Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Hỗ trợ tăng cường năng lực cho Trường Đại học Thuỷ lợi Bài tập Kinh tế Thuỷ lợi Nguyễn Bá Uân và Ngô Thị Thanh Vân Hà nội 2007 WRU/ SCB dasdf 1 MỤC LỤC 1.Giới thiệu 3 2 Cơ sở làm việc nhóm và thảo luận nhóm 3 3 Các phương thức thực hiện được đề xuất 4 4 Số liệu và thu thập số liệu 6 5 Danh sách các chủ đề 6 6 Soạn thảo các chủ đề 7 Chủ đề 1: Nguyên lý Dublin 8 Chủ đề 2: Luật tài nguyên nước 11 Chủ đề 3: Khả năng chi trả nước công cộng 14 Chủ đề 4: Phí, thuế, trợ cấp đối với cấp nước công cộng 17 Chủ đề 5: Giá trị kinh tế của việc tưới tiêu, trồng trọt 19 Chủ đề 6: Thu hồi vốn trong canh tác lúa nước 22 Chủ để 7: Phân tích Lợi ích-Chi phí của một dự án Thủy điện 25 Chủ để 8: Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của một dự án thủy điện 29 Chủ đề 9: Tính kinh tế của phòng lũ và bảo vệ bờ 31 Chủ đề 10: Giảm nhẹ thiệt hại do lũ lụt 34 Chủ đề 11: Các cơ hội và thách thức với quản ly’ WR quốc gia 37 Chủ đề 12: Thách thức của tự do thương mại 40 7 Tài liệu hướng dẫn và tài liệu tham khảo 43 8. Bài tập làm việc nhóm 46 9. Bài kiểm tra trên lớp 56 THÔNG TIN CÁ NHÂN TÁC GIẢ 67 2 1.Giới thiệu Khoá học cao học về Kinh tế Thuỷ lợi sẽ bao gồm thảo luận nhóm và làm việc nhóm như một phần bổ sung cho bài giảng. Mục đích là giúp đỡ các sinh viên tích cực củng cố và mở rộng sự hiểu biết của mình gắn liền với bài giảng. Tài liệu này cung cấp những nét chính về thảo luận nhóm và làm việc nhóm. Nhưng đây chỉ là điểm xuất phát. Những chủ đề mới chắc chắn cần được giới thiệu, phản ánh những bước phát triển mới, và có thể có cả sự sáng tạo của sinh viên. Cuốn sách này chủ yếu nhằm hỗ trợ giảng viên và học viên. Sự lựa chọn và áp dụng của giảng viên là cần thiết trước khi được đem chia sẻ cho học viên (những người thường đánh giá cao giá trị và sự liên quan của các ví dụ và các đề xuất được đưa ra) Các bài giảng đưa ra có thể được thiết kế lại hoặc có khi được thay thế bởi các bài trình bày của các học viên. Tất cả các tài liệu tham khảo đều có sẵn tại Khoa Kinh tế và quản lý trường đại học Thủy lợi, do chuyên gia quản lý tài nguyên nước quốc tế TS. Tue Kell Nielsen, người Đan Mạch và tư vấn viên trong nước PGS. TS. Nguyễn Thượng Bằng, trường Đại học Xây dựng cung cấp. Các tài liệu tham khảo này cần được cập nhật. 2 Cơ sở làm việc nhóm và thảo luận nhóm Một số chủ đề phù hợp cho cả thảo luận nhóm và làm việc nhóm. Sự khác nhau cơ bản là các chủ đề được liên kết đến thu thập tài liệu, tài liệu sưu tập và sự phân tích phù hợp đối với làm việc nhóm hơn là thảo luận nhóm. Sự giống nhau là đối với các chủ đề bao gồm cả phân tích lý thuyết, hoặc phân tích tài liệu. Thảo luận nhóm giúp bổ sung cho bài giảng. Nó có thể cung cấp cho học viên một tình huống nào đó, có khái niệm cơ bản về nguyên nhân tại sao và minh hoạ các giới hạn, sự không chắc chắn của các công cụ và phương pháp khác nhau, cũng như tầm quan trọng của các giả thiết rõ ràng và khẳng định được đưa ra trong khi phân tích. Ngoài ra, thảo luận nhóm có khi gợi ra điểm xuất phát cho một dự án hoặc nhiệm vụ cá nhân. Quan điểm 'friendly but critical' cho rằng các học viên thì sẽ cởi mở với nhau hơn là với giáo viên của họ, cần được khuyến khích 3 Từ đó, hy vọng rằng học viên sẽ yêu thích nhóm làm việc, và được thúc đẩy lôi cuốn tham gia sâu hơn vào các vần đề của kinh tế tài nguyên nước. 3 Các phương thức thực hiện được đề xuất Các thảo luận nhóm Các Nhóm thường thảo luận trong khoảng 1- 2 giờ, và có khoảng 4-8 thảo luận nhóm thảo luận trong lớp học. Nên chuẩn bị một kế hoạch của lớp học, có tên những người trình bày và tên những người chuẩn bị báo cáo. Mỗi học viên nên tham gia ít nhất 1 lần hoặc là người viết báo cáo, hoặc là người trình bày. Học viên cần được giải thích rõ rằng việc họ tham gia phát triển câu hỏi cũng quan trọng như trả lời câu hỏi. Khoảng 1 đến 3 học viên sẽ tham gia một cuộc thảo luận (mỗi đợt trong vòng 10 phút). Người trình bày này sẽ kết thúc bằng những câu hỏi cho thảo luận (khoảng 2 câu hỏi). Việc trình bày được sử dụng máy chiếu hoặc nối mạng máy tính với màn chiếu hoặc viết lên bảng hoặc bản in sẵn. Nếu sử dụng bản in sẵn nên trình bày ngắn gọn khoảng 2 trang. Nếu cuộc thảo luận lắng xuống, giáo viên là người tạo điều kiện thuận lợi sẵn sàng đưa ra những câu hỏi và cung cấp thông tin, hướng dẫn qua cho sinh viên theo đúng ý tưởng của mình Một sinh viên là người chuẩn bị báo cáo sẽ viết danh sách từ khoá quan trọng hoặc các vấn đề then chốt lên bảng hoặc trên máy tính nối mạng với máy chiếu Kết thúc buổi thảo luận, người báo cáo sẽ tóm tắt những vấn đề đã làm và giáo viên sẽ đưa ra kết luận Thảo luận nhóm mở rộng Thảo luận nhóm mở rộng mất nhiều thời gian hơn nhưng có thể cung cấp những câu hỏi và vấn đề sâu sắc hơn. 4 Các chủ đề và sách tham khảo được cung cấp sớm ít nhất là 1 tuần để sinh viên chuẩn bị Giáo viên giới thiệu cuộc thảo luận, và gợi ý đưa ra là những câu hỏi trong buổi thảo luận (khoảng 2 câu hỏi) Lớp học chia ra làm nhiều nhóm với 2-6 sinh viên 1 nhóm, và buổi học được tạm dừng Mỗi nhóm chỉ định 1 người báo cáo và làm việc với nhau dựa trên việc trả lời câu hỏi Toàn buổi học (toàn bộ lớp) được triệu tập. Người báo cáo trình bày những vấn đề tìm ra trước cả lớp và giáo viên là người chỉ đạo chung. Nhóm sẽ thảo luận dựa trên những vấn đề tìm ra và các đề xuất, gợi ý. Làm việc nhóm Có khoảng 4 nhóm, mỗi một nhóm chuẩn bị là một trường hợp nghiên cứu điển hình trong suốt cả khoá học. Các nhóm có thể đề xuất tên chủ đề cho họ, được sự đồng ý của giáo viên. Nếu họ không làm (không tìm ra được đề tài) trong tuần đầu tiên của khoá học, giáo viên sẽ ấn định chủ đề. Một bản báo cáo dài 15-25 trang phải được chuẩn bị cho mỗi trường hợp nghiên cứu điển hình. Các công việcchuẩn bị bao gồm - Sử dụng thư viện - Sử dụng internet Và sẽ thường xuyên bao gồm - Tham khảo ý kiến mọi người - tham quan địa điểm Mỗi nhóm trình bày trường hợp nghiên cứu trước lớp. Sau đó, các nhóm khác sẽ góp ý với một vài câu hỏi sắc bén (tóm tắt khoảng 2-3 trang) chọn trong các câu hỏi của mỗi nhóm, rồi thảo luận, rút ra bài học qua cuộc thảo luận về chủ đề trên, về cách nghiên cứu, cách báo cáo. 5 Tiếp sau thảo luận của các học viên, giảng viên chỉ ra những cái cần lược bỏ và tóm tắt, kết luận. Sinh hoạt nhóm sẽ tốt nếu tất cả các học viên đều có đóng góp cho bản báo cáo trước khi họ được nghe lại, nếu không chỉ là sự sao chép. 4 Số liệu và thu thập số liệu Học viên trước hết cần tìm hiểu sơ bộ các số liệu sẵn có và số liệu thu thập được. Trong quá trình nghiên cứu (cũng như trong công việc tương lai của họ), họ sẽ phải đối mặt với những dữ liệu không đầy đủ, những tin tức, những số liệu được đưa ra chưa thật và chính xác và họ cần tiến hành phân tích kỹ càng trước khi sử dụng. Thí dụ: - Chi phí xây dựng một nhà máy thuỷ điện là bao nhiêu? - Chi phí để vận hành hệ thống tưới tiêu là bao nhiêu? Và giá trị cung cấp nước tưới đã tăng thêm là bao nhiêu? - Phải cung cấp lượng nước cho đô thị ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu? Nhu cầu dùng nước hiện tại và tương lai là bao nhiêu? Tổn thất nước là gì? Chi phí kinh tế để cung cấp nước cho đô thị là gì? Chi phí phân phối nước là bao nhiêu? - Cần nắm được một vài kinh nghiệm về minh hoạ những dữ liệu sẵn có hoặc kiếm đượccũng như xem xét giá trị và tính chính xác của chúng. Một nguồn dữ liệu có khả năng đó là những báo cáo nghiên cứu khả thi được liệt kê trong tài liệu tham khảo ở cuối cuốn sách này. Chất lượng các của nhiệm vụ của cá nhân, cũng như nhiệm vụ của nhóm sẽ cải thiện nếu ngay từ đầu việc thiết lập các dữ liệu thực tế liên quan được tiến hành một cách có trách nhiệm. 5 Danh sách các chủ đề 6 Các chủ đề được đề xuất liên kết với giáo trình Kinh tế thuỷ lợi mới được in, và được thể hiện ở bảng dưới đây Nội dung Chương GD = thảo luận nhóm GW = làm việc nhóm Nguyên tắc Dublin 1 GD Luật tài nguyên nước 2 GW Khả năng chi trả nước sử dụng công cộng (nước sinh hoạt) 3 GD, GW Các loại phí, thuế, trợ cấp đối với cấp nước công cộng 3 GD, GD Hiệu quả kinh tế khi tưới tiêu canh tác lúa nước 4 GW Thu hồi chi phí trong canh tác lúa nước 4 GD, GW Phân tích quan hệ lợi ích – chi phí của dự án thuỷ điện 5 GD, GW Đánh giá tác động môi trường của dự án thuỷ điện 5 GD, GW Tính kinh tế của việc kiểm soát lũ và bảo vệ bờ 6 GD, GW Giảm nhẹ thiệt hại do lũ lụt 6 GD, GW Cơ hội và thách thức trong quản lý tài nguyên nước quốc gia 7 GD, GW Thách thức của tự do thương mại 8 GD, GW 6 Soạn thảo các chủ đề Trong các phần tiếp theo, các chủ đề được lựa chọn sẽ trình bày theo các mục dưới đây: - Chủ đề - Cơ sở - Mục tiêu - Tài liệu hướng dẫn - Tài liệu tham khảo 7 - Nhiệm vụ của nhóm - Trình bày kết quả - Các bước tiến hành - Báo cáo và đưa ra các câu hỏi - Kết luận, kèm theo các thí dụ và kết quả (kết quả thực tế sẽ phụ thuộc vào kết quả riêng của từng nhóm thảo luận hoặc từng nhóm làm việc). Chủ đề 1: Nguyên lý Dublin Cơ sở Nguyên lý Dublin ( 1992) đã trở thành một cơ sở quan trọng sau Tuyên bố của chương trình nghị sự 21, và là xu thế chủ đạo trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước được củng cố bởi mạng lưới vì Nước toàn cầu. Nguyên lý “nước là hàng hóa kinh tế” có vai trò quan trọng đối với các đường lối về kinh tế tài nguyên nước nói chung cũng như đối với việc phân tích về sự phân bổ của nước và sử dụng nước nói riêng Đồng thời, bảo đảm quyền được sử dụng nước an toàn cho tất cả mọi người phải là mục tiêu chính, chi phí phục hồi hay đạt được sự tối ưu về kinh tế không được đặt cao hơn mục tiêu này. Mục tiêu Thảo luận được tập trung vào nguyên lý thứ 4 và thứ 1. Thảo luận nhằm nâng cao hiểu biết các vấn đề như sau: • Ảnh hưởng của xã hội nếu việc thiếu nước hoặc chất lượng nước kém. • “Nước là hàng hoá kinh tế” ( so sánh với hàng hoá tự do). • Hiểu biết đúng đắn về các chi phí sử dụng nước (và thu hồi chi phí) trong khi phải đảm bảo quyền được dùng nước của tất cả mọi người. • Những lợi ích của giá trị nước nhìn thấy và các chi phí nhìn thấy của nước. Tài liệu Hướng dẫn Chương 1 giáo trình (VN) Luat Tai Nguyen Nuoc VN (Law on Water Resources) (VN) 8 Global Water Partnership (March 2000): Integrated Water Resources Management. GWP-TAC 4 (I) (E) Tài liệu tham khảo thêm Luat Moi Truong VN (Law on Environment) (VN) Miguel Solanes and Fernando Gonzales-Villarreal (1999): The Dublin Principles for water as reflected in a comparative assessment of institutional and legal arrangements for integrated water resources management. GWP-TAC 3 (I) (E) Nhiệm vụ của nhóm Theo phương thức đề xuất Trình bày kết quả Theo phương thức đề xuất Các bước tiến hành Theo phương thức đề xuất Nguy ên lý 1: Nước là nguồn tài nguyên có hạn và chưa được bảo vệ The Dublin Principles - introduction 2/6 Tài nguyên nước là có hạn: Nh ững nguyên lý Dublin Báo cáo về nước và môi trường, Dublin năm 1992: Nước ngọt là tài nguyên có hạn và chưa được bảo vệ, cần thiết để duy trì sự sống, cho sự phát triển và môi trường; •Sử dụng bền vững, • Phân chia cẩn thận Ảnh hưởng do hoạt động của con người: • Khai thác, • Ô nhiễm, • Chia sẻ nước ở thượng lưu và hạ lưu, • Chia sẻ giữa các khu vực, •Sử dụng nước đầu nguồn, The Dublin Principles - introduction (1) (2) Quản lý và phát triển nguồn nước là mối quan tâm của mọi người gồm: người sử dụng, người lập kế hoạch và nhà hoạch định chính sách cho tất cả các cấp (3) Phụ nữ giữ vai trò trung tâm trong các điều khoản quản lý và bảo vệ nguồn nước; (4) Nước có giá trị kinh tế và nước trở thành hàng hoá kinh tế. 1/6 9 [...]... Tuy nhiên các lợi ích của canh tác lúa nước không chỉ là vấn đề về tiền Thực ra, nhiều phân tích kinh tế đã loại canh tác lúa nước vì hoàn toàn không có lợi Trong khi các khoản trợ cấp có thể được chứng minh đầy đủ, một sự hiểu biết về tổng các chi phí và lợi ích kinh tế là quan trọng trong mối quan hệ với các nghiên cứu khả thi và lập kế hoạch lớn, cũng như lập chiến lược dài hạn Kinh tế học Canh tác... cạnh kinh tế chỉ là một những cách đánh giá tầm quan trọng của nó Các cánh đồng lúa nước thường được tưới Có thể phân biệt giữa tính kinh tế của công tác tưới tiêu và tính kinh tế của việc canh tác lúa nước Về cơ bản, chúng phụ thuộc lẫn nhau, nhưng rất nhiều khoản trợ cấp trực tiếp và 22 gián tiếp có thể làm cho một bên đứng vững còn một bên yếu đi Với các hệ thống tưới, sự bền vững về mặt kinh tế đòi... các vấn đề sau: • Sự khác nhau giữa lợi nhuận và chi phí tài chính với lợi nhuận và chi phí kinh tế • Chi phí cơ hội của hệ thống cấp nước • Các thành phần chi phí và thu nhập tài chính và kinh tế • Những vấn đề liên quan đến trợ cấp • Lựa chọn cho việc cải thiện thu nhập ở cấp trang trại • Tầm quan trọng của năng suất cao • Quan hệ giữa trồng lúa và các vấn đề kinh tế xã hội quốc gia Tài liệu Chương... các phân tích kinh tế sẽ đánh giá canh tác lúa nước là hoàn toàn không sinh lời Trong khi các khoản trợ cấp có thể được biện minh một cách đầy đủ, thì một sự hiểu biết về tổng các chi phí và lợi ích kinh tế là quan trọng xét trong mối quan hệ với các nghiên cứu khả thi và quy hoạch chính, cũng như kế hoạch chiến lược dài hạn Mục tiêu Mục tiêu của thảo luận nhằm minh họa: • chi phí kinh tế của các dịch... bất cứ thời điểm nào Nó có thể lợi ích để xem xét lợi ích của cấp nước như là đơn vị kinh tế độc lập (hoặc có thể thậm chí công ty tư nhân như trong m số nước) ột Payment for public water supplies - introduction 1/6 Giá trị đầy đủ và chi phí đầy đủ Giá trị đầy đủ = Tổng giá trị kinh tế (TEV): = giá trị trực tiếp (liên quan đến việc dùng nước, có thể được thương mại) + lợi ích thực từ dòng chảy hồi quy... Khôi phục chi phí • • • • Chi phí khôi phục - bền vững kinh tế Giá trị đầy đủ (Tổng giá trị kinh tế) và chi phí đầy đủ Sẵn sàng chi trả (WTP) Khả năng chi trả - và thứoc đo xã hội Điều này không chỉ liên quan đến cấp nước – mà còn đến các dịch vụ cấp nước tư và công như: điện, điện thoại, ti vi,… Đảm bảo tính bền vững về tài chính và kinh tế - trong sự hỗ trợ của các dịch vụ phân phát liên tục... hội đồng nước trên thế giới, cho rằng nước là một hàng hoá kinh tế đúng đắn của con người với sự xem xét giới thiệu của Uỷ ban liên hợp quốc về quyền kinh tế, văn hoá xã hội (11/2002) 4/6 Hãy cho ví dụ về ảnh hưởng xã hội của việc thiếu nước Hãy cho ví dụ về ảnh hưởng xã hội của việc chất lượng nước giảm Hãy giải thích câu “nước là hàng hoá kinh tế Chủ đề này đã được tranh luận tại Diễn đàn nước trên... quản lý tài nguyên nước, Mà tổng hợp những sự xem xét về sức khoẻ, môi trường, kinh tế xã hội, kỹ thuật; 2 Sự sử dụng, bảo vệ, bảo tồn và quản lý hợp lý bền vững tài nguyên nước trên cơ sở cộng đồng cần thiết và ưu tiên trong khung chính sách phát triển kinh tế quốc gia; 3 Các dự án và các chương trình đều là có hiệu quả kinh tế và phù hợp mang tính xã hội trong chiến lược rõ ràng, trên cơ sở phương pháp... của các phân tích lợi ích-chi phí • Giá trị Hiện tại Ròng (NPV) và Tỷ lệ Nội Hoàn (IRR) • • sự không chắc chắn và các giả thiết được đề ra trong mối quan hệ với các phân tích lợi ích-chi phí • các tiêu chuẩn cho sự khả thi về tài chính và kinh tế • Tài liệu nên tham khảo các nhân tố ảnh hưởng đến các chi phí và lợi ích của các dự án thủy điện các yêu’ tố bên ngoài của các phân tích lợi ích-chi phí (các... là hàng hoá kinh tế hay hàng hoá tự do (hay quyền con người)? Tiền trả sủ dụng nước - đồng thời đảm bảo quyền được dùng nước của tất cả mọi người Hãy thảo luận về tiền trả sử dụng nước (kể cả thu hồi chi phí)– trong khi vẫn đảm bảo quyền sử dụng nước của tất cả mọi người Thu hồi chi phí Hãy thảo luận về lợi ích của giá trị nhìn thấy của nước và chi phí nhìn thấy của nước Phân tích kinh tế của việc . Hỗ trợ tăng cường năng lực cho Trường Đại học Thuỷ lợi Bài tập Kinh tế Thuỷ lợi Nguyễn Bá Uân và Ngô Thị Thanh Vân Hà nội 2007 . liệu tham khảo 43 8. Bài tập làm việc nhóm 46 9. Bài kiểm tra trên lớp 56 THÔNG TIN CÁ NHÂN TÁC GIẢ 67 2 1.Giới thiệu Khoá học cao học về Kinh tế Thuỷ lợi sẽ bao gồm thảo luận. lập các dữ liệu thực tế liên quan được tiến hành một cách có trách nhiệm. 5 Danh sách các chủ đề 6 Các chủ đề được đề xuất liên kết với giáo trình Kinh tế thuỷ lợi mới được in, và được