mô tả công nghệ băng tải than

14 717 3
mô tả công nghệ băng tải than

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔ TẢ CÔNG NGHỆ BĂNG TẢI THAN Trong công nghiệp khai thác than ở nước ta hiện nay, việc vận chuyển than từ hầm mỏ lên mặt đất là một khâu hết sức quan trọng. Đóng vai trò không thể thiếu được trong quá trình khai thác than. Những hầm mỏ có độ sâu đến hàng nghìn mét so với mặt nước biển thi việc vận chuyển than bằng các phương tiện thô sơ, thủ công: xe goong, vận chuyển bằng nhân công, đưa than từ hầm mỏ lên và việc vận chuyển than từ mặt đất lên xe ôtô vận chuyển đi bằng các công nhân xúc than lên xe đã và đang được loại bỏ dần.Áp dụng khoa học tiến bộ nhằm làm giảm chi phí sản xuất là các băng tải than có thể giúp cho việc vận chuyển than được dễ dàng, giảm chi phí sức lao động, và tiết kiệm được chi phí sản xuất, Thông thường người ta ứng dụng công nghệ băng tải than vào việc vận chuyển than từ hầm mỏ lên mặt đất hoặc đưa than từ mặt đất lên xe vận chuyển đi nơi khác. 1.1. Cấu tạo băng tải than. Băng tải than được cấu tạo thành hai phần chính: Phần dẫn động và phần cố định 1.1.1 Phần dẫn động. Bao gồm một hệ thống có khả năng tạo ra chuyển động tròn và phần dần truyền nguyên liệu. a) Hệ thống tạo ra chuyển động tròn thường sử dụng động cơ đốt trong và động cơ điện. Nhưng ngày nay do tính hiệu quả kinh tế nên người ta thường sử dụng động cơ điện. b) Hệ thống dẫn động bao gồm: các ròng rọc cố định và một băng tải dùng để tải than ôm xung quanh các ròng rọc này. 1.1.2. Phần cố định. Là phần dùng để đỡ hệ thống tạo ra truyền động và đỡ các ròng rọc thường được gọi là phần sương sống của băng tải. Nú thường được chế tạo bởi các thanh thép hình chữ V hàn lại với nhau theo một khuôn khổ nhất định sao cho phù hợp với đặc thù yêu cầu công việc. Dưới mỗi sương sống của băng tải thường lắp thêm bánh xe để dễ dàng di chuyển chúng khi cần thiết. Trên sương sống của băng tải có gắn một phễu dùng để chứa một lượng than nhất định. Khi than cho vào phễu này thì lượng than trong phễu sẽ được hệ thống truyền động qua băng tải đưa than đến vị trí mà chúng ta yêu cầu. 1.1.Phân loại về băng tải than . Tựy theo tính chất và đặc thù yêu cầu của việc vận chuyển than mà người ta chia ra làm các loại băng tải than sau: +) Băng tải con lăn +) Băng tải gàu. +) Băng tải đứng. +) Băng tải ngang 1.1. Nguyên lý họat động của băng tải than Khi vận chuyển than người ta có nhiều loại băng tải để vận chuyển. Nhưng hầu hết các băng tải dù có kích cỡ to hay nhỏ, đứng hay ngang, v.v thì chúng đều có nguyên lí hoạt động chung. Khi than được đưa vào phễu chứa. Nhờ hệ thống truyền động sẽ đưa than từ phễu đến vị trí mà chúng ta yêu cầu.Tốc độ truyền tải than trên băng tải phụ thuộc vào tốc độ của động cơ truyền động vào băng tải. Động cơ giúp cho băng tải truyền động thường là động cơ điện một chiều. Nguồn điện nuôi được lấy từ điện áp lưới sau đó được chuyển về dòng 1 chiều nhờ bộ chỉnh lưu. Trên công nghệ hiện đại ngày nay băng tải thường lắp những động cơ điện có công suất lớn và có thể điều khiển tốc độ của động cơ một cách dễ dàng qua hệ thống biến trở. Hệ thống biến trở được điều điêu khiển qua bo mạch chủ mà ở đó có sẵn các chế độ khởi động và dừng máy. Nhờ đó mà quá trình mở máy, điều chỉnh tốc độ tải than của băng tải một cách dễ dàng và hiệu quả. Bên cạnh đó bo mạch chủ này còn được tích hợp sẵn chế độ quá tải của động cơ, ngắt mạch điện ra khỏi động cơ khi hệ thống quá tải. Dây đai dẫn động từ sau động cơ tới băng tải nhờ bộ li hợp. Bộ li hợp này cho phép băng tải có thể chuyển động theo hai chiều hoàn toàn khác nhau mà không cần phải đổi chiều tốc độ động cơ. Cấu Tạo và Các Phương Pháp Điều Chỉnh Tốc Độ Điện Một Chiều 2.1Cấu Tạo Động cơ điện một chiều. 2.1.1 Cấu tạo. Động cơ điện một chiều có cấu tạo gồm hai phần chính: Phần mạch kích từ ( tạo ra từ trường) và phần quay (rụto). Hình 2. 1:cấu tạo động cơ điện một chiều a. Stato. Stato còn được gọi là phần cảm, gồm lõi thép bằng thép đúc, là mạch từ vừa là vỏ máy. Các cực từ chính có dây quấn kích từ. b. Rụto. Rụto của máy được gọi là phần ứng, gồm lõi thép và dây quấn phần ứng. Lõi thép hình trụ, làm bằng các lá thép kĩ thuật điện dày 0,5mm, phủ sơn cách điện, ghép lại. Các lá thép được dập có lỗ thông gió và rãnh để đặt dây quấn phần ứng. Mỗi phân tử của dây quấn phần ứng có nhiều vòng dây, hai đầu nối với hai phiến góp, hai cạnh tác dụng cua phần tử dây quấn đặt trong rãnh dưới hai cực khác tên. Từ trường được tạo ra nhờ các cuộn dây có dòng điện chạy qua. Các cuộn dây này là các cuộn kích từ và được quấn quanh các cực từ. Stato của động cơ có đặt các cuộn dây kích từ nên stato còn gọi là phần kích từ ( phần cảm ). Từ trường do cuộn kích từ tạo ra sẽ tác dụng một lực từ vào dây dẫn đặt trong các rãnh của rụto khi có dòng điện chạy qua. Cuộn dây đặt trong các rãnh của roto còn gọi là cuộn dây phần ứng. Dòng điện đưa vào cuộn dây phần ứng qua các chổi than và cổ góp. Rụto mang cuộn dây phần ứng nên được gọi là phần ứng. a. Cổ góp và chổi than. Cổ góp gồm các phiến góp bằng đồng được ghép cách điện , có dạng hình trụ, gắn ở dầu trục rụto. Hình 2.2: cổ góp Hình vẽ trên vẽ cắt cổ góp để thấy rõ hình dáng phiến góp. Các đầu dây của phần tử ghép nối tiếp. hình 2. 5 Khi động cơ quay, các thanh dẫn cắt từ trường, sẽ cảm ứng sđđ . Chiều suất điện động được xác địng theo qui tắc bàn tay phải. Ở động cơ, chiều suất điện động sđđ ngược chiều với dòng điện nên còn được gọi là suất phản điện. Ta có phương trình cân bằng điện áp: U = + . (2.6) 2.1. Các Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều. 2.1.1 Kích từ độc lập và kích từ song song. Khi nguồn điện một chiều có công suất vô cùng lớn và điện áp không đổi thì mạch kích từ thường mắc song songvới mạch phần ứng. Lúc này động cơ được gọi là động cơ kích từ song song. ω = - (2.14) Nếu bỏ qua các tổn thất cơ bản và tổn thất thép thì mômen cơ trên trục động cơ bằng momen điện từ, ta kí hiệu là M, nghĩa là: M. Ta có phương trình đặc tính cơ biểu thị mối quan hệ ω = f(M) của động cơ điện một chiều kích từ độc lập như sau: ω = - (2. 15) Có thể biểu diễn đặc tính cơ dưới hình thức khác: ω = - ∆ω (2.16) Trong đó : = gọi là tốc độ không tải lý tưởng ∆ω = gọi là độ sụt tốc độ Phương trình đặc tính cơ (2.15) có dạng hàm bậc nhất y = Ax + B nên đường biểu diễn trên hệ trục tọa độ M0ω là một đường thẳng có dộ dốc âm, Đường đặc tính cơ cắt trục tung 0ω tại điểm có tung độ = . Tốc độ được gọi là tốc độ không tải lí tưởng khi không có lực cản. Đó là tốc độ lớn nhất của động cơ mà thực tế động cơ không thể đạt được vì không bao giờ xảy ra trường hợp = 0. Trường hợp này, cả tốc độ không tải lý tưởng và độ dốc đặc tính cơ thay đổi. = var = var Khi điều chỉnh giảm từ thông kích từ, tốc độ không tải lý tưởng tăng, còn độ cứng đặc tính cơ thì giảm mạnh. Họ đặc tính cơ nhân tạo thu được như hình 2.21. Hình 2.21: họ đặc tính cơ nhân tạo của động cơ điện một chiều kích từ độc lập khi giảm từ thông 2.3.3. Mở máy (khởi động) động cơ điện một chiều kích từ độc lập. Nếu khởi động động cơ ĐM đl bằng phương pháp đóng trực tiếp thì ban đầu tốc độ động cơ còn bằng 0 nên dòng khởi động ban đầu rất lớn (I nm = U đm / R ư ≈ ữ 20I đm ). Như vậy nú đốt nóng mạnh động cơ và gây sụt áp lưới điện. Hoặc làm sự chuyển mạch khó khăn, hoặc mômen mở quay quá lớn sẽ tạo ra các xung lực động làm hệ truyền động bị giật, lắc, không tốt về mặt cơ học, hại máy và có thể gây ran guy hiểm như: gãy trục, vỡ bánh răng, đứt cáp, đứt xích Tình trạng càng xấu hơn nếu như hệ TĐĐ thường xuyên phải mở máy, đảo chỡều, hãm điện như ở máy cán đảo chiều, cần trục, thang máy Để đảm bảo an toàn cho máy, thường chọn I kđbđ = I nm ≤ I cp = 2, 5I đm Muốn thế, người ta đưa thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng ngay khi bắt đầu khởi động, và sau đó loại dần chúng ra để đưa tốc độ động cơ lên xác lập. I kđbđ = I nm = = (2ữ2, 5)I đm ≤ I cp (2.22) Trong qua trình mở máy, tốc độ động cơ ω tăng dần, sức điện động của động cơ E ư = K.Φ. ω cũng tăng dần và dòng điện động cơ bị giảm: I = (2.23) do đó mômen động cơ cũng giảm. Nếu cứ giữ nguyên R p trong mạch phần ứng thì khi tốc độ tăng theo đường đặc tính 1tới điểm B, mômen động cơ giảm từ mômen M mm xuống bằng mômen cản M c , động cơ sẽ quay ổn định với tốc độ thấp ω b . Do vậy, khi mômen giảm đi một mức nào đó (chẳng hạn M 2 ) thì phải cắt dần điện trở phụ để động cơ tiếp tục quá trình mở máy cho đến điểm làm việc A trên đường đặc tính tự nhiên. Khi bắt đầu cấp điện cho động cơ với toàn bộ điện trở khởi động, mômen ban đầu của động cơ sẽ có giá trị là M mm . Mômen này lớn hơn mômen cảm tĩnh M c do đó động cơ bắt đầu được gia tốc. Tốc độ động cơ càng tăng lên thì mômen động cơ càng giảm xuống theo đường cong ab. Trong quá trình đo mômen đông (chênh lệch giữa mômen động cơ với mômen cản: ∆M = M Đ – M C ) giảm dần nên hiệu quả gia tốc cũng giảm theo. Đến một tốc độ nào đó, ứng với điểm b, tiếp điểm 1G đóng lại, một đoạn điện trở khởi động bị nối tắt. Và ngay tại tốc độ đó, động cơ chuyển sang làm việc ở điểm c trên đường đặc tính thư 2. Mômen động cơ lại tăng lên, gia tốc lớn hơn và sau đó gia tốc lại giảm dần khi tốc độ tăng, mômen động cơ giảm dần theo đường cong cd. Tiếp theo quá trình lại xảy ra tương tự như vậy: sau khi đóng tiếp điểm 2G mômen động cơ giảm theo đường ef và đến điểm f tiếp điểm 3G đóng lại thì động cơ chuyển sang làm việc trên đặc tính cơ tự nhiên. Phương pháp đảo chiều từ thông thực hiện nhẹ nhàng vì mạch từ thông có công suất nhỏ hơn mạch phần ứng. Tuy vậy, vì cuộn kích từ cú số vòng dây lớn, hệ số tự cảm lớn, do đó thời gian đảo chiều tăng lên. Ngoài ra, dùng phương pháp đảo chiều từ thông qua trị số 0 có thể làm tốc độ động cơ tăng quá cao. 2.4. Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp. 2.4.1. Phương trình đặc tính cơ. Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp có cuốn kích từ mắc nối tiếp với cuốn dây phần ứng như sơ đồ nguyên lý ở hình 2. 27. Hình 2.27: sơ đồ nguyên lí động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp Với cách mắc nối tiếp, dòng điện kích từ bằng dòng điện phần ứng I kt = I ư nên cuộn dây kích từ nối tiếp có tiết diện dây lớn và số vòng dây ít. Từ thông của động cơ phụ thuộc vào dòng điện phần ứng, tức là phụ thuộc vào tải: Φ = K ′ . I ư Trong đó K ′ là hệ số phụ thuộc vào hệ số cuộn dây kích từ. Phương trình trên chỉ đúng khi mạch từ không bão hũa từ và khi dòng điện I ư ≤ (0, 8ữ0, 9)I đm . Tiếp tục tăng I ư thì tốc độ tằng từ thông Φ chậm hơn tốc độ tăng I ư rồi sau đó khi tải lớn (I ư > I đm) thì có thể coi Φ = const vì mạch từ đó bị bão hũa. [...]... được để động cơ một chiều kích từ nối tiếp làm việc ở chế độ không tải hoặc rơi vào tình trạng không tải Không dùng động cơ một chiều kích từ nối tiếp với các bộ truyền đai và ly hợp ma sát Thông thường, tải tối thiểu của động đm cơ là khoảng (10ữ20)% định mức Chỉ những động cơ công suất nhỏ (vài chục Watt) mới cho phép chạy không tải 2.4.2 Ảnh hưởng của các thông số điện đối với đặc tính cơ Ở động... bảo hũa ở vùng tải định mức Do vậy, khi tải nhỏ, đặc tính cơ có dạng đường hyperbol bậc 2 và mềm, còn khi tải lớn (trên định mức) đặc tính có dạng gần thẳng và cứng hơn khi mạch từ đó bảo hũa (Φ = const) Khi M = 0 (I = 0), theo phương trình đặc tính cơ ( 2.25) thì trị số ω sẽ vô cùng lớn Thực tế do có lực ma sát ở cổ trục động cơ và mạch từ khi I = 0 vẫn còn có từ dư (Φ 0) nên khi không tải M 0, tốc... các điện trở R và R vào mạch động cơ Dòng điện vào động cơ được hạn chế trong giới hạn cho phép ứng với mômen mở máy: 1 2 2 1 M = M = (2ữ2, 5)M Động cơ bắt đầu tăng tốc theo đặc tính cơ 1 từ điểm a đến điểm b Cùng với quá trình tăng tốc, mômen động cơ giảm dần Tới điểm b, tốc độ động cơ là ω và mômen mở máy: M =(1, 1ữ1, 3)M Thì tiếp điểm K2 đóng, cắt điện trở R2 ra khỏi mạch động cơ Động cơ chuyển... (vài chục Watt) mới cho phép chạy không tải 2.4.2 Ảnh hưởng của các thông số điện đối với đặc tính cơ Ở động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp, dòng điện phần ứng cũng là dòng điện kích từ nên khả năng tải của động cơ hầu như không bị ảnh hưởng bởi điện áp Phương trình đặc tính cơ ω = f(M) (2.25) của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp cho thấy đặc tính cơ bị ảnh hưởng bởi điện trở mạch của động . loại về băng tải than . Tựy theo tính chất và đặc thù yêu cầu của việc vận chuyển than mà người ta chia ra làm các loại băng tải than sau: +) Băng tải con lăn +) Băng tải gàu. +) Băng tải đứng. . Băng tải đứng. +) Băng tải ngang 1.1. Nguyên lý họat động của băng tải than Khi vận chuyển than người ta có nhiều loại băng tải để vận chuyển. Nhưng hầu hết các băng tải dù có kích cỡ. MÔ TẢ CÔNG NGHỆ BĂNG TẢI THAN Trong công nghiệp khai thác than ở nước ta hiện nay, việc vận chuyển than từ hầm mỏ lên mặt đất là một khâu hết sức

Ngày đăng: 07/01/2015, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan