ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN

Một phần của tài liệu Tài liệu học sinh giỏi hoá 9 đề và đáp án thi học sinh giỏi cấp huyện (Trang 44 - 53)

- Theo PTHH (1,2,3, 4), ta cú:

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN

2- số mol CaCO3 = 0,3mo l; số nol Ba(HCO3)2 = 0,12 mol CaCO

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN

ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014 - 2015 Mụn húa học 9. Đề 1 Bài 1 (2 điểm)

Phần Nội dung trỡnh bày Điểm

1.(1điểm) (1điểm)

Vỡ n(H2 dựng để khử) > n(H2 sinh ra)  Kim loại cú nhiều húa trị. Gọi CTHH của kim loại, oxit, muối tương ứng là: M, MxOy, MCln. MxOy + yH2 → xM + yH2O (1)

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (2) Từ (1): số mol của O(trong oxit) = n(H2) = 0,12 mol

 mM = moxit – m(O trong oxit) = 6,4 – 0,12 .16 = 4,48 gam. Từ (2): nM = 2.n(H2) /n = 2.0,08/n = 0,16/n (mol)

Vậy: M = 4,48 : 0,16/n

Suy ra: M = 28n ( chỉ cú n = 2, M = 56 của sắt là phự hợp) Vậy M là Fe: n(Fe) = 0,16/2 = 0,08 mol

 CTHH oxit: FexOy: x/y = n(Fe) : n(O) = 0,08 : 0,12 = 2 :3 Vậy CTHH của oxit là: Fe2O3.

0,125 0,125 0,25 0,25 0,25 2. (1điểm)

Kớ hiệu 16.16.8 cho ta biết tỉ lệ về khối lượng cỏc thành phần của N. P2O5. K2O trong mẫu phõn đựoc đúng gúi. Dựa vào đú ta cú thể tớnh được hàm lựơng cỏc chất dinh dưỡng cú trong phõn.

- Hàm lượng N là 16%. - Tỉ lệ P trong P2O5 là: 0,44 142 2 . 31 = => Hàm lượng P trong phõn là: %P = 0,44. 16% = 7,04% - Tỉ lệ K trong K2O là: 0,83 94 2 . 39 = => Hàm lượng K cú trong phõn là : %K = 0,83. 8%=6,64% 0,25 0,25 0,25 Bài 2 ( 3 điểm)

Phần Nội dung trỡnh bày Điểm

1( 2điể m) A: Cl2; B: H2S; C: SO2; D: NH3; E: S; F: Al(OH)3. Các PTHH: MnO2 + 4HCl to → MnCl2 + Cl2 ↑+ 2H2O FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ 0,5 0,25 0,5

K2SO3 + 2NaHSO4 → K2SO4 + Na2SO4 + SO2↑ + H2O NH4HCO3 + 2NaOH → Na2CO3 + NH3↑ + 2H2O H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl

CO2 + NaAlO2 + 2H2O→ Al(OH)3 + NaHCO3

HS thiếu điều kiện trừ một nửa số điểm của PT đú, cõn bằng PT sai khụng cho điểm PT đú.

0,25 0,25 0,25

2(1điể m)

Lấy mỗi dung dịch một ớt làm mẫu thử, nhỳng quỳ tớm vào cỏc mẫu thử:

- Mẫu làm quỳ tớm húa đỏ là H2SO4.

- Hai mẫu làm quỳ húa xanh là: Ba(OH)2 và KOH (nhúm I)

- Hai mẫu khụng làm quỳ đổi màu la: NaCl và Na2SO4 (nhúm II).

Nhỏ H2SO4 vào cỏc mẫu ở nhúm I: mẫu cú kết tủa là Ba(OH)2 mẫu cũn lại là KOH:

H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O

Lấy Ba(OH)2 nhỏ vào cỏc mẫu ở nhúm II: mẫu cú kết tủa là Na2SO4

mẫu cũn lại là NaCl:

Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH

HS khụng ghi lấy mẫu chất trừ 0,25 điểm

0,25

0,25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0,25

Bài 3 (1,25 điểm)

Phần Nội dung trỡnh bày Điểm

1,25 điểm

Gọi x, y, z tương ứng la sụ́ mol của Mg, Al, Fe có trong 14,7 g hụ̃n hợp A:

- Hoà tan trong NaOH dư:

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2

y 1,5y 1,5y = 3,36/22,4 = 0,15  y = 0,1

- Hũa tan trong HCl dư:

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 x x / mol Al + 3HCl → AlCl3 + 1,5H2 y 1,5y / mol Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 z z / mol Theo đờ̀ và trờn, ta có:

24x + 27y + 56z = 14,7 (1)

0,25

0,25

x + 1,5y + z = 10,08/22,4 = 0,45 (2) y = 0,1 (3) Giải hợ̀ (1, 2, 3), ta được: x = z = 0,15; y = 0,1.

Vọ̃y % vờ̀ khụ́i lượng:

m (Mg) = 24.0,15 = 3,6 (g) chiờ́m 24,49% m (Al) = 27.0,10 = 2,7 (g) chiờ́m 18,37% m (Fe) = 56.0,15 = 8,4 (g) chiờ́m 57,14%.

- Cho ddB + NaOH dư, nung kết tủa trong khụng khớ thu được rắn gồm (MgO, Fe2O3)

m = 18 gam.

0,25

0,25

Bài 4 (2,25 điểm)

Phần Nội dung trỡnh bày Điểm

1(1 điờ̉m)

Sơ đồ cỏc quỏ trỡnh phản ứng:

- (Cu, Fe) + O2 → (CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4)

- (CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4) + H2SO4 → Muụ́i sunfat + H2O

Từ quỏ trỡnh trờn => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

BTKL: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g) => 9,6 0, 6( ) 16 O n = = mol => số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

BTKL và BTNT: Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

0,25 0,25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0,25

=> mmuụ́i = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2(1,25 điờ̉m)

Trong A: gọi a là số mol của SO2 5a là số mol khụng khớ (trong đú cú a mol O2 và 4a mol N2): nA = 6a mol. Gọi a1 là số mol SO2 pư

2SO2 + O2 → 2SO3

Trước pư: a a

Pư: a1 0,5 a1 a1

Sau pư khớ B gồm:

SO2(a-a1) mol, O2(a-0,5a1) mol, SO3(a1) mol, N2(4a) mol:

nB = (6a – 0,5 a1) mol

BTKL: mA = mB . Mặt khỏc : dA/B = 0,93. nB = 0,93nA

 (6.a – 0,5.a1) = 0,93. 6.a a1 = 0,84.a.

 h = a1.100%/a = 84%. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 5 (1,5 điểm)

Phần Nội dung trỡnh bày Điểm

1.(1 điểm) điểm)

Gọi x, y tương ứng là sụ́ mol của Fe và H2SO4: Theo đờ̀ x = 0,375y. Nếu H2SO4 loóng  chỉ cú pư:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Theo pư: n(Fe) : n(H2SO4) = 1 : 1 trỏi với đề bài ( = 0,375)  Loại. Vậy H2SO4 là đặc, núng:

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1) Cú thể cú: Fe + 2H2SO4 → FeSO4 + SO2 + 2H2O (2) ( cú thể viết: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 ) Theo (1) : n(Fe) : n(H2SO4) = 1/3

Theo (2) : n(Fe) : n(H2SO4) = 1/2

Theo đề : n(Fe) : n(H2SO4) = 0,375  1/3 < 0,375 < 1/2 Xảy ra cả 2 pư (1, 2), dung dịch cú 2 muối.

Theo (1,2): số mol SO2 = số mol gốc SO4 trong muối.

Theo đề cú y mol gốc SO4 trong axit tạo muối và tạo khớ SO2

BTNT(S)Số mol gốc SO4 trong muối = số mol SO2 = y/2 = 0,5y (mol)

m(muối) = m(Fe) + m(gốc SO4) = 0,375y. 56 + 0,5y. 96 = 8,28.

y = 0,12 (mol)  n(Fe) = 0,375.y = 0,045mol; n(SO2) = 0,06 mol.

Vậy: m(Fe) = 0,045 .56 = 2,52 gam.

0,25 0,25 0,25 2.(0,5 điểm)

Ta thṍy: 1 <n(NaOH)/n(SO2) = 0,1 / 0,06 = 1,67 <2  Tạo 2 muối: SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O (1) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a 2a a

b b b

(Cú thể viết: Na2SO3 + SO2 + H2O → 2NaHSO3) Số mol SO2 = a + b = 0,06 (I)

Số mol NaOH = 2a + b = 0,1 (II) Từ (I, II): a = 0,04; b = 0,02.

Vậy: CM(Na2SO3) = 0,04/0,1 = 0,4M CM(NaHSO3) = 0,02/0,1 = 0,2M.

0,25

Lưu ý:

- Thớ sinh cú thể giải nhiều cỏch, nếu đỳng vẫn được điểm tối đa.

- Nếu thớ sinh giải đỳng trọn kết quả của 1 ý theo yờu cầu đề ra thỡ cho điểm trọn ý mà khụng cần tớnh điểm từng bước nhỏ, nếu từng ý giải khụng hoàn chỉnh, cú thể cho một phần của tổng điểm tối đa dành cho ý đú.

PHềNG GD&ĐT ... TRƯỜNG THCS TRUNG CHÍNH

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014 - 2015 NĂM HỌC 2014 - 2015

Mụn thi: Húa học 9. Thời gian làm bài: 120 phỳt

Đề 2

Bài I: (1 điểm)

Nguyờn tử sắt gồm 26p, 30n và 26e.

a. Tớnh khối lượng của electron cú trong 1kg sắt. b. Tớnh khối lượng sắt chứa 1kg eletron.

Bài II : ( 3 điểm)

1.(1 đ) : Một loại phõn bún phức hợp NPK cú ghi trờn nhón : 20.10.10. Thụng tin trờn cho ta biết điều gỡ ?

2. (2 đ): Bằng sơ đồ, hóy tỏch từng chất ra khỏi hỗn hợp cỏc chất rắn gồm: Cu, ZnSO4, CuO. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng hoỏ học xảy ra.

Bài III: (2 điểm)

Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung dịch D. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch D là 15,757%.

a. Xỏc định nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch D

b. Xỏc định thành phần phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X.

Bài IV : (2 điểm)

1. (0,75 đ). Cho 3,8 g hỗn hợp P gồm cỏc kim loại : Mg, Al, Zn, Cu tỏc dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp chất rắn Q cú khối lượng là 5,24 gam.

2. (1,25 đ). Dẫn khớ H2 dư đi qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 , MgO, CuO ( nung núng ) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8 gam chất rắn. Mặt khỏc 0,15 mol hỗn hợp X tỏc dụng vừa đủ với 225 ml dung dịch HCl 2,0 M.

a. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng hoỏ học xảy ra. b. Tớnh % số mol cỏc chất trong hỗn hợp X.

Bài V : (2 điểm)

Một hỗn hợp gồm Zn và Fe cú khối lượng là 37,2 gam. Hoà tan hỗn hợp này trong 2 lớt dung dịch H2SO4 0,5M

a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Nếu dựng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đụi trường hợp trước, lượng H2SO4

vẫn như cũ thỡ hỗn hợp mới này cú tan hết hay khụng?

c) Trong trường hợp (a) hóy tớnh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tỏc dụng với 48 gam CuO?

---HẾT---

( HS khụng được sử dụng bất cứ tài liệu nào )

Một phần của tài liệu Tài liệu học sinh giỏi hoá 9 đề và đáp án thi học sinh giỏi cấp huyện (Trang 44 - 53)