1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH QUAN HỆ C-V-P VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH

25 1,9K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 529,5 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH QUAN HỆ C-V-P VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH

Trang 1

ĐẠI HỌC

TIỂU LUẬN

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH QUAN HỆ C-V-P VÀ LỰA CHỌN

PHƯƠNG ÁN KINH DOANH

Lớp : CH Quản trị kinh doanh Khoá :

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt, người qaunr lý phải đối mặt với rấtnhiều vấn đề của thị trường…Một trong những mối quan tâm lớn đó của nhà quản lý là chiphí, bởi lợi nhuận đạt được cao hay thấp chịu ảnh hưởng trực tiếp của những chi phí đã bỏ

ra Do đó vấn đề được đặt ra là làm sao kiểm soát được các khoản chi phí, từ đó có nhữngquyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích mốiquan hệ giữa chi phí – doanh thu – lợi nhuận là một công cụ có ý nghĩa vô cùng quantrọng, nó không hcir giúp doanh nghiệp đánh giá tổng quát quá trình kinh doanh và cácnhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện lợi nhuận mà còn là phương pháp phân tíchnhằm cung cấp những dữ liệu mang tính dự báo phục vụ cho quá trình ra quyết định củanhà quản trị doanh nghiệp Nó còn là cơ sở để đưa ra các quyết định lựa chọn như: lựachọn dây chuyền sản xuất, chiến lược sản xuất, định giá sản phẩm, cung cấp dịch vụ mộtcách tốt nhất cho khách hàng… Vì vậy có thể nói phân tích mối quan hệ CVP chính làphân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này.Dựa trên những dự báo về khối lượng (số lượng) hoạt động để công ty đưa ra cơ cấu chiphí cho phù hợp đạt được lợi nhuận cao nhất Chính vì vậy, chúng tôi đã quyết định chọn

đề tài “ Phân tích quan hệ C-V-P và lựa chọn phương án kinh doanh” để làm sáng tỏ

Trang 3

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

I Phân tích mối quan hệ C-V-P

1 Phân tích mối quan hệ C-V-P:

a Khái niệm:

Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận (Cost – Volume – Profit)

là xem xét mối quan hệ nội tại của các nhân tố: giá bán, sản lượng, chi phí khả biến, chi phíbất biến và kết cấu mặt hàng,đồng thời xem xét sự ả n h hưởng của các nhân tố đó đến lợinhuận của doanh nghiệp

Phân tích mối quan hệ C.V.P là một biện pháp hữu ích nhằm hướng dẫn các nhàdoanh nghiệp trong việc lựa chọnđề ra quyết định, như lựa chọn dây chuyền sản xuất,địnhgiá sản phẩm, chiến lược khuyến mãi, sử dụng tốt những điều kiện sản xuất kinh doanhhiện có…

b Mục đích:

Mục đích của phân tích C.V.P chính là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác lànhằm phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này Dựa trên những dự báo về khối lượng hoạtđộng, doanh nghiệp đưa ra cơ cấu chi phí phù hợp để đạt được lợi nhuận cao nhất

Để thực hiện phân tích mối quan hệ C.V.P cần thiết phải n ắm v ững cách ứng xửcủa chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến, bất biến, phải hiểu rõBáo cáo thu nhập theo số dư đảm phí,đồng thời phải nắm vững một s ố khái niệm cơ bản

sử dụng trong phân tích

1.1 Quan hệ chi phí – sản lượng:

Như chúng ta đã biết, độ lớn của chi phí trong doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiềunhân tố khác nhau Nếu nghiên cứu mối quan hệ của chi phí với các nhân tố ảnh hưởng đến

độ lớn của chi phí có thể biểu diễn phương trình chi phí dưới dạng:

C = f (a, b, c….x, T)

Trong đó: C: Tổng chi phí

a,b,c,x: Các nhân tố ảnh hưởng đến độ lớn của chi phíT: Sự biểu hiện tiền tệ (giá trị) của chi phí

Trang 4

Giả định các nhân tố khác (kỹ thuật, công nghệ, tổ chức…) không thay đổi thì có thểbiểu diễn phương trình của chi phí trong mối quan hệ với khối lượng hoạt động như sau:

Một khi đã tìm ra chỉ số sản lượng thích hợp chúng ta có thể phân loại chi phí thành

Trong một đơn vị sản xuất,biến phí tồn tại khá phổ biến như: Chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp…Những chi phí này khi mức độ hoạt động của doanhnghiệp gia tang thì chúng cũng gia tang tỷ lệ thuận theo và ngược lại

Có các loại biến phí sau:

* Biến phí thực thụ:

Đây là loại chi phí mà sự biến động của chúng thực sự thay đổi tỷ lệ thuận với mức độhoạt động như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí hoa hồng bán hàng về mặt toánhọc, biến phí thực thụ được thể hiện theo phương trình sau:

V = ax

Trong đó: V: Tổng biến phí trong kỳ để tạo ra sản lượng x

Trang 5

Mức độ hoạt động

Trang 6

Có các loại chi phí cố định sau:

* Định phí bắt buộc:

Là những chi phí không thể thay đổi về tổng số dù có sự thay đổi về mức độ hoạtđộng trong một phạm vi phù hợp hay khi các mục tiêu đã được xác định Đồ thị biểu diễnquan hệ giữa ,mức độ hoạt động và chi phí như ở hình 1 Thuộc loại định phí này có thể kể

ra như : Chi phí khấu hao máy móc thiết bị, nhà xưởng của doanh nghiệp…Hai đặc điểm

cơ bản của định phí bắt buộc là :

+ Chúng tồn tại lâu dài trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp+ Chúng không thể cắt giảm dến bằng không trong một thời gian ngắn

* Định phí tùy ý:

Là những chi phí có thể thay đổi trong từng kế hoạch của nhà quản trị doanh nghiệp

và do nhà quản trị doanh nghiệp quyết định số lượng định phí trong từng kì kinh doanh( Đồ thị biểu diễn quan hệ với mức độ hoạt động như ở hình 2) Ví dụ như chi phí quảngcáo, chi phí đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu…Những chi phí này có hai đặc điểm:

+ Có bản chất ngắn hạn

+ Trong những trường hợp cần thiết người ta có thể giảm chúng đi

Phạm vi phù hợp

Trang 7

Mức độ hoạt động Mức độ hoạt động

1.1.4 Chi phí hỗn hợp

Chi phí hỗn hợp là những chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố biến phí lẫn định phí

Ở mức hoạt động cơ bản, chi phí hỗn hợp thuờng thể hiwwnj các đặc điểm của chi phí cốđịnh, ở mức hoạt động vượt quá mức hoạt động căn bản nó lại thet hiện đặc điểm của biếnphí Ví dụ: chi phí điện thoạt, phụ tùng thay thế, bảo trì sản phẩm… Đồ thị biểu diễn nhưhình 3

1.1.5 Phương pháp phân tích chi phí hỗn hợp

Để thuận tiện cho việc sử dụng chi phí hỗn hợp trong phân tích và quản lý kinhdoanh, người ta tiến hành tách riêng định phí và biến phí trong chi phí hỗn hợp bằng cácphương pháp sau:

* Phương pháp cực đại - cực tiểu

Chi phí

Yếu tố chi phí cố định

Định phí

Biến phí đơn vị hoạt động =

Chi phí cao nhất – Chi phí thấp nhất

Mức hoạt động cao nhất- Mức hoạt động thấp

Chi phí cố định = mức hoạt động Tổng chi phí ở - x

cao nhất

Mức khối lượng cao nhất

Biến phí đơn vị

Trang 8

*Phương pháp đồ thị phân tán:

Phương pháp đồ thị phân tán là phương pháp phân tích thông qua việc sử dụng đồ thịbiểu diễn tất cả các giao điểm của chi phí với mức độ đã hoạt động

*Phương pháp bình phương bé nhất :

Phương trình dự toán chi phí có dạng: Y = a + bx

Từ phương trình: Y = a + bx, với tập hợp n lần quan sát thực hiện thống kê, ta có hệthống 2 phương trình sau:

Theo phương pháp này ta xác định a: định phí; b: biến phí để có (y - a - bx) là nhỏ nhất

1.2 Quan hệ sản lượng - lợi nhuận

Các doanh nghiệp phải luôn tạo ra lợi nhuận để tồn tại và phát triển Lợi nhuận củadoanh nghiệp có được chủ yếu là thông qua kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa

và dịch vụ Các nhà quản trị muốn có hoạt động nâng cao khả năng sinh lời thì cần phảithấy trước được mức độ hoạt động (sản lượng) sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận.Việc nghiên cứu các quan hệ sản lượng – lợi nhuận thông qua việc phân tích điểm hòa vốn

là cơ sở doanh nghiệp lập kế hoạch lợi nhuận

2 Phân tích CVP

2.1 Số dư đảm phí - mối quan hệ then chốt trong việc phân tích CVP

Như đã phân tích ở trên, các chi phí khả biến biến thiên tỷ lệ thuận với doanh thu Do

đó việc sinh ra một đồng doanh thu phụ thêm cũng sinh ra một lượng chi phí khả biến nào

đó Từ đó ta có khái niệm số dư đảm phí

Số dư đảm phí là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí khả biến

Trang 9

Mối quan hệ giữa số dư đảm phí với chi phí và khối lượng theo công thức:

Theo công thức trên, số dư đảm phí khi đã bù đắp chi phí cố định, phần dôi ra chính làlợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp

Nếu gọi x là sản lượng, g là giá bán, a là chi phí khả biến đơn vị, b là chi phí bất biến

Ta có báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí như sau:

Bảng số 1.1 Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí

Từ báo cáo thu nhập tổng quát, ta xét các trường hợp sau:

Tại sản lượng x1>xh  lợi nhuận tại x1 là P1 = (g - a) * x1 - b

Tại sản lượng x2 > x1 > xh  lợi nhuận tại x2 là P2 = (g - a) * x2 - b

Như vậy, sản lượng tăng lên một lượng P = P2 - P1 = (g - a) * (x2 - x1)

Kết luận: Nếu sản lượng tăng lên một lượng thì lợi nhuận tăng lên một lượng bằng sảnlượng tăng lên nhân với số dư đảm phí đơn vị trên giá bán

2.2 Tỷ lệ số dư đảm phí

Số dư đảm phí = doanh thu – chi phí khả biến

Trang 10

Là tỷ lệ phần trăm của số dư đảm phí tính trên doanh thu hoặc tỷ lệ phần trăm của

sô dư đảm phí đơn vị trên đơn giá bán

Mối quan hệ giữa tỷ lệ số dư đảm phí với chi phí - khối lượng - lợi nhuận được thểhiện qua công thức:

Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm Tỷ lệ số dưđảm phí là chỉ tiêu thường dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt

là doanh nghiệp có nhiều bộ phận kinh doanh hay nhiều mặt hàng khác nhau Từ đó giúpnhà quản lý điều chỉnh vốn đầu tư sao cho co hiệu quả

Từ báo cáo thu nhập trên ta thấy:

Tại sản lượng x1  doanh thu: gx1;  lợi nhuận P1 = (g - a)x1 - b

Tại sản lượng x2  doanh thu: gx2;  lợi nhuận P2 = (g - a)x2 - b

Như vậy khi doanh thu tăng lên một lượng: gx2 - gx1 = (x2 - x1)g

 lợi nhuận tăng lên một lượng: P = P2 - P1

Trang 11

những yếu tố tác động như kế hoạch phát triển dài hạn và trước mắt của doanh nghiệp, tìnhhình biến động của doanh thu hàng năm, quan điểm của nhà quản trị đối với rủi ro,…Nóichung, doanh nghiệp nào có tỷ lệ biến phí cao hơn so với định phí trong tổng chi phí thì tỷ

lệ số dư đảm phí sẽ thấp hơn doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao hơn biến phí trong tổng chiphí; đồng thời lợi nhuận sẽ ít nhạy cảm hơn với sự biến động của doanh thu

3

Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ C-V-P

Qua nghiên cứu mối quan hệ C.V.P ở trên, chúng ta thấy rằng, việcđặt chi phí trongmối quan hệ với khối lượng và lợi nhuậnđể phân tíchđề ra quyếtđịnh kinh doanh chỉ có thểthực hiệnđược trong một số đ iều kiện giả định, mà những điều kiện này rất ít xảy ra trongthực t ế Những điều kiện giả định đó là:

- Mối quan hệ giữa khối lượng sản phẩm, mứcđộ hoạt động với chi phí và thu nhập làmối quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi thích hợp Tuy nhiên, thực tế cho chúng ta thấyrằng, khi sản lượng thayđổi sẽ làm thayđổi cả lợi nhuận lẫn chi phí Khi gia tăng sản lượng,chi phí khả biến tăng theo đường cong còn chi phí bất biến sẽ tăng theo dạng gộp chứkhông phải tuyến tính như chúng ta giả định

- Phải phân tích một cách chính xác chi phí của xí nghiệp thành chi phí khả biến và bấtbiến, điều đó đã là rất khó khăn, vì vậy việc phân chia chi phí hỗn hợp thành yếu tố khảbiến và bất biến lại càng khó khăn hơn, và việc phân chia chi phí này chỉ mang tính gầnđúng

- Tồn kho không thay đổi trong khi tính toán điểm hoà vốn,điều này có nghĩa là lượngsản xuất bằng lượng bán ra,điều này khó có thể có thực trong thực tế Như chúng ta đã biết,khối lượng sản phẩm tiêu thụ không chỉ phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm sản xuất màcòn phụ thuộc vào tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm như kí hợpđồng tiêu thụvới khách hàng, chiến dịch tiếp thị, quảng cáo, công việc vận chuyển, tình hình thanhtoán…

- Năng lực sản xuất như máy móc thiết bị, công nhân không thayđổi trong suốt phạm vithích hợp Điều này không đúng, bởi nhu cầu kinh doanh là phải luôn phù hợp với thị

Trang 12

trường Muốn hoạt động hiệu quả, tạo ra nhiều lợi nhuận doanh nghiệp phải luôn đổi mới.

Ví dụ như đổi mới máy móc thiết bị (điều này có thể giảm bớt lực lượng lao động)…

- Giá bán sản phẩm không đổi Tuy nhiên giá bán không chỉ do doanh nghiệp định ra

mà nó còn phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường

II LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH

1 Lựa chọn phương án kinh doanh khi các yếu tố thay đổi

Mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp là lợi nhuận để đạt được mục tiêu này, trước sựthay đổi của biến phí, định phí, sản lượng, lợi nhuận, đơn giá bán, nhà quản trị ứng xử nhưthế nào? Tùy vào từng tình huống cụ thể và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mà nhàquản trị sẽ chọn phương án tối ưu nhất dưới đây là các mô hình tổng quát lựa chọn phương

án kinh doanh:

1.1 Lựa chọn phương án kinh doanh khi biến phí và sản lượng thay đổi

Khi có sự thay đổi về giá cả các yếu tố đầu vào hoặc doanh nghiệp có các chiến lượckhuyến mãi, thì sẽ làm thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp Việc thay đổi biến phí thườngtác động trực tiếp đến sản lượng tiêu thụ, gây ảnh hưởng đến doanh thu và tác động đến lợinhuận doanh nghiệp thu hút sức mua của khách hàng bằng cách thực hiện chương trìnhkhuyến mãi nhằm tăng sản lượng bán ra Biến phí và doanh thu thay đổi làm cho số dưđảm phí thay đổi trong trường hợp này ta áp dụng công thức sau:

Gọi X0 là SDĐP của phương án cũ

Nếu X1 > X0: nên tiến hành phương án mới

Nếu X1 < X0: không nên tiến hành phương án mới

1.2 Lựa chọn phương án kinh doanh khi định phí và sản lượng thay đổi

Khi doanh nghiệp có kế hoạch thay đổi máy móc thiết bị, tăng chi phí quảng cáo, thayđổi hình thức trả lương…thì sẽ làm cho định phí thay đổi Điều này sẽ tác động đến lợinhuận thông thường khi tăng chi phí sản xuất thì các nhà quản trị sẽ vạch ra kế hoạchnhằm tăng sản lượng để vẫn đảm bảo được lợi nhuận

SDĐP P.A mới do

thay đổi biến phí,

sản lượng (X1)

Sản lượng tiêu thụ P.A cũ

[ 100% + tỷ lệ tăng sản lượng]

SDĐP mới của một SP

Trang 13

Cụ thể như sau: doanh nghiệp có kế hoạch tăng chi phí bên b đồng thì lượng sản phẩmtiêu thụ dự kiến sẽ tăng lên x% Khi sản lượng tiêu thụ tăng thì số dư đảm phí tăng, do đólợi nhuận tăng Tuy nhiên, điều dẫn dắt trên chỉ đúng khi tốc độ tăng của sản lượng tiêu thụlớn hơn tốc độ tăng của định phí Ta có thể xem xét việc lựa chọn phương án kinh doanhtrong trường hợp này qua quá trình phân tích như sau:

Nếu X1 > X0: nên tiến hành phương án mới

Nếu X1 < X0: Không nên tiến hành phương án mới

1.3 Lựa chọn phương án kinh doanh khi định phí, giá bán và sản lượng thay đổi

Khi kết hợp đồng thời chính sách giảm giá bán và tăng cường chi phí quảng cáo thìsản lượng sẽ tăng làm cho doanh số bán ra tăng Đây là một chiến lược kinh doanh nhằmkhuyếch trương sản phẩm và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Câu hỏi đặt ra cho cácnhà quản trị là có nên lựa chọn phương án này không?

Gọi chênh lệch

định phí là 

Nếu [(X1 -X0) - ] > 0: nên tiến hành phương án mới

Nếu [(X1 -X0) - ] > 0: không nên tiến hành phương án mới

1.4 Lựa chọn phương án kinh doanh khi định phí, biến phí, giá bán, sản lượng thay đổi

Trong một số trường hợp, doanh nghiệp vẫn phải kết hợp cùng một lúc các yếu tố trênvới mục tiêu hàng đầu vẫn là lợi nhuận Nhà quản trị phải dự đoán khi giảm giá thì sảnlượng tiêu thụ sẽ tăng lên bao nhiêu để doanh số tăng lên Đồng thời kết hợp với sự thayđổi trong kết cấu chi phí sao cho đảm bảo lượng tăng (giảm) số dư đảm phí phải lớn hơn sovới phần tăng giảm của định phí

SDĐP P.A mới do

thay đổi biến phí,

sản lượng (X1)

Doanh thu phương án cũ

tỷ lệ tăng sản lượng tiêu thụ

Tỷ lệ SDĐP phương án cũ

SDĐP P.A mới do thay

đổi sản lượng và giá

bán (X1)

Sản lượng tiêu thụ phương

án cũ

tỷ lệ tăng sản lượng tiêu thụ

SDĐP mới của một sản phẩm

án cũ

100% + tỷ lệ tăng sản lượng tiêu thụ

SDĐP mới của một sản phẩm

Trang 14

Nếu [(X1 -X0) - ] > 0: nên tiến hành phương án mới

Nếu [(X1 -X0) - ] > 0: không nên tiến hành phương án mới

Trang 15

PHẨN II: MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP CỦA DỊCH VỤ LƯU TRÚ TẠI CÔNG TY

1 Lập bào cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí

Dưới đây là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí của dịch vụ lưutrú năm 2010:

Với các báo cáo này, trong một mức độ hoạt động phù hợp, công ty có thể dễ dàng dựđoán được lợi nhuận trong những năm tiếp theo để từ đó có những chiến lược kinh doanhthích hợp nhằm đạt được mục tiêu lợi nhuận đó

2 Phân tích số lượt phòng sử dụng cần thiết để đạt mức lãi mong muốn

Dựa vào tình hình kinh doanh dịch vụ lưu trú, kinh nghiệm của công ty qua các năm,dựa vào xu hướng biện động của thị trường khách du lịch, công ty dự kiến lợi nhuận củadịch vụ lưu trú trong năm 2011 là 1.600.435.790 VN đồng (số liệu này trích từ Bảng báocáo tổng kết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 và phương hướng nhiệm

vụ năm 2011 của công ty) Như vậy, so với lợi nhuận năm 2010 (1.544.822.191), lợi nhuậnnăm 2011 đã tăng xấp xỉ 3.6% (tương ứng với 5.613.599 đ) Ta có các công thức tính sau

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ LƯU TRÚ THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ - NĂM 2010

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị biến phí thực thụ - PHÂN TÍCH QUAN HỆ C-V-P VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
th ị biến phí thực thụ (Trang 4)
Đồ thị biến phí đơn vị - PHÂN TÍCH QUAN HỆ C-V-P VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
th ị biến phí đơn vị (Trang 5)
Hình 1 Hình 2 - PHÂN TÍCH QUAN HỆ C-V-P VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
Hình 1 Hình 2 (Trang 6)
Bảng số 1.1. Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí - PHÂN TÍCH QUAN HỆ C-V-P VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
Bảng s ố 1.1. Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí (Trang 9)
Bảng so sánh về giá dịch vụ lưu trú bình quân của một số đối thủ cạnh tranh chính (ở đây - PHÂN TÍCH QUAN HỆ C-V-P VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
Bảng so sánh về giá dịch vụ lưu trú bình quân của một số đối thủ cạnh tranh chính (ở đây (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w