Cho hỗn hợp 3 kim loại trên vào dung dịch NaOH dư , Fe, Cu không tan lọc tách, nước lọc thu được gồm NaOH dư , NaAlO2.. Cho hỗn hợp Fe , Cuvào dung dịch HCl dư ; Cu không tan lọc tách ,
Trang 1PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2014 - 2015
Khí C 1 (dư) cho tác dụng với A đun nóng được hỗn hợp chất rắn A 2 Dung dịch B 1
cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư được dung dịch B 2 Chất rắn A 2 tác dụng với H 2 SO 4 đặc¸ nóng được dung dịch B 3 và khí C 2 Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Câu 2: (2,5 điểm)
a) Tách các kim loại sau: Fe; Al ; Cu ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hoá học
b) Chỉ dùng một kim loại để nhận biết các dung dịch MgCl2, NH4NO3, FeCl2, Al(NO3)3,(NH4)2SO4, NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn
Trang 2Hỗn hợp X gồm bột Fe và kim loại M hóa trị II không đổi Hòa tan hết 13,4 gam hỗn hợp Xvào dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,928 lít khí và dung dịch A Mặt khác khi cho 13,4gam hỗn hợp X hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được dung dịch
và chỉ cho 6,048 lít khí SO2 bay ra
Xác định kim loại M và khối lượng từng kim loại trong 13,4 gam hỗn hợp X
Khi cho hỗn hợp chất rắn A tan trong NaOH dư:
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
Chất rắn A1 gồm Fe3O4 và Fe Dung dịch B1 có NaAlO2, NaOH dư Khí C1 là H2
Khi cho khí C1 tác dụng với A:
Fe3O4 + 4H2 t0
3Fe + 4H2O
0,5
Trang 3 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2Al + 6H2SO4 đặc t0
Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Dung dịch B3 gồm Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 Khí C2 là SO2
( Mỗi PTHH đúng được 0,25 điểm)
0,25
0,5 0,75
Câu 2: (2,5 điểm)
Câu 2 1 Cho hỗn hợp 3 kim loại trên vào dung dịch NaOH dư , Fe, Cu không
tan lọc tách, nước lọc thu được gồm NaOH dư , NaAlO2 sục khí CO2đến dư vào nước lọc thu kết tủa Al(OH)3 nung ở nhiệt độ cao thu được
Al2O3, điện phân nóng chảy Al2O3 thu đượcAl Cho hỗn hợp Fe , Cuvào dung dịch HCl dư ; Cu không tan lọc tách , nước lọc thu được gồmHCl dư và FeCl2 , cho nước lọc này tác dụng với dung dịch NaOH dưthu kết tủa Fe(OH)2 rồi nung trong không khí thu Fe2O3 , dùng khí H2khử Fe2O3 nung nóng thu được Fe
PTHH :
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3
NaOH + CO2 NaHCO32Al(OH)3 t o
Al2O3 + 3H2O2Al2O3
dpnc
4Al + 3O2
0,5đ
0,5đ
Trang 4Fe + 2HCl FeCl2 + H2FeCl2 + 2NaOH t o
Fe(OH)2 + 2NaCl4Fe(OH)2 + O2 t o
2Fe2O3 + 4H2O
Fe2O3 + 3H2
o t
2Fe + 3H2O
2.- Trích mỗi dung dich một ít làm mẫu thử
- Cho kim loại Ba lần lượt vào các mẫu thử trên, đầu tiên có phản ứng:
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2Sau đó: - Mẫu thử nào cho kết tủa trắng là MgCl2 Ba(OH)2 + MgCl2 Mg(OH)2 + BaCl2
- Mẫu nào cho kết tủa trắng xanh sau đó chuyển thành nâu đỏ
là FeCl2 Ba(OH)2 + FeCl2 Fe(OH)2 + BaCl2 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3
- Mẫu thử nào cho kết tủa trắng keo sau đó tan dần là Al(NO3)3 3Ba(OH)2 + 2Al(NO3)3 2Al(OH)3 + 3Ba(NO3)2
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 Ba(AlO2)2 + 4H2O
- Mẫu thử nào tạo khí mùi khai là NH4NO3 Ba(OH)2 + 2NH4NO3 Ba(NO3)2 + 2H2O + 2NH3
- Mẫu thử nào cho kết tủa trắng và khí mùi khai là (NH4)2SO4 Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 BaSO4 + 2H2O + 2NH3
- Mẫu còn lại là NaNO3
Trang 5Các phương trình hóa học lần lượt là:
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
1,0mỗipthh cho0,2
Trang 6Từ (2) và (3) chất rắn gồm BaSO4 và CuO vì Ba(OH)2 dư nên:
nCuO = nCu(OH)2 =nBaSO4 =nCuSO4= nBa(OH)2 PƯ= 0,08 mol
m chất rắn = 0,08.233 + 0,08 80 = 25,04 (g) (0,4 điểm)
Trong dung dịch C chỉ còn Ba(OH)2 dư
(0,3 điểm) (0,3) điểm)
Trang 7mdd sau PƯ= 400 + 27,4 - 0,2 2 - 25,04 = 400,52 (g) (0,25 điểm)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học: 2014 – 2015 Môn thi: Hóa học lớp 9
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
Một hỗn hợp M gồm oxit của một kim loại hóa trị II và muối cacbonat của kim loại
đó được hòa tan hết bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí N và dung dịch L Đem
cô cạn dung dịch L thu được một lượng muối khan bằng 168 % khối lượng M Xác địnhkim loại hóa trị II Biết khí N bằng 44% khối lượng của M
Trang 8-HẾT -(Đề thi gồm có 1 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: .Số báo danh
UBND HUYỆN HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: Hoá Học -lớp 9
- Có khí mùi khai và kết tủa trắng => là chất (NH4)2SO4(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 -> 2NH3 + BaSO4 + 2 H2O
- Chỉ có kết tủa trắng -> là Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 -> 2NaOH + BaSO4
- Dung dịch có màu hồng -> là phenophtalein
- Có kết tủa , sau đó kết tủa tan ra -> là Zn(NO3)2Zn(NO3)2+ Ba(OH)2 -> Ba(NO3)2+ Zn(OH)2
Zn(OH)2 + Ba(OH)2 -> BaZnO2+ 2H2O+ Giai đoạn 2: Còn dung dịch HCl và NaCl
0.250.250.250.250.5
Trang 9Lấy 1 ít dung dịch có màu hồng ở trên cho vào 2 ống nghiệm
Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl /NaCl vào 2 ống nghiệm :
- Nếu ống nghiệm nào mất màu hồng sau 1 thời gian thì
đó là dung dịch HCl
- Nếu ống nghiệm nào vẫn giữ màu hồng thì đó là dung dịch NaCl
0.250.25
135 – 27b + Xb = 150
Xb – 27b = 15Nếu
mdd = 0,75 98 100/24,5 = 300 g
Vdd= 300/1,2= 250 ml
0,250,250,250,25
Ta thấy , vì số mol kết tủa < số mol Al nên kết tủa không cực đại Có 2 trường hợp xảy ra:
* Trường hợp 1: NaOH thiếu so với Al2(SO4)3 => kết tủa chưa
0.250.250.25
Trang 10cực đại
Al2(SO4)3+ 6NaOH -> 2Al(OH)3+ 3Na2SO40,05 0,3 <- 0,1 mol
CM(dd NaOH) = 0,3/0,25= 1,2M
* Trường hợp 2: NaOH dư hòa tan một phần kết tủa Al(OH)3
Al2(SO4)3+ 6NaOH -> 2Al(OH)3+ 3Na2SO40,1 -> 0,6 0,2 mol
Số mol kết tủa bị hòa tan: 0,2- 0,1=0,1 molAl(OH)3 + NaOH -> NaAlO2+ 2H2O
0,1 -> 0,1 mol
CM(dd NaOH) = (0,6 + 0,1 )/ 0,25= 2,8M
0.250.25
0.25
0.250.25
Bài 5 ( 2,0 điểm)
Gọi kim loại có hóa trị II là A và cũng là nguyên tử khối của A
=> Công thức của oxit: AO(có số mol là x)Công thức của muối cacbonat: ACO3(có số mol là y)PTHH: AO + H2SO4 -> ASO4 + H2O
x x x x mol ACO3+ H2SO4 -> ASO4 + CO2+ H2O
m muối= m hỗn hợp + m H2SO4 – m CO2 – m H2O
<=> 168 y= 100 y+ 98(x+ y) – 44 y – 18(x+y)
<=> 80 x = 32 y => x/y = 2/5 => x = 2; y =5Thay x , y vào (2) ta được: 100 5 =( A+ 16)2+( A+ 60)5 Giải PT => A = 24 => kim loại đó là magie(Mg)
0.250.25
0.25
0.250.25
0.250.250.25
Chú ý: HS giải cách khác đúng cho điểm tối đa
Trang 11UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học: 2014 – 2015 Môn thi: Hóa học lớp 9
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề số 2
Bài 1(2,0 điểm)
Dung dịch M có chứa CuSO4 và FeSO4
a Cho Al vào dung dịch M , sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 3 muối tan
b Cho Al vào dung dịch M , sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 2 muối tan
c Cho Al vào dung dịch M , sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa 1 muối tan
Giải thích mỗi trường hợp bằng PTHH
Bài 2(2,0 điểm)
Có các lọ chứa các dung dịch riêng biệt sau bị mất nhãn: NaHCO3, Ba(HCO3)2,NaCl, MgCl2 , HCl Hãy nêu phương pháp phân biệt các dung dịch mà không được lấythêm chất khác Viết các PTHH xảy ra (nếu có)
Bài 3(2,5 điểm)
Hòa tan 34,2,gam hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3 vào 1 lit dung dịch HCl 2M, sauphản ứng còn dư 25% axit Cho dung dịch tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH 1M saocho vừa đủ đạt kết tủa bé nhất
a Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp
b Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đã dùng
Bài 4(1,5 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị III cần dùng 331,8 gam dungdịch H2SO4 vừa đủ Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10% Xác định công thứcphân tử của kim loại?
Bài 5(2,0 điểm)
Cho 17,5 gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 0,5M,
ta thu được 11,2 l khí H2(Đktc) Tính thể tích dung dịch axit tối thiểu phải dùng và khốilượng muối khan thu được
Trang 12-HẾT -(Đề thi gồm có 1 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: .Số báo danh
UBND HUYỆN HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: Hoá Học -lớp 9
0,5
0,25
b
Dung dịch Y sau phản ứng chứa 2 muối tan nghĩa là lượng Al
đã tác dụng hết với CuSO4 nên dung dịch Y chứa 2 muối tan là
Al2(SO4)3; FeSO4( dư hoặc chưa phản ứng) 2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Cu
0,25
0,25
c
Dung dịch Z sau phản ứng chứa 1 muối tan nghĩa là lượng Al
đã tác dụng hết với CuSO4 và FeSO4 2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Cu2Al + 3FeSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Fe
0,25
0,250,25
Bài 2 ( 2,0 điểm)
Trích ở mỗi lọ 1 ít ra các ống nghiệm có đánh số
- Nhiệt phân các dung dịch:
+ Nếu ống nghiệm nào có sủi bọt khí thì chứa NaHCO32NaHCO3 to Na2CO3+ CO2+ H2O
+ Nếu ống nghiệm nào có sủi bọt khí và có kết tủa thì chứaBa(HCO3)2
0.5
Trang 132HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O+ Nếu ống nghiệm nào có kết tủa thì chứa MgCl2MgCl2 + Na2CO3 2NaCl + MgCO3
+ Ống còn lại không có hiện tượng gì là NaCl
0.250.25
Bài 3 ( 2,5 điểm)
a n HCl( pư với oxit) = 1.2.75/100 = 1,5 mol
n HCl( pư với NaOH) = 2.25/100 = 0,5 molĐặt số mol của Fe2O3 và Al2O3 lần lượt là a, b mol
Fe2O3+ 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
a 6a 2a mol
Al2O3+ 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
b 6b 2b molFeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl2a 6a 2a molAlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
m Fe2O3 = 0,15 160 = 24 g
m Al2O3 = 34,2- 24 = 10,2 g
0,25
0,250,250,250,250,250.25
0,250,25
b Tổng số mol NaOH = 6a + 8b + 0,5 = 2,2 mol
Trang 14=> n Al2 (SO4)3 = 10.2/(2R + 48) mol
=> m muối R2(SO4)3 = 10,2 (2R + 288)/ (2R + 48) g
m dd sau pư= 10,2 + 331,8 = 342 g
Do sau phản ứng nồng độ % của dd muối là 10%
=> Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng:
m R2(SO4)3 = 34,2 g
Từ bài ra ta có:
10,2 (2R + 288)/ (2R + 48) = 34,210,2/(2R + 48) = 34,2/(2R+ 288)Giải pt => R =27
R là kim loại Nhôm ( Al)
0.250.250.25
0.250.25
Bài 5 ( 2,0 điểm)
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của 3 kim loại Fe, Al, Zn
nH2 = 11,2/22,4 = 0,5 molPTHH:
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
x x x x mol2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
y 3y/2 y/2 3y/2 mol
m hh kim loại + m H2SO4 = m hh 3 muối + m H2
m hh 3 muối = m hh kim loại + m H2SO4 - m H2
m hh 3 muối = 17,5 + 49 – 1 = 65,5 gam
0.250.250.250.250.250.25
0.250.25
Chú ý: HS giải cách khác đúng cho điểm tối đa
PHÒNG GD – ĐT HUYỆN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Trang 151) Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
- Tìm công thức hóa học ứng với các chữ cái A1, A2, A3, B1, B2, B3, X, Y, Z, T Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa trên
2) Chỉ dùng chất chỉ thị là dung dịch phenolphtalein, hãy nhận biết các dung dịch riêng
biệt không màu mất nhãn sau: MgSO4, NaNO3, KOH, BaCl2, Na2SO4 Nêu cách làm và viết phương trình hóa học
Câu 2( 3điểm):
1, Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E Nung E trongkhông khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G
Xác định thành phần các chất có trong Y, Z, A, B, E, D, G Viết các phương trình hóa học
xảy ra Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
2, Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình hóa học các thí nghiệm sau:
a) Cho rất từ từ dung dịch HCl loãng tới dư vào dung dịch Na2CO3
b) Dẫn từ từ khí clo tới dư vào dung dịch NaOH loãng đã có sẵn mảnh giấy quỳ
Trang 16Cho hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỷ lệ thể tích là 1:1 vào bình kín đã có sẵn ít bột
V2O5 Đun nóng bình đến 4500C sau một thời gian thì thu được hỗn hợp khí Trong đó khí sản phẩm chiếm 35,3% về thể tích Tính hiệu suất của phản ứng Biết thể tích các chất khí
đo ở cùng điều kiện, thể tích chất rắn coi như không đáng kể
Câu 4 ( 2 điểm): Hòa tan hết 2,019 gam hỗn hợp gồm muối clorua của kim loại A chỉ có
hóa trị I, muối clorua của kim loại B chỉ có hóa trị II trong mọi hợp chất vào nước được dung dịch X Cho 50 ml dung dịch AgNO3 1M vào dung dịch X, sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn thu được 5,74 gam kết tủa Lọc kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc thu được a gam muối khan
Tìm a?
Xác định kim loại A, B biết rằng: MB = MA + 1
-Hết-(Cho: Al = 27; Mg = 24; Ag = 108; Ca = 40; K = 39; Na = 23; N = 14; H = 1; O = 16; Cl = 35,5; S=32)
Chú ý: Học sinh không được sử dụng bảng HTTH các NTHH, bảng tính tan các chất trong nước.
Trang 17PHÒNG GD – ĐT HUYỆN
TRƯỜNG THCS LAI HẠ
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN THI : HÓA HỌC-Lớp 9 Năm học : 2014-2015
Câu Ý Đáp án Điểm
A1 là CuO; A2 là CuSO4; A3 là CuCl2; X là H2SO4; Y là BaCl2
B1 là H2O; B2 là Ca(OH)2; B3 là NaOH; Z là CaO; T là Na2CO3.PTHH: Cu(OH)2
o t
CuO + H2OCuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
0,25 0,25 0,25 0,25
Trang 18CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4
H2O + CaO Ca(OH)2
Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH
NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + 2NaCl
0250,250,25 0,25
Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hóa chất cho vào các ống nghiệm
riêng biệt rồi đánh số từ 1-5
Nhỏ từ từ dung dịch phenolphtalein vào các ống nghiệm nói trên
+ Nếu ống nghiệm nào hóa chất từ không màu chuyển thành màu
+ Nếu ống nghiệm thấy xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch MgSO4
PTHH: 2KOH + MgSO4 Mg(OH)2 (trắng) + K2SO4
+ Các ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là các dung dịch:
NaNO3, BaCl2
0,25
0,25
Nhỏ từ từ dung dịch MgSO4 vừa nhận được vào 2 dung dịch còn lại
+ Nếu ống nghiệm nào thấy xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch
BaCl2
PTHH: MgSO4 + BaCl2 BaSO4 (trắng)+ MgCl2
+ Ống nghiệm không có hiện tượng gì là dung dịch NaNO3, Na2SO4
0,25
0,25
Trang 19Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vừa nhận được vào hai dung dịch còn lại
+ Nếu ống nghiệm nào thấy xuất hiện kết trắng là dung dịch Na2SO4
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 (trắng)+ 2NaCl
+ Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là NaNO3
0,5
Trang 20Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
PTHH: 2Al(OH)3
o t
Al2O3 + 3H2OMg(OH)2
o t
MgO + H2O4Fe(OH)2 + O2
o t
2Fe2O3 + 4H2OChất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
0,5
a) Hiện tượng: Ban đầu không có hiện tượng gì Sau đó có bọt khí
không màu, không mùi thoát ra
PTHH: HCl + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl
HCl + NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O
0,25
0,25
b) Hiện tượng: Ban đầu quỳ có màu xanh, khi sục khí clo quỳ mất
màu Dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nhạt
PTHH: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
0,25 0,25
Ban đầu 1mol 1mol 0
Pứ x mol 0,5x mol x mol
Sau pứ 1-x 1-0,5x x
nhỗn hợp khí sau pứ = 1-x + 1-0,5x + x = 2- 0,5x (mol)
0,25
0,25
Trang 21ACl + AgNO3 → AgCl + ANO3 (1)
BCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + B(NO3)2 (2)
ACl BCl AgNO AgCl ANO B NO ANO B NO
Đặt số mol của ACl và BCl2 lần lượt là a, b
Theo ptpư: n AgCl n ACl 2n BCl2 x 2y 0,04 (1’)
0,5
Trang 22- Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tương đương.
- Các phương trình hoá học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng hoặc cân bằng sai thì trừ một nửa số điểm của phương trình đó.
- Trong các bài toán, nếu sử dụng phương trình hoá học không cân bằng hoặc viết sai để tính toán thì kết quả không được công nhận.
- Điểm của bài thi làm tròn đến 0,25.
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
TRƯỜNG THCS LAI HẠ MÔN: HÓA HỌC - Lớp 9
2 Nêu hiện tượng và giải thích.
- Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na 2 CO 3
- Dẫn khí CO 2 nội chậm qua dung dịch Ca(OH) 2 đến dư, sau đó cho tiếp dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch vừa thu được
Trang 232.Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm; K2 O, BaCl 2 , KHCO 3 và NH 4 Cl có số mol mỗi chất
bằng a(mol) vào nước sau đó đun nhẹ Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X Viết phương trình hoá học xảy ra và xác định dung dịch X chứa bao nhiêu mol chất gì?
Hoà tan 115,3 gam hỗn hợp gồm MgCO 3 và RCO 3 bằng 500 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được dung dịch
A, chất rắn B và 4,48 lít khí CO 2 ở (đktc) Cô cạn dung dịch A thu được 12 gam muối khan Mặt khác nung chất rắn
B tới khối lượng không đổi thu được 11,2 lít khí CO 2 ở (đktc) và chất rắn C.
1 Tính C M của H 2 SO 4 vàkhối lượng chất rắn B, C.
2 Xác định nguyên tố R Biết trong hỗn hợp tỉ lệ n RCO3 = 2,5 n MgCO3
Trang 24MÔN: HÓA HỌC- Lớp 9
Năm học: 2014 - 2015
Trang 25Dung dịch C: NaAlO 2 và NaOH dư
Chất rắn D: MgO, Fe, Cu.
Dung dịch C tác dụng với dung dịch HCl dư
- Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3
Lúc đầu không có khí thoát ra
Khi cho tiếp dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch thì lại thấy kết tủa trắng xuất hiện
Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + 2H 2 O
Vì M là một nguyên tố có số p = 13 Vậy M là nguyên tố Al.
2Al + 2NaOH + 2H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2
NaAlO 2 + H 2 O + HCl Al(OH) 3 + NaCl
0,25
0,25 0,25
Trang 260,1a 0,05a 0,1a 0,05a
m dd sau phản ứng = 307 + 365 - (0,05a.44) = 672 - 2,2a
106 10 1 , 0
Trang 27NH 4 Cl + KOH KCl + NH 3 + H 2 O
a a a a
BaCl 2 + K 2 CO 3 BaCO 3 + 2KCl
a a a 2a
Khi đun nóng nhẹ NH 3 bay ra hoàn toàn khỏi dung dịch.
Vậy sau khi kết thúc thí nghiệm dung dịch X chỉ chứa 3a mol KCl
Lấy mỗi chát một ít cho vào ống nghiệm, đánh số thứ tự làm mẫu thử
Dùng kim loại Zn cho vào 4 ống nghiệm trên
Ống nghiệm nào dung dịch xuất hiện khí thoát ra, ống nghiệm đó chứa dung dịch HCl
Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2
Lấy dung dịch HCl vừa nhận được nhỏ vào 3 ống nghiệm còn lại ống nghiệm nào chứa
mẫu có khí thoát ra ống nghiệm đó chứa K 2 CO 3
K 2 CO 3 + 2HCl 2KCl + H 2 O + CO 2
Lấy dung dịch K 2 CO 3 vừa nhận được nhỏ vào 2 ống nghiệm còn lại ống nghiệm nào thấy
xuất hiện kết tủa ống nghiệm đó chứa Ba(NO 3 ) 2
K 2 CO 3 + Ba(NO 3 ) 2 BaCO 3 + 2KNO 3
Vậy ống nghiệm còn lại chứa dung dịch K 2 SO 4
Fe x O y + yCO t0 xFe + yCO 2
2Fe x O y + yC t0 2xFe + yCO 2
3Fe x O y + 2yAl t0 3xFe + yAl 2 O 3
0,25 0,25 0,25 0,25
Trang 2848 , 4
Theo PTHH (1,2) số mol muối sunfat bằng số mol CO 2
Nếu chỉ có gốc SO 4 có số mol 0,2 m SO4 0 , 2 96 19 , 2 (g) > 12 (g) điều đó chứng
tỏ trong dung dịch A chỉ có MgSO 4 (muối tan), RSO 4 không tan.
0,25
- Mặt khác, nung B thu được khí CO 2 muối cacbonat còn dư, axit hết.
Theo (1,2)n H SO n CO 0 , 2mol
2 4
5 , 0
2 , 0
1 , 0 :
) (
:
) (
:
4 3
mol RSO
mol y
RCO
mol x
2 , 11
Trang 29Theo bài ra : (0,1 + y) = 2,5(0,1 + x) (5) Theo PTHH (3,4) và số mol CO 2 ta có:
) 1 , 0 ( 5 , 2 ) 1 , 0 (
y x
x y
mol x
4 , 0 1 , 0
0,25
Theo khối lượng hỗn hợp ban đầu ta có:
84 0,2 + (R + 60) 0,5 = 115,3 R = 137 Vậy R là kim loại Ba
0,25
Ghi chú:
- Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tương đương.
- Các phương trình hoá học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng hoặc cân bằng sai thì trừ một nửa số điểm của phương trình đó.
- Trong các bài toán, nếu sử dụng phương trình hoá học không cân bằng hoặc viết sai để tính toán thì kết quả không được công nhận.
- Điểm của bài thi làm tròn đến 0,25.
UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học 2014-2015 Môn thi: Hóa học- lớp 9
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Trang 30Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO 3 và Fe x O y tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam
Fe 2 O 3 duy nhât Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH) 2 0,15M thu được 7,88 gam kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tìm công thức phân tử của Fe x O y
Câu 3: (2,5điểm)
Cho 80g bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO 3 , sau một thời gian phản ứng, đem lọc thu được
dung dịch A và 95,2 g chất rắn B Cho 80 g bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong đem lọc thì tách được dung dịch D chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05 g chất rắn E Cho 40 g bột kim loại
R (có hoá trị II ) vào 1/10 dung dịch D, sau phản ứng hoàn toàn đem lọc thì tách được 44,575 g
chất rắn F Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3 và xác định kim loại R
Câu 4 (3,5 điểm)
Hỗn hợp X có MgO và CaO Hỗn hợp Y có MgO và Al2 O 3 Lượng X bằng lượng Y bằng 9,6 gam Số gam MgO trong X bằng 1,125 lần số gam MgO trong Y Cho X và Y đều tác dụng với 100ml HCl 19,87% (d = 1,047 g/ml) thì được dung dịch X’ và dung dịch Y’ Khi cho X’ tác dụng
hết với Na 2 CO 3 thì có 1,904 dm 3 khí CO 2 thoát ra ( đo ở đktc).
a) Tìm % lượng X và nồng độ % của dung dịch X’.
b) Hỏi Y có tan hết không ? Nếu cho 340 ml KOH 2M vào dung dịch Y’ thì tách ra bao nhiêu
gam kết tủa
( Cho biết: Fe = 56 ; C =12; O = 16 ; Ba = 137 ; H =1 ; Ag = 108 ; N =14 ; Pb = 207 ; Mg =
24 ; Ca = 40 ; Al = 27 ; Na =23 ; K =39 )
Trang 31
-HẾT -UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học 2014-2015 Môn thi: Hóa học- lớp 9
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I: (1,5 điểm)
1- Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng sắt pyrit FeS 2 , muối ăn, không khí, nước, các thiết bị và chất xúc tác cần thiết, có thể điều chế được FeSO 4 , Fe(OH) 3 , NaHSO 4 Viết các phương trình hóa học để điều chế các chất đó.
2- Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng Al 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp gồm Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 và SiO 2
Câu II:(1,5 điểm)
1- Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy phân biệt 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: KCl, NH 4 NO 3 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 , (NH 4 ) 2 SO 4
2- Cho sơ đồ biến hóa sau :
Hãy xác định các ẩn chất A,B,C rồi
hoàn thành các phương trình phản ứng ?
Câu III: (2 điểm)
1- Cho 44,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat của một kim loại hóa trị I và một kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 , thu được 69,9 gam một chất kết tủa Tính khối lượng các muối thu được trong dung dịch sau phản ứng ?
2- Hai lá kẽm có khối lượng bằng nhau, một lá ngâm trong dung dịch Cu(NO 3 ) 2 , một lá ngâm trong dung dịch Pb(NO 3 ) 2 Sau một thời gian phản ứng, khối lượng lá thứ nhất giảm 0,05 gam
Cu
Trang 32a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Khối lượng lá kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
Biết rằng cả hai trường hợp lượng kẽm bị hòa tan như nhau.
Câu IV: (2,5 điểm)
1- Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3 ) 2 và 0,4 mol HCl Lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng
dung dịch D được dung dịch E Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch E là 5% Xác định kim loại
R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
( Cho: S = 32; O = 16; Ba =137; Cl = 35,5 ; Zn = 65 ; Pb = 207 ; N = 14 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ;
Ca = 40 ; H=1; Mg =24 ; C =12 ).
Trang 33
Thanh thứ I giảm : (R – 64) gam
Thanh thứ II tăng: (207 – R) gam
TN2: số mol Ba(OH) 2 = 0,4 ×0,15 = 0,06 mol ; số nol BaCO 3 = 0,04 mol
Vì Ba chưa kết tủa hết nên có 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu CO 2 thiếu phản ứng chỉ tạo muối BaCO 3
Trang 34: 0,1 mol : y (mol)
Vì dung dịch D chỉ có một muối nên các muối trong A đều phản ứng hết
Pb + 2AgNO 3 Pb(NO 3 ) 2 + 2Ag
Pb + Cu(NO 3 ) 2 Pb(NO 3 ) 2 + Cu
Theo đề bài ta có: 0,5y + 0,1).207 – [ 108y + (0,1.64)] = 80 – 67,05 = 12,95
giải ra được : y = 0,3 mol Nồng độ mol của dung dịch AgNO 3 : M 3 0, 2 0,3
Trang 3510 dung dịch D có 0,025 mol Pb(NO3)2
Vì phản ứng hoàn toàn nên có thể xảy ra 2 trường hợp:
Trang 36Ta có hệ phương trình: 2x 2y 0,57 0,17 0, 04
40x 56y
(1) 9,6 (2)
Trang 37Vì nHCl 0,57 2.0,089 6.0,059 0,532 mol nên hỗn hợp Y bị hòa tan hết.
Số mol KOH = 0,34×2 = 0,68 mol Trong dung dịch Y’ có 0,038 mol HCl
Lượng KOH dư : 0,68 – (0,038 + 0,178 + 0,354) = 0,11 mol
Al(OH) 3 + KOH KAlO 2 + 2H 2 O
Tpư 0,11 0,11 ………
Spư: 0,008 0
Vậy khối lượng kết tủa thu được là : m = 0,089 58 + 0,008 78 = 5,162 + 6,24 = 11,362 gam.
* Chú ý: Có thể so sánh số mol clorua ( 0,57 mol) với số mol KOH (0,68 mol) nhận thấy số mol KOH dư 0,11 mol
so với clorua Vì vậy lượng kết tủa thu được không cựa đại Al(OH) 3 bị hòa tan.
Trang 38
-Hết -ĐÁP ÁN ĐỀ 2
-(gồm 03
trang) -Câu I : (1,5 điểm)
1- Các PTHH :
* Điều chế FeSO 4 và Fe(OH) 3 :
2NaCl + H 2 O điện phân có m.n
2NaOH + H 2 + Cl 2 4FeS 2 + 11O 2 t 0
2Fe 2 O 3 + 8SO 2 2SO 2 + O 2 t ,V O0 2 5
NaHSO 4 + HCl (Hoặc NaOH + H 2 SO 4 NaHSO 4 + H 2 O )
2- Hịa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH đặc nĩng, dư thì Fe 2 O 3 khơng tan ta loại bỏ Al 2 O 3 và SiO 2 tan thành dung dịch.
SiO 2 + 2NaOH Na 2 SiO 3 + H 2 O
Trang 39CuSO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + CuCl 2
CuCl 2 + 2NaOH Cu(OH) 2 + 2NaCl
Cu(OH) 2 t 0
CuO + H 2 O CuO + H 2
0 t
Cu + H 2 O
Câu III (2 điểm):
1- Phương trình hóa học:
A 2 SO 4 + BaCl 2 2ACl + BaSO 4
BSO 4 + BaCl 2 BCl + BaSO 4
Trang 40 (0,36× 56) - (0,16× 64) = 0,3m giải ra được m = 33,07 gam
2- số mol CaCO 3 = 0,3 mol ; số nol Ba(HCO 3 ) 2 = 0,12 mol
CaCO 3
0 t
CaO + CO 2
Vì lượng CO 3 < lượng CO 2 dùng nên có 2 trường hợp:
TH1: Phản ứng chỉ tạo muối Ba(HCO3 ) 2
2CO 2 + Ba(OH) 2 Ba(HCO 3 ) 2
TH2: Phản ứng tạo hỗn hợp hai muối
2CO 2 + Ba(OH) 2 Ba(HCO 3 ) 2