lỉR I: 45 3.3.1 Tồng hợp N-benznyì-N-nryì- N \ N'-dieíxlíhioure 45 3 .3.2 Tổng họp 4-aryịthiosemicacbazit 48 Tông họp l-phenyl-4- 이 ylUiiosemicacbazit 50 3.3.4 Tổng họp IS-atyì-N^ịP~iiidrnxic1yi)iiiinurc 52 3 .3.5 Tống họp aryỉisolhioxìaiiat KẾT LUẬN 55 T 入I LIỆU I IỈA M KIIẢO 56 PIIỤ LỤC M Ở Đ Ẩ U Thioure và các dẫn xuất cùa Ĩ1Ó đã được điều chế từ lâu, nhưng hiện nay việc nghiên cứu vẫn đang được tiến hành, thioure và cnc dãn xuất của nó có cấc tính chất đặc biệt quí báu và được ứng dụng rộng rãi. Mặt khác thioure là các hợp chất kết tinh tốt, đo đó thường được dùng để xác định các ancol và am in trong phân tích [6]. Thioure có khả năng tạo thành các hợp chất phức với cấc ion kim loại, thí dụ như đổng, bitmut [12]. Nhiều dẫn xuất N_ thế của thioure có hoạt tính dược lí và được ứng dụĩìg trong y học như dùng Ihm thuốc chống lao, thuốc chống co giật [27]. Ngoài ra, cấc dẫn xuất của thioure cũng được dùng trong nông nghiệp như làm chất diệt cỏ, diệt nấm [3],dùng làm chất ổn định polime, chất chống oxi hoá [19,31]. Từ lâu đã cổ nhiều công trình đề cập đến việc tổng hợp các dẫn xuất thioure một lần, hai 1ÀĨ1 và ba \án thế. Tuy nhiên việc tổng hợp dẫfì xuất thioure bất đối xứng 3 lán thế đi từ thiuramdisinifua chỉ được luận án này nhằm tổng hợp N -aryl-N \N và chuyển hoấ các hợp chất thi oil re này. bắt đầu từ những năm 80. Mục đích của -đietylthioure fir tetraetylthimamdisunfua Chương 1 TỔNG QU A N VỂ PHƯƠNG PH 人 p T ổ N G HỢP DẪN XU Ấ T T H IO U R E 1.1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾC人 c Ĩ)ẪN Xư ẤTTHIOURE. Một số phương phấp chính để tổng hợp đẫn xuất thioure ĩihư phản ứng của amin vói isothioxianat hữu cơ, với cacbon disunfua, vói thiophotgen, với thioxianat của kim loại kiềm hay nmoĩìi, đạc biệt trong những năm gần đây tổng hợp thioure 3 lán thế bằng phản ứng của tetraankylthiuramdisunfua với atnin trong dung môi loluen. 1.1.1 Phản ứng của amin vói các isothioxianat hữu cơ. Đây là phương phấp chung và phổ biến dùng trong tổng hợp các thioure thế. ,、 c' „ /H ' R — N 2 너 NH 누 R — NH— c — N. ỉ< ^ l 、 R2 R = aiìkvl, aryl hay hetaryl; R1, R? = H, nnkyl, xicloankyl, aryl, hetnryl. Bằng phươĩig phấp này đã tìhộĩì được các thioure thế I lân, 2 lẩn và 3 lẩn thế [16,23,39]. Phản ứng được thực hiện trong các dung môi khác nhau, trơ về mặt hoá học đối với isothioxianat và các sản phẩm phản ứng (benzen, toluen, axeton, cloro fo m , //-hexaiì, ancol •••), hoặc trong điều kiện không dùng dung m ôi. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào lực bazơ của am ill vh hoạt tính của gốc liên kết với nhóm NCS. Nói chung phương phấp này cho hiệu suất cao, dễ tinh chế sản phẩm. Tuy nhiên việc điều chế chất đầu isothioxianat có những thuận lợi và khó khăn nhất định. Dưới đây là phương phấp thường đuơc dùng điều chế isothioxianat hữu cơ: RNH; + c s2 4- NH.OH —— > RNHCS2NH4 + H2C) R N H CS2N H 4 4- P b (N O ,)2 —— > R -N C S + N H 4N O , + H N O , + PbS R = ankyl, arvl,hetaryl. Các isothioxiaĩint lối ciiốn được hằng hơi ĩìươc thì dễ tấclì bằng phươiìg phấp trên. Còn cấc isothioxianat không lôi cuốn được bnng hơi nước thì quá trì lì h Inch snn phẩm rất khó khăn và cho hiệu suất thấp. 2 1.1.2 Phảìì úiig của avùii bậc mội, bộc hai vói cacbnn (Hstmfua. Phương pháp này đơn giản và thuận tiện cho việc tổng hợp thioure N, N ’-2 lán thế đối xứng. 2 R - N H 2 + c s 2 S II R N H -C - N H R + H 2S R- ankyl, aryl, hetaryl. Tuy nhiên phương phấp này cũng được đùng cho việc tổng hợp đẫn xuất thioure N- t lần thế, N,N ’- 2 lẩn thế không đối xứng và N, N', N'- 3 lần Ihế. NH: s s r n h 2 + cs2 R-NH-Ố- SNH, R -N H -Ế -N H 2 + H?s R NH NR, R-NH-C-NHR1 + H2S R R s 신i? R-NH-il-SHpNR'R2—— ► R-NH-C-NR'r7 + n 2s R, R1,R2 = ankyl, xicloankyl,hetaryl, aryl. Nhược điểm của phiíơng phấp này là thời gian phan ứng dài [42] từ 2 - 3 ngày. Để tăng tốc độ phản ứng ngirời ta thườĩìg dùng xúc tấc ĩìhư lưu huỳnh, H;0 2, KOH hay NaOH [23,28]. Mặc dù lưu huỳnh và H20 2 thuộc loại xúc tấc tốt, nhưng ít được dùng do khó tấch riêng sản phẩm khỏi lưu huỳỉìh tự do. Người ta cung hay dùng piriđin làm XIÍC tấc vì Ĩ1Ó có thể tạo phức với cacboiì disunfua ít bền. Đôi khi để tăng chất lượng xúc tấc, ĩìgirời ta cho thêm một ít iôt vào piriđin để sau phản ứng, có thể dễ dàng tnch đi (V (lạng piriđin iođua: 2RNH2 + cs2 2C s H 5N s F^NH—C -N H R + 2C5HsNHI + s Xúc tấc tốt ĩihất mà lìgười ta hay clùng là na!ri và kali iođua [14,25] và phan ứng trải qua nhiều giai đoạn: 누 2RNCS + H2S + s (tsotlìioxinnat) (Thiuramdis 니 nfun) J.1.3 Phản ứng cua Oỉììin vói íhiophotgcn. Phản ứng thiophotgen hoá amin là một tr이Ìg những phương pháp chính để diều chế các dẫn xuất thioure [3 1, 38]. Tuỳ thuộc vào tỷ lệ cấc chất phản ứng và điều kiện tạo thành isothioxianat hay thioure N, N ,-2 lắn thế [19] tương ứng: RNH; -f S=CCI2 —— > RNCS + 2HCI s 2R N H 2 + S=CC12 ► R -N H -C -N ỈỈR -f 2ỈỈCI R = ankyl, heíaryl, aryl. Nếu lấy tỷ lệ RNH2 : SCCI2 là I : I và với sự có mặt chất hấp thụ HCI thì sản phẩm chính là isothioxianat, còn khi lấy đư am in thì sản phẩm là dẫn xuất thioure, 1.1.4 Phản ứng của omin vói các ihinxỉanat của kim loại kiêm hay amoni. Để tổng hợp các dẫn xuất thioure ngiíời ta chế hoá hiđro clorua của các am in bậc I và bậc 2,bằng thioxiannt của kim loại kiềm hay amoni líin thế và N, N- 2 líiĩì thế nhận được khi đun nóng vhi (I50+17Ơ、C) sẽ bị dổng phân hoa thành thioure lương ứng [ 17J Các thioxianat N- 1 giờ ở nhiệt độ cao R1 S \ II r2^N -Ồ -N H7 R R1 r 2^ : NH2CI + M-SCN - MCU j ^ N H 2SCN — » R ' = H , ankyl, a ryl; R 2 = ankyl; M = K +, Na+, N H 4 Phương phííp này rất đơn giản và được ứng dụng rộng rãi, có kết quả để tổng hợp các thioure khấc nhnu tír am in không vòng và niniiì thơm [30j cfing II hư để tổng hợp thioure vòng [46]. 1.1.5 Phản ĩtiĩg của tỉtiuỉ awdisunfỉi(ỉ vói aỉĩĩiìi. Các tài liệu Ihnm khảo [44] đã chỉ ra phản ứng cỉin thiuraindisunfiin với am in trong dung môi toluen ở nhiệt độ lớn hơn 70°c cho đẫn xuất thioure. Ị옷2 s (R1 )2N- c - s - s - C - N(R')2 + 2 H N ^ ' — ► 2 ^ N - C - N ( R ') 2 + H7S + s s S K R 1 = aĩìkyl, R1 + R' = N-mopholyl, R2 = H, ankyl, R7 = ankyl, aryl, Trong phán ứng lìày, tốc độ phán ứng, chiều hướng phản ứng phụ thuộc bản chất của cấc gốc R1,R2, R \ 1.2 TÍNH CHẤT HO人 HỌC CỦA CÁC THIOURE THẾ Do có m ọt của nhóm thioa m it tĩOĩìg phân tử, lớp hợp chất này rất đa (lạng về tính chất chẳng hạn như vấn đề cân bằng taut이 ne kiểu thi이ì-thiol Dựa trên các dữ liệu phổ người ta đã kết luận rằng ở trạng thái tinh thể và trong dung dịch (etanol, piriđin, ĩiước, axeton) cấc thioure thế tồn tại chủ yếu ở dọng thion [45]. Cũng trong thời gian đó một số công trình khnc lại cho rằng thioure tổn tại ở dạng thiol [43]. Trong phổ hồng ngoại của thioure trong tetracloetylen [50] phát hiện thấy nhóm hấp thụ C=N và nhóm -SH ờ vùng 1600+1700 cm 1 và 2450 cm시. Ghi phổ cộng từ hnt nhíìĩì proton của thioure tĩOĩig CDCI3 cũng cho thấy sự tồn tại cùn dạĩìg thiol ở vùng 1,73 시 ,95 ppm. Tỷ lệ dạng thiol trong cấc dung địch nhv vào khoảng 1 I -r 24%, khả Iiăĩìg chuyển hoấ tautom e quyết định khả năng thioure thế tham gia phản ứng hoá học. 1.2.1 Phản úlìg axyl hoá. Axyl hoấ cấc thioure thế có thể được thực hiện nhờ axyl halogenua hay anhiđrit axit. Son phẩm của phản ứng là N- hay S-axyl của thi011 re [21,26]. Sự axyl R = ankyl, aryl, hetaryl; R1,R2 = ankyl, xicloankyl hoa chỉ tạo thònh rruiối axylthioure ở nhiệt độ thấp [9]. Sơ đồ phản ứng nhơ sa니: K-NH k'- nh o IV ll ᅳ 기 R — NH—c — N. COK2 K - c f ị l axctonl X I' , 25°c R-NH 、 / 으 : c —SCOR X- r Ln h - N-axylthioure R 1,R2 = H, ankyl, aryl, hetaryl; R7 = ankyl, aryl; X = Cl, Br s 一a xylthioure tạo thành rất không bền, khi đun nóng Ĩ1Ó chuyển vị thành N-axyỉthioure bền hơn. 1.2.2 Phản úng phán huỷ. Dưới tác dụng của tác nhan axit,cấc thioure thế bị phân huỷ tạo thành các sản phẩm khác nhau, chính dựa trên cơ sở của phản ứng này, nhiều tác giả [48] đã đưa ra phương pháp thuận lợi để điều chế isothioxianat. Quá trình phân huỷ được thực hiện trong dung môi hoặc bằng axit vô cơ, chẳng hạn axit photphoric, axit sunfuric loang và axit clohiđric đặc làm tác nhftn phân huỷ [32]. I , 수 R' . . . . Ai — NHᅳc —N \ 2 + HC1 ► Ai - N = c = s + J^2^ N H 2CI R1 = H, aiìkyl, aryl; R2 = aĩìkyl, aryl. Một số tác giả [28] đă chứĩig minh rằng phản ứng phân huỷ thioure bằng anhiđrit axetic có thể được thực hiện trong điều kiện êm dịu hơn: S 1,1 ^ Ar-NH—C— + (CH,CX))2() — ^ A i - N = c = s + CH^CONR R \ r 2 Nhiệt dộ ' + c h 3co ()h 1.2.3 Phản íntg của tìùonre thế ba lần vói hidrazin. Một số tác giả [2, 9] đã thực hiện phản ứng giữa N -a ry l-N ,,N,-đim etyl- thioure và dung dịch hidrazin hiđrat 80 -T- 85% trong dung môi toluen sôi tr이lg 1 giờ, thu được 4-aryl(liiosemicacbazit: „ 6 A r-N II — N^cn" + NM?NU2 - 0lU— 八 r—r 쎄 - NHNH2 + 、NH Nhiột độ C H / Ị.2.4 Phản w ig của N -ary ỉ-N \N ,-dinietyIthioure vói phenylhidrazin. Các tác giả [2, 9] đã thực hiện phản ứng N -a ryl-N ,,N ,-đimetylthioure với phenylhidrazin trong dung mỏi benzen sôi trong 2 giờ, thu được san phẩm 1-p h en yl ᅳ 4 -arylthio sem ica cba zit. s ^C H ? . s CH, A r-N H — c — N二 +C6H.NHNH2 t5en/cl^. Ar-N H -C -N HN H C 6H^ + 대 3 C H / 1 .2 .5 Phản ứng của N - m y l\N ' ~(ỉimetyìíhioure vói etanolamin. Các tác giá [2, 9] đa thực hiện phản ứng N -ary l-N ,,N ,一đimetylthioure với etanolamin trong benzen sôi trong 2 giờ, thu được sản phẩm N -a ryl-N '-(p - hiđroxietyl) thioure. „ M, ᄉ CH3 ị Ar-NH—C— + H2NCH2CH2O H ~ ► Ai -N H -C -N H C H 2CH2()H CH T, + (CH,)2NH [...]... arylisothioxianat Mục đích cùa luận văn này chiíiìg lôi tổng hợp tetraetylthiuramđisuiìíua (Thiuram E), N -aryl-N , , ,N -đietyhhioure; N -benzoyl-N -aryl-N ,,N ,-đietylthioure, các arylisothioxiauaí, cấc 4-arylthiosemicacbazit và các l-phenyl-4-arylthiosemicacbazit Sơ đồ tổng hợp và chuyển hon N -nryl-N ^N ^-đietylthioure được trìíìh hny ơ bang 1 2.1 TỔNG HỢr 丁 ETRAETYLTIỈlimAMDISUNrUA (TCTD) Tetraetylthiiiranidisimfua... hay am ill dị vòng phản ứng với tetrametylthiurnmclisunfua [2 , 46J Để mở rộng plurơng phnp tổng hợp cấc chìiì xuất thioure của tấc giá trirớc d;ìy chúng tôi đa tiến hành điều chế TETD dựa trên qui trình tổng hợp T M T D ở tài liệu [14 ,33 ] C2h s N— (!: -SNa v c 2n r 8 + H2() (I) Bảng 1 So đồ tống họp và chuyển hoá N -aryl-N , ? ie tylthio ure , -đ N NH C2 H ? 十 c s ? 十NaOH ᅳ C2Hs J c그 广 H N H - C -N... khuắn và chất XIÌC tiếiì lưu hon cao su Ngoài ra trong y học ílỉing làm thuốc chữa bệnh nghiện rượu với tên gọi “ Antabut” [4] Tuy vậy, TE T I) còn ít được ứng dụng trong tổng hợp hữu cơ Măi tới íiătn 1965, đầu tiên Nair [22] cho lần tetrametylthiuramdisunfua (T M TD ) tuơng tấc với am in thơm để tạo fhniih N - a r y l- N ,,N ,-đim etylthioure Như vậy, Nair đã mở ra một phương phnp mới trong tổng hợp. .. I i h í ì n m i c l c o p h i n vào chất nhy và chuyển thrinli thioure thế 3 l;ìn 10 n iìiin lu " ( ;I e ó n g Ì! s r 2n s s - ( i,- s- s- c s - r 2n - ^ - s ᅳ ^ - n r 2 + s ► s nk 2 s s 2 I^ N -^ -N IIA r -► + n 2S R = ankyl Tuy nhiên, tiến trình phan ứng lìlur trên với sự tấch lưu huỳnh ngay từ đắu còn chưa được chứng minh bằng (hực nghiệm Vào năm 1983, Lazovenko và các cộng sự [43 ,44] đã nghiên... trong tài liệu và ghi phổ Trong phổ hổng ngoại cùa thioure thế N- 3 lầĩi xuất hiện một dính dao động hoá trị NH nằm trong víing 3180 + 3360 cm 1 (chẳng hạn hợp chất N-(/?-tolyl)-N ,,N ,-đietylthioure có vNf| = 3220,9cm 1 hợp chất N- {(); to ly l) - N \N '-d ie tylthioiue có VNII = 3240,2cm 1 Phổ khối lưỢĩìg của N -(/)-tolyl)) N ^ N ^ - đ ie ív lth io m e cho M 1= 222 PhAĩì tích % N phù hợp với % N tính... tolueiì và đưa ra kết luân rằng: nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, bản chất của các chất phảĩì ứng và tỉ lệ của chúng và chứng minh phản ứng cùa (hiiiramdisiinfua với amiiì xảy ra theo hai con đường: một là theo cơ chế phan ứng ỉ hê nucleophin với sự tạo thành phức trung gian, hai là phản Ưng xảy ra theo cơ chế ion gốc dây chuyền K h i tỷ lệ m ol amiĩì : disiuifun là 20 : I thì bậc phản ứĩig clu in g (tổng. .. 4,23 96 6,22 35 6’ 13 Sơ đổ phân mảnh hợp chất N -^-to lyO -N ^N ^đ ie tylth io u re CH 서나 0 1 1 106 19 2.3 M Ộ T SỔ P IIẢ N ỦN(Ỉ n iU Y Ể N ỈIO Ả N -A R Y I-N ' ,N ' - Đ II ; Y I ; ) IJ R I: T IIỈỈ( Tính chất hoá học của hợp chất N -nrvl-N ,,N '-đietylthioure khá phong phú, nổ tham gia nhiều phản ứng hoấ liiclrazin, phenylhidrazin, học chẳng hạn phản ứng axyl hoá, phản ứíìg với eíaiìolamiiì, phản... là dẫn xuất N-axyl hoa ch ứ không phải dẫn xuất s -nxyl hoá M ật khấc, chúng tôi tiến hành phản ứng ở điều kiện nhiệt độ sôi của dung môi và nhận dirợc sản phẩm có cìing điểm chảy với sản phẩm thu được bằng phương phấp tiên hành ờ nhiệt độ thường Cơ chế phản ứng axyl hoấ nói clnmg đã dược nghiên cứu tír líìu, đó là phan ứng cộng hợp micleophin vào nhóm cacbonyl rồi tách loại Chúng lôi giả thiết cơ chế... điện tích dương đã hoạt hoá nhóm cncbonyl và muối nny là tác nhân axyl hon xc C 5 6H | - n i i r N+CI ^N(Cọlỉs), , 수 \ ' Q.iis CV.Hs ^ ; N N CI N Q M ịX C n (c 2h 5)2_ ọ x q ii II 4 N ' 少 CT n N ( C 2 H s )2 N-Fk'iizoyl-N -iii y l - N '^ '- d i c t y l l l i i o i u c M uối pii idin clohidrat Đê khẳng định cấu tnìc snn phâm, cluing tôi đã phân tích ỉìitơ và đuợc kết quả phù hợp với % N theo lý thuyết... hồng ngoại thấy mất đỉnh dao động hoấ trị của nhóm NU và xuất hiện đỉíìh dao động hoa trị của nhóm cacbonyl thơm (v r=0) 21 nằm trong vùng 1660 -4 1680 cm 1 vơi cường độ mạnh (chẳng hạn hợp chất Nb e n z o y l-N -(/니o ly l)- N \ N ’ -đietylthioine có V( 느 () = 1676 c m 시 ) Chúng tôi tiến hành đo phổ khối lượng của hợp chất này có M + = 326 phù hợp với phân tử lượng M = 326) hất đã tòn ũ hơp zovỉ-Nl-N*,N? . định polime, chất chống oxi hoá [19,31]. Từ lâu đã cổ nhiều công trình đề cập đến việc tổng hợp các dẫn xuất thioure một lần, hai 1ÀĨ1 và ba án thế. Tuy nhiên việc tổng hợp dẫfì xuất thioure bất. luận án này nhằm tổng hợp N -aryl-N N và chuyển hoấ các hợp chất thi oil re này. bắt đầu từ những năm 80. Mục đích của -đietylthioure fir tetraetylthimamdisunfua Chương 1 TỔNG QU A N VỂ PHƯƠNG. H 4 Phương phííp này rất đơn giản và được ứng dụng rộng rãi, có kết quả để tổng hợp các thioure khấc nhnu tír am in không vòng và niniiì thơm [30j cfing II hư để tổng hợp thioure vòng [46]. 1.1.5

Ngày đăng: 08/01/2015, 08:38

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • M Ở Đ Ẩ U

  • 1.1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CÁC DẪN XUẤTTHIOURE.

  • 1.1.1 Phản ứng của amin vói các isothioxianat hữu cơ.

  • 1.1.2 Phản ứng của amin bậc một, bậc hai với cacbnn đisunfua.

  • J.1.3 Phản ứng của amin với thiophotgen.

  • 1.1.4 Phản ứng của amin vói các thinxỉanat của kim loại kiềm hay amoni.

  • 1.1.5 Phản ứng của thiur amdisunfỉiua với amin.

  • 1.2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC THIOURE THẾ

  • 1.2.1 Phản ứng axyl hoá.

  • 1.2.2 Phản ứng phân huỷ.

  • 1.2.3 Phản ứng của thionre thế ba lần vói hidrazin.

  • Ị .2.4 Phản ứng của N - aryl -N ,N,-đimetyIthioure với phenylhidrazin.

  • 1 .2 .5 Phản ứng của N -ar yl N ,N' - đimetyìíhioure với etanolamin.

  • 2.1 TỔNG HỢP T ETRAETYLTHIURAMĐISUNFUA (TCTD)

  • 2.3 MỘT SỔ PHẢN ỨNG CHUYỂN HOÁ N -A R Y I -N ' ,N' -Đ ĐIETIL THIOURI :.

  • 2.3.1 Phản ứng axyl hoá.

  • 2.3.2 Phản ứng với hidrazin

  • 2.3.3 Phản ứng với phenylhidrazin.

  • 2.3.4 Phản ứng với etanolamin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan