Bài tập kinh tế môi trường (lý thuyết + lời giải)

22 825 4
Bài tập kinh tế môi trường (lý thuyết + lời giải)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BI TP KINH T MễI TRNG Câu hỏi 1: Trình bầy đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn kinh tế môi trường Câu hỏi 2: Trình bầy khái niệm: môi trường, môi trường sống, môi trường sống người hệ sinh thái Giữa khái niệm có giống nhau, khác nhau? Câu hỏi 3: Trình bầy đặc trưng hệ thống môi trường cách phân loại môi trường Câu hỏi 4: Trình bầy khái niệm, cách phân loại tài nguyên thiên nhiên Phân loại tài nguyên thiên nhiên theo khả phục hồi không phục hồi có ý nghĩa thực tiễn gì? Câu hỏi 5: Trình bầy khái niệm: ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường cố môi trường Cho ví dụ Câu hỏi 6: Trình bầy khái niệm: phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế Chúng khác chỗ nào? Câu hỏi 7: Phân tích ưu điểm nhược điểm mô hình phát triển kinh tế tồn lịch sử Chúng có ảnh hưởng đến việc bảo vệ môi trường? Câu hỏi 8: Trình bầy mô hình phát triển kinh tế Việt Nam từ sau Đại hội VI Đảng Quan điểm bảo vệ môi trường thể văn kiện Đại hội VIII Đảng Câu hỏi 9: Trình bầy khái niệm "phát triển bền vững" số phản ánh phát triển bền vững Câu hỏi 10: Phân tích nhận thức (cũ mới) mối quan hệ phát triển môi trường Tại chất lượng sống phải tạo nên cực: kinh tế, xã hội môi trường? Câu hỏi 11: Dựa vào mô hình 1.5 trang 23 giáo trình kinh tế môi trường chứng minh môi trường hệ thống mở Câu hỏi 12: Ngoại ứng bao gồm loại nào? Tại lại nói ngoại ứng nguyên nhân gây thất bại thị trường? Dùng đồ thị để phân tích cho trường hợp: a) Ngoại ứng tiêu cực, b) Ngoại ứng tích cực Câu hỏi 13: Hàng hoá công cộng gì? Tại lại nói hàng hoá công cộng nguyên nhân gây thất bại thị trường Câu hỏi 14: Khi chất lượng môi trường trở thành hàng hoá? Tại lại nói chất lượng môi trường hàng hoá công cộng? Câu hỏi 15: Thế chuẩn mức thải, lệ phí thải? Cho ví dụ Câu hỏi 16: Khi người ta ưa thích lệ phí thải chuẩn mức thải? Cho ví dụ Câu hỏi 17: Khi người ta ưa thích chuẩn mức thải lệ phí thải? Cho ví dụ Câu hỏi 18: Thế giấy phép xả thải chuyển nhượng? Cho ví dụ Câu hỏi 19: Thế quyền sở hữu tài sản? Dùng đô thị để phân tích vận hành mô hình mặc ô nhiễm kinh tế thị trường Phát biểu định lý Coase phân tích hạn chế Câu hỏi 20: Thế giải pháp kiện đòi bồi thường? Giải pháp khác với thuế môi trường chỗ nào? Câu hỏi 21: Khi việc khai thác nguồn tài nguyên sở hữu chung có hiệu hiệu quả? Cho ví dụ Câu hỏi 22: Tại lại nói hàng hoá công cộng phí chuyên hữu phí kình địch? Cho ví dụ hàng hoá chất lượng môi trường mang tính chất Câu hỏi 23: Đánh giá tác động môi trường gì? Có tầm quan trọng nào? Những đối tượng hoạt động phát triển cần Đánh giá tác động môi trường ? Câu hỏi 24: Thế phân tích chi phí - lợi ích mở rộng? Nêu trình tự tiến hành, ưu điểm, nhược điểm phương pháp Câu hỏi 25: Trình bầy nguyên tắc phân tích kinh tế - tài dự án phát triển Các tiêu chủ yếu dùng để đánh giá phân tích kinh tế - tài chính? Câu hỏi 26: Phân tích cần thiết nội dung công tác quản lý Nhà nước môi trường Câu hỏi 27: Trình bầy công cụ luật pháp sử dụng để quản lý môi trường giới Việt Nam Câu hỏi 28: Trình bầy công cụ kinh tế sử dụng để quản lý môi trường giới Việt Nam Câu hỏi 29: Các quan chủ yếu có chức quản lý Nhà nước môi trường? Nhiệm vụ quan gì? Câu hỏi 30: Thuế Pigou tối ưu gì? Nêu cách tính thuế Pigou Cho ví dụ tính toán cụ thể (với hàm thiệt hại giả định) Tại nói mức sản xuất cân tối ưu xã hội có mức ô nhiễm tối ưu? Câu hỏi 31: Trình bầy vấn đề môi trường toàn cầu cấp bách Nêu phương hướng giải vấn đề tương lai gần Câu hỏi 32: Trình bầy vấn đề môi trường cấp bách Việt Nam Nêu phương hướng giải vấn đề tương lai gần P N Câu hỏi 1: Trình bầy đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn kinh tế môi trường Đối tượng: Kinh tế môi trường môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương tác, phụ thuộc quy định lẫn kinh tế môi trường, nhằm đảm bảo phát triển ổn định, liên tục, bền vững sở bảo vệ môi trường lấy người làm trung tâm Nhiệm vụ: - Trang bị sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường - Đánh giá tác động tích cực tiêu cực hoạt động phát triển kinh tế xã hội đến môi trường - Góp phần thẩm định chương trình, kế hoạch, dự án phát triển thông qua phân tích chi phí - lợi ích - Góp phần hoạch định sách chiến lược phát triển - Nâng cao nhận thức môi trường, mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc quy định lẫn phát triển môi trường để cá nhân, cộng đồng có hành vi đắn mục đích phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu: - Quan điểm phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Tiếp cận hệ thống phân tích hệ thống - Phương pháp mô hình hoá toán kinh tế - Phương pháp đánh giá tác động môi trường - Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích Câu hỏi 2: Trình bầy khái niệm: môi trường, môi trường sống, môi trường sống người hệ sinh thái Giữa khái niệm có giống nhau,khác nhau? * Môi trường: Môi trường khái niệm rộng định nghĩa theo nhiều cách khác - Định nghĩa môi trường địa lý: Môi trường phận trái đất bao quanh người, mà thời điểm định xã hội loài người có quan hệ tương hỗ trực tiếp với nghĩa môi trường có quan hệ cách gần gũi với đời sống hoạt động sản xuất người - Môi trường bao quanh khung cảnh lao động, sống riêng tư nghỉ ngơi người, môi trường tự nhiên sở cần thiết cho sinh tồn nhân loại - Môi trường vật thể vật lý sinh học bao quanh loài người - Môi trường tổng hợp thời điểm định trạng vật lý, hoá học, sinh học ếu tố xã hội có khả gây tác động trực tiếp hay gián tiếp, tức thời hay theo kỳ hạn, sinh vật hay hoạt động người - Môi trường toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh mình, người sinh sống lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu người - Môi trường nơi chốn số nơi chốn nơi chốn đáng ý, thể mầu sắc xã hội thời kỳ hay xã hội - Môi trường tất bao quanh người - Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn phát triển người thiên nhiên Có thể nói môi trường tổng hợp điều kiện bên có ảnh hưởng đến vật thể, kiện + Môi trường sống tổng hợp điều kiện bên có ảnh hưởng tới đời sống phát triển chúng + Môi trường sống người: tổng hợp điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới sống phát triển cá nhân, cộng đồng toàn loài người hành tinh + Hệ sinh thái hệ thống quần thể sinh vật sống phát triển môi trường định, có quan hệ tương tác với với môi trường * Sự giống khái niệm với khái niệm môi trường: Đều khái niệm cụ thể khái niệm môi trường nói chung, liên quan đến môi trường * Sự khác khái niệm với khái niệm môi trường: khác quy mô, giới hạn, thành phần môi trường - Ccs khái niệm cụ thể hoá từ khái niệm môi trường nói chung đối tượng mục đích nghiên cứu + Môi trường sống cụ thể hoá đối tượng thể sống + Môi trường sống người cụ thể hoá đối tượng người + Hệ sinh thái đối tượng quần thể sinh vật Câu hỏi 3: Trình bầy đặc trưng hệ thống môi trường cách phân loại môi trường + Những đặc trưng hệ thống môi trường: - Tính cấu (cấu trúc) phức tạp Hệ thống môi trường bao gồm nhiều phần tử (thành phần) hợp thành Csc phần tử có chất khác (tự nhiên, kinh tế, dân cư, xã hội) bị chi phối quy luật khác đối lập Cơ cấu hệ môi trường thể chủ yếu cấu chức cấu bậc thang Theo chức người ta phân hệ môi trường vô số phân hệ Các phân hệ có mối quan hệ phụ thuộc qua lại với thông qua trình trao đổi với vật chất, lượng, thông tin Do hệ thống môi trường thể thống nên cần thay đổi thành phần môi trường hệ thống ảnh hưởng dây chuyền đến phân hệ khác - Tínhđộng; hệ thống môi trường hệ thống động nên thay đổi hệ làm cho cân trạng thái ban đầu có xu hướng lập lại cân Đó chất trình vận động phát triển hệ môi trường - Tính mở: Môi trường hệ thống mở, tất phân hệ môi trường phân hệ mở nguồn vật chất, lượng, thông tin từ phân hệ xâm nhập vào phân hệ khác - Khả tự tổ chức tự điều chỉnh Các phân hệ có khả tự tổ chức lại hoạt động tự điều chỉnh để thích ứng với thay đổi bên theo quy luật tiến hoá tự nhiên, quy luật đáu tranh sinh tồn, quy luật tự trừ để tiến tới trạng thái ổn định * Các cách phân loại môi trường: Tuỳ theo mục đích nghiên cứu sử dụng mà có nhiều cách phân loại môi trường Có thể phân loại môi trường theo dấu hiệu đặc trưng sau đây: - Theo chức (thành phần) - Theo quy mô - Theo mức độ can thiệp người - Theo mục đích nghiên cứu sử dụng Câu hỏi 4: Trình bầy khái niệm, cách phân loại tài nguyên thiên nhiên Phân loại tài nguyên thiên nhiên theo khả phục hồi không phục hồi có ý nghĩa thực tiễn ? * Khái niệm tài nguyên: Tài nguyên bao gồm tất nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, lượng, thông tin trái đất, lòng đất, không gian vũ trụ liên quan mà người sử dụng cho mục đích tồn phát triển * Phân loại tài nguyên: Tài nguyên phân loại theo chất, theo mục đích sử dụng, theo khả tái tạo không tái tạo - Theo chất có: + Tài nguyên thiên nhiên: Gắn liền với yếu tố tự nhiên: đất, nước, cây, thực vật, động vật + Tài nguyên nhân văn: Gắn liền với người giá trị (vật chất, tinh thần) người tạo trình phát triển lâu dài - Phân loại theo mục đích sử dụng: Tài nguyên phân thành dạng (thành phần) + Tài nguyên lòng đất + Yài nguyên sinh vật, khí hậu, đất đai, nước + Tài nguyên lượng (mặt trời, gió, thuỷ triều ) - Tài nguyên phân loại tính chất hóa học theo đặc tính hoá học + Tài nguyên vô + Tài nguyên hữu - Tài nguyên phân loại theo khả phục hồi (tái tạo) + Tài nguyên hữu hạn : Không có khả phục hồi : Quặng mỏ Có khả phục hồi : nước, thổ nhưỡng, thực vật, động vật + Tài nguyên vô hạn: Năng lượng mặt trời, thuỷ triều, nhiệt lòng đất * Phân loại tài nguyên thiên nhiên theo khả phục hồi không phục hồi có ý nghĩa thực tiễn: có kế hoạch, biện pháp cụ thể để sử dụng, khai thác sử dụng hợp lý nhất, đạt hiệu nguồn tài nguyên Câu hỏi 5: Trình bầy khái niệm: ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường cố môi trường Cho ví dụ * Ô nhiễm môi trường: Là làm thay đổi tính chất môi trường chất gây ô nhiễm Chất gây ô nhiễm chất độc hại thải sinh hoạt, trình sản xuất hay hoạt động khác Chất thải dạng rắn, khí, lỏng dạng khác * Suy thoái môi trường: Là làm thay đổi thành phần, chất lượng môi trường cách nghiêm trọng, làm thay đổi tính chất môi trường làm giảm khả tồn tại, phát triển sinh vật Thành phần môi trường bao gồm: không khí, đất nước, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái khác, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác Môi trường đất đai bị sử dụng lãng phí bị suy thoái việc khai thác thiếu khoa học, đất đai bị xói mòn, lớp mầu mỡ đồi núi vùng hạ lưu làm đất đai bị cằn cồi gây nên hoang hoá đồi trọc, diện tích đất trồng đồi trọc chiếm gần 1/3 diện tích nước * Sự cố môi trường: Là tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi bất thường thiên nhiên gây suy thoái môi trường nghiêm trọng Sự cố môi trường xảy do: - Bảo, lũ, lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axít, mưa đá, biến động khí hậu thiên tai khác - Hoả hoạn, cháy rừng, cố kỹ thuật gây nguy hại môi trường sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng - Sự cố tìm kiếm, thăm dò, khai thác vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tầu, cố sở lọc hoá dầu sở công nghiệp khác - Sự cố lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện guyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ * Ví dụ ô nhiễm môi trường: Do sử dụng khai thác dầu, sử dụng chất nổ, ánh sáng điện để khai thác thuỷ sản làm cho môi trường biển bắt đầu có dấu hiệu bị ô nhiễm Câu hỏi 6: Trình bầy khái niệm: phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế Chúng khác chỗ nào? * Phát triển tạo điều kiện cho người sinh sống ở nơi đâu quốc gia hay hành tinh trường thọ thoả mãn nhu cầu vật chất, văn hoá, tinh thần, an ninh, bạo lực - Phát triển kinh tế yếu tố bản, quan trọng phát triển nói chung phát triển kinh tế mục đích tự thân vô hạn Nó phải phục vụ, thúc đẩy để đạt mục tiêu chung phát triển - Tăng trưởng kinh tế: Là việc mở rộng sản lượng quốc gia Tăng trưởng kinh tế đo tốc độ quy mô: + Tốc độ tăng trưởng tính tỷ lệ % thông qua việc so sánh quy mô hai thời kỳ Quy mô thời kỳ sau so với thời kỳ trước lớn tốc độ tăng trưởng nhanh Nhưng tốc độ tăng trưởng nhanh tốt + Trong kinh tế, tăng trưởng chung thể tốc độ tăng GNP tốc độ tăng GDP, mà chúng lại phụ thuộc vào tốc độ tăng giá trị sản lượng, sản lượng tuý ngành kinh tế Nhưng tốc độ tăng ngành lại khác heo tính quy luật định Vì thế, thời kỳ, không đảm bảo mối quan hệ có tính quy luật ngành, gây rối loạn kinh tế, hạn chế phát triển chung kinh tế * Sự khác tăng trưởng tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế chưa phải phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần phát triển kinh tế Điều kiện đủ phát triển kinh tế trình tăng trưởng kinh tế phải đảm bảo tính cân đối, tính hiệu quả, tính mục tiêu tăng trưởng kinh tế trước mắt phải bảo đảm tăng trưởng kinh tế tương lai Câu hỏi 7: Phân tích ưu điểm nhược điểm mô hình phát triển kinh tế tồn lịch sử Chúng có ảnh hưởng đến việc bảo vệ môi trường ? * Các mô hình kinh tế tồn lịch sử: Mô hình tăng trưởng tân cổ điển, mô hình cấu tân Mác xít, mô hình cấu Tư chủ nghĩa * Mô hình tăng trưởng tân cổ điển: Mô hình hoạt động theo chế thị trường kế hoạch hoá dựa sở sở hữu tư nhân, tích luỹ vốn từ nước thu hút vốn từ nước Mô hình hiệu lực nước phát triển thiếu thị trường động, thiếu hạ tầng sở, thiếu kiến thức kỹ thuật quản lý, ảnh hưởng tiêu cực lực trị bảo thủ nước gây trở lực lớn cho phát triển * Mô hình cấu tân Mác xít Mô hình dựa sở kế hoạch hoá tập trung, sở hữu Nhà nước tư liệu sản xuất chủ yếu, Nhà nước thống quản lý kinh tế, tiến hành cải cách cấu chế Xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ Phong kiến Tư chủ nghĩa, xây dựng Xã hội chủ nghĩa - Ưu điểm: Quản lý tập trung thống giải nhiều nhu cầu công cộng xã hội, hạn chế phân hoá giầu nghèo bất công xã hội, tập trung nguồn lực để giải cân đối lớn kinh tế quốc dân - Nhược điểm: Tập trung quan liêu, bao cấp không thúc đẩy kích thích sản xuất phát triển, phân phối sử dụng nguồn lực hiệu * Mô hình cấu Tư chủ nghĩa: Mô hình hoạt động sở sở hữu tư nhân chế thị trường tự do, kế hoạch hoá phát triển kinh tế, kế hoạch Nhà nước đề mang tính định hướng - Ưu điểm: Thúc đẩy việc đổi phát triển, tự điều chỉnh cân thị trường, thúc đẩy việc tìm biện pháp để phân phối sử dụng có hiệu nguồnlực đất nước - Nhược điểm: Gây ô hiễm môi trường, phân hoá giầu nghèo, bất công xã hội Câu hỏi 9: Trình bầy khái niệm "phát triển bền vững" số phản ánh phát triển bền vững * Khái niệm phát triển bền vững: Phát triển bền vững phát triển lành mạnh, phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích cá nhân khác , phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích cộng đồng, phát triển cộng đồng người không làm thiệt hại đến lợi ích cộng đồng người khác, phát triển hệ hôm không xâm phạm đến lợi ích hệ mai sau phát triển loài người không đe doạ sống làm suy giảm nơi sinh sống loài khác hành tinh * Các số phát triển bền vững: Gồm số sau + GNP: Tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người + Chỉ số phản ánh trình độ dân trí (tỷ lệ người biết chữ, tỷ lệ người có học vấn cấp, trình độ tin học), văn hoá, thẩm mỹ + Chỉ số phản ánh tiến y tế: Sức khoẻ, tuổi thọ, chăm sóc sức khoẻ ban dầu + Các số tự người: việc làm, tôn trọng quyền người, an sinh, bạo lực Câu hỏi 10: Phân tích nhận thức (cũ mới) mối quan hệ phát triển môi trường Tại chất lượng sống phải tạo nên cực: kinh tế, xã hội môi trường ? * Nhận thức cũ mối quan hệ phát triển môi trường: a) Môi trường hay phát triển: cách đặt vấn đề sai lầm: Đặt vấn đề phát triển kinh tế lên hàng đầu, lấn át tất yếu tố khác phát triển : xã hội, văn hoá, môi trường, quyền người Thậm chí khuynh hướng " Phát triển với giá nào" (phát triển tự phát) trở nên thịnh hành, gây hậu tai hại cho môi trường lẫn xã hội, văn hoá - Thời điểm mà chạy đua phát triển quốc gia, khu vực kinh tế giới diễn ngày gay gắt, khốc liệt khuynh hướng "phát triển với giá nào" tôn sùng thực tế Trong bối cảnh đó, người ta dễ có khuynh hướng hy sinh môi trường yếu tố khác cho phát triển kinh tế, phát triển kinh tế trước, môi trường tính sau Kết môi trường bị suy thoái làm cho sở phát triển bị thu hẹp, tài nguyên môi trường bị giảm sút số lượng chất lượng điều kiện dân số ngày tăng lên, nguyên nhân gây nên nghèo khó, cực người b) Tăng trưởng không âm : Chủ trương không can thiệp vào tài nguyên thiên nhiên (chủ nghĩa bảo vệ) nước phát triển, nơi mà tài nguyên thiên nhiên nguồn vốn cho hoạt động phát triển người Từ hai nhận thức sai lầm ta thấy: phát triển môi trường hai việc luôn đối kháng mâu thuẫn theo kiểu loại trừ, có Do chấp nhận cách đặt vấn đề "phát triển hay môi trường" mà phải đặt vấn đề "phát triển môi trường", nghĩa phải lựa chọn coi trọng hai, không hy sinh * Nhận thức đại mối quan hệ phát triển môi trường: - Đưa mối quan hệ biện chứng phát triển môi trường, biểu sơ đồ sau: Mô hình trình bầy dạng tam giác với cực kinh tế, xã hội, môi trường kinh tế Xã hội B Kinh tế Phát triển Chất bền vững lượng C A Môi trường sống môi trường xã hội + Về môi trường: Giống phát triển sinh vật, phát triển xã hội phải giải đáp toán môi trường đặt Phải phát triển theo hướng bền vững phải tính toán kỹ mối tác động qua lại người thiên nhiên cho phát triển kinh tế - xã hội không làm suy thoái huỷ diệt môi trường + Về kinh tế: Đối với sản phẩm chế tạo từ nguồn gốc thiên nhiên, vấn đề chủ yếu xem xét tài nguyên thiên nhiên có khả tái tạo hay không Nếu không phải tiến hành nghiên cứu chế tạo sản phẩm coa khả thay Muốn phải cộng thêm vào giá thành sản phẩm làm từ tài nguyên không tái tạo loại phí khác đủ để nghiên cứu phát triển sản phẩm thay + Về xã hội: Sự phát triển kinh tế phải đôi với phát triển xã hội, nghĩa nâng cao cải thiện chất lượng sống cho tất người Chu kỳ phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường R P C R: Tài nguyên thiên nhiên P: Quá trình sản xuất C: Sản phẩm tiêu dùng Chất thải Việc sử dụng chất thải môi trường để tạo lại thành tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc vào khoa học kỹ thuật * Tổng hợp lại ta thấy: Phát triển môi trường có mối quan hệ tương tác chặt chẽ, thường xuyên, phụ thuộc quy định lẫn Phát triển môi trường biểu mối quan hệ đa dạng, đa chiều người thiên nhiên Cách mạng khoa học, kỹ thuật công nghệ thúc đẩy mối quan hệ tương tác Vì xã hội cần hướng tới phát triển bền vững sở bảo vệ môi trường lấy người làm trung tâm Câu hỏi 12: Ngoại ứng bao gồm loại nào? Tại lại nói ngoại ứng nguyên nhân gây thất bại thị trường? Dùng đồ thị để phân tích cho trường hợp: a) Ngoại ứng tiêu cực, b) Ngoại ứng tích cực * Ngoại ứng: Là tác động hành vi chủ thể kinh tế gây với phúc lợi chủ thể kinh tế khác mà tác động không phản ánh đồng tiền Hay người ta nói: Ngoại ứng xuất định sản xuất tiêu dùng cá nhân ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất, tiêu dùng người khác mà không thông qua giá thị trường Gồm: - Ngoại ứng tiêu cực: Nảy sinh hoạt động bên áp đặt chi phí cho bên khác - Ngoại ứng tích cực: Nảy sinh hoạt động bên làm lợi cho bên khác mà bên trả tiền * Nói "Ngoại ứng nguyên nhân gây thất bại thị trường" vì: Về mặt kinh tế, ngoại ứng tạo trao đổi bên hệ thống, không phản ánh đầy đủ nhân tố tham gia hoạt động không chi phối quy luật kinh tế mà kết có nhóm người bị thiệt hại thu lợi ích, điều gọi thất thu thị trường * Dùng đồ thị phân tích cho trường hợp ngoại ứng tiêu cực ngoại ứng tích cực 1) Ngoại ứng tiêu cực: Ngoại ứng tiêu cực làm cho xu hướng sản xuất mức nhiều mức tối ưu xã hội Giả sử: Một hãng sản xuất cố định với chi phí ca nhận cận biên (MC) Để tối đa hoá lợi nhuận xí nghiệp định sản xuất với lượng hàng hoá Q1 thải chất thải gây ngoại ứng mà xã hội phải chịu khoản chi phí (MEC) Nếu sản xuất cành tăng (MEC) tăng, chi phí cận viên xã hội (MSC) lớn, lúc giao điểm (MSC) với đường P1 tạo điểm Q* chứng tỏ xí nghiẹp sản xuất Q1 gây thiệt hại nhiều cho xã hội sản xuất nhiều sản phẩm xã hội trả sản xuất điểm Q* điểm tối ưu biện pháp gây ngoại ứng tối ưu Giá MSC MC P1 MEC Q* Q1 Đầu xí nghiệp b) Ngoại ứng tích cực: Làm cho xu hướng sản xuất loại hàng hoá mức tối ưu xã hội Công trình sửa chữa nhà cửa MC: đường chi phí cá nhân D: đường cầu, đường lợi ích sửa chữa Chủ nhà chọn giao điểm D MC để sửa chữa (điểm Q1) việc sửa chữa lại mang lại lợi ích cho hàng xóm thể đường MSB = D + MEB đường MSB với đường MC giao tìm Q* Vậy nên mức sửa chữa Q1 việc sửa chữa hiệu mà cần phải tiến hành sửa chữa mức Q* D MSB P MC MEB Q1 * Q Q Câu hỏi 13: Hàng hoá công cộng gì? Tại lại nói hàng hoá công cộng nguyên nhân gây thất bại thị trường * Hàng hoá công cộng hàng hoá mà cung cấp cho số người tiêu dùng người tiêu dùng khác tiêu dùng chúng - Hàng hoá công cộng có hai đặc điểm là: + Không kình địch: Một hàng hoá phi kình địch nên với mức sản xuất cho, chi phí cận biên để sản xuất cho người tiêu dùng phụ gia số Ví dụ: Việc sử dụng đường cao tốc thời gian có lượng giao thông thấp, đường cao tốc luôn tồn tình trạng tắc nghẽn giao thông phí phụ gia để chạy xe số + Không chuyên hữu: Một hàng hoá phi chuyên hữu người ta quyền tiêu dùng Do khó đòi người ta trả giá trực tiếp cho việc sử dụng Ví dụ: Công việc quốc phòng Một Nhà nước lo liệu được, công dân hưởng thụ lợi ích quốc phòng Trong thực tế số hàng hoá công cộng lại có tính chuyên hữu không kình địch có tính kình địch không chuyên hữu - Mức hiệu sử dụng hàng hoá công cộng mức lợi ích chi phí - Hàng hoá công cộng có tính không chuyên hữu có đông người tiêu dùng không tránh khỏi tiêu dùng miễn phí Vậy có cá nhân kinh doanh loại hàng hoá công cộng mà phải Nhà nước tài trợ hay cung cấp sản xuất cách có hiệu qủa có Nhà nước ấn định lệ phí - Mỗi cá nhân có nhu cầu hàng hoá công cộng khác nhau, ưa thích cá nhân không giống nên phải lấy đa số để có hiệu thực phải lấy biểu công dân * Nói hàng hoá công cộng nguyên nhân gây thấtbại thị trường vì: - Đôi giá thị trường không phản ánh hoạt động củanhững người sản xuất hay người tiêu dùng sản xuất nhiều hàng hoá - Không làm giảm số lượng vốn có người tiêu dùng khác - Không loại trừ khỏi việc tiêu dùng chúng trừ phải trả giá đắt - Gây việc thị trường Câu hỏi 14: Khi chất lượng môi trường trở thành hàng hoá? Tại lại nói chất lượng môi trường hàng hoá công cộng? * Chất lượng môi trường trở thành hàng hoá khi: - Khi sản xuất phát triển trình độ cao, mang tính xã hội rộng lớn việc tái sản xuất chất lượng môi trường đặt tất yếu khách quan để trình sản xuất liên tục nhằm thoả mãn nhu cầu phát triển người điều kiện cần để chất lượng môi trường trở thành hàng hoá Mặt khác, kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế phải tiền tệ hoá, lúc chi phí để sản xuất chất lượng môi trường biểu thành hàng hoá điều kiện đủ * Chất lượng môi trường hàng hoá công cộng vì: - Là yếu tố thoả mãn yêu cầu người, nhu cầu sống, tồn phát triển - Là điều kiện không gian trình sản xuất - Là yếu tố sản xuất yếu tố vật chất khác nên đòi hỏi cần tái sản xuất liên tục - Có tính phi chuyên hữu: không loại trừ khỏi việc tiêu dùng trừ phải trả giá đắt - Có tính phi kình địch: không làm giảm số lượng vốn có người tiêu dùng khác Câu hỏi 15: Thế chuẩn mức thải, lệ phí thải ? Cho ví dụ Giải pháp thải môi trường nhà nước để giải chi phí bên giải pháp tốt song tối ưu, tính khuyến khích csc hãng sản xuất giảm mức thải không khuyến khích họ tham gia xử lý ô nhiễm Vì cần xét đến giải pháp khác để khuyến khích xí nghiệp giảm thải: Chuẩn mực thải lệ phí thải * Chuẩn mức thải: - Là mức thải giới hạn luật pháp cho phép, quy định cho xí nghiệp (công ty, Hãng) thải chất gây ô nhiễm Nếu xí nghiệp vượt giới hạn bị phạt tiền chí bị truy tố hình Ví dụ: Chuẩn mực thải giới hạn có hiệu 12 đơn vị, điểm P*, xí nghiệp bị xử phạt nặng thải lớn mức - Chuẩn mực thải đảm bảo cho xí nghiệp sản xuất có hiệu Các xí nghiệp thi hành chuẩn mực cách lắp đặt thiết bị làm giảm ô nhiễm, chi phí cho việc giảm thải, xí nghiệp đầu tư có giá thành hạ so với giá thành trung bình xí nghiệp hoạt động có lãi điều khuyến khích xí nghiệp tham gia vào ngành sản xuất mình, thực việc giảm thải tốt hơn, làm giảm ô nhiễm môi trường * Lệ phí thải: - Là lệ phí đánh vào đơn vị thải Khi có lệ phí thải xí nghiệp cố gắng tối thiểu hoá chi phí cách giảm thải xuống đến mức Nhà nước qui định Ví dụ: Lệ phí thải (nghìn đồng) làm cho xí nghiệp có cách ứng xử có hiệu Khi có lệ phí thải xí nghiệp cố gắng tối thiểu hoá chi phí cách giảm chất thải xuống mức Nhà nước quy định (giảm từ 26 đến 12 đơn vị) Xí nghiệp giảm đơn vị thải (tương đương 25 đơn vị) với chi phí nhỏ (chi phí cận biên để giảm thêm gần không) Do với chi phí nhỏ, xí nghiệp tránh việc nộp lệ phí (nghìn) đơn vị thải Trên thực tế, với mức thải cao 12 đơn vị chi phí cận biên để làm giảm thải cao lệ phí thải xí nghiệp thích nộp lệ phí thải làm giảm mức thải nhiều Do xí nghiệp nộp lượng lệ phí biểu thị hình chữ nhật gạch chéo gánh chịu tổng số chi phí để làm giảm mức thải biểu thị hình tam giác EFH Tiêu chuẩn Lệ phí MSC Mức thải Câu hỏi 16: Khi người ta ưa thích lệ phí thải chuẩn mức thải ? Cho ví dụ Người ta ưa thích lệ phí thải chuẩn mức thải lệ phí thải thực mức giảm thải với chi phí thấp Ví dụ: Giả sử có hai xí nghiệp gần nhau, chi phia cận biên xã hội xả thải nhau, xí nghiệp có giảm mức thải họ hay không Nhưng chi phí cận biên xí nghiệp không giống nhau, tương ứng MCA1, MCA2 Ban đầu xí nghiệp tạo 14 đơn vị thải Giả sử ta muốn làm giảm xuống tổng cộng 14 đơn vị: xí nghiệp giảm mức thải đơn vị, xí nghiệp giảm mức thải đơn vị + Xí nghiệp 1: phải nộp mức lệ phí + mức chi phí giảm thải để đưa mức thải F0 diện tích mức giảm thải < dùng chuẩn mực thải xí nghiệp chọn nộp lệ phí thải + Xí nghiệp 2: Nếu dùng lệ phí thải giảm phí thải từ E2 E* xí nghiệp thích nộp lệ phí thải MCA2 MCA1 Lệ phí thải E2 E1 Mức xả thải Câu hỏi 17: Khi người ta ưa thích chuẩn mức thải lệ phí thải ? Cho ví dụ Người ta ưa thích chuẩn mức thải lệ phí thải chuẩn mức thải đưa thấp lệ phí thải Và thường xảy đường chi phí biên xã hội dốc đường chi phí tiêu lại tương đối thoải Ví dụ: Một xí nghiệp có chi phí cận biên xã hội dốc đường chi phí biên để làm giảm thoải: lệ phí thải = nghìn đồng (E*) thiếu thông tin nên lệ phí thải P = nghìn đồng < P * xí nghiệp tăng mức giảm thải lên để giảm thải đôi chút chi phí giảm thải xí nghiệp - xí nghiệp phải trả thêm cho xã hội - biểu thị tam giác ASC Trong trường hợp sai sót dùng chuẩnmức thải - dẫn tới gia tăng chi phí xã hội giảm bớt chi phí để làm giảm mức thải - Phần chi phí cho xã hội tam giác AEF S E F* NSC A P1 F C MAC E* E1 E2 Mức xả thải Câu hỏi 18: Thế giấy phép xả thải chuyển nhượng ? Cho ví dụ Giấy phép xả thải chuyển nhượng giấy phép xả thải mà Hãng cấp (phải mua) để gây mức xả thải hiệu Hãng Tổng số mức xả thải ghi tất giấy phép Hãng mức chuẩn thải Hãng bnằng tổng số mức xả thải mong muốn không gây ô nhiễm môi trường Ví dụ: Giả sử xí nghiệp có giấy phép để thải tới đơn vị, xí nghiệp 1đứng trước chi phí cận biên tương đối cao, để làm giảm mức thải, chi trả 3750 đồng để mua giấy phép cho đơn vị thải Xí nghiệp giá giấy phép có 2500 đồng Do xí nghiệp bán giấy phép họ cho xí nghiệp với giá 2500 đồng 3750 đồng Câu hỏi 19: Thế quyền sở hữu tài sản? Dùng đô thị để phân tích vận hành mô hình mặc ô nhiễm kinh tế thị trường Phát biểu định lý Coase phân tích hạn chế Quyền sở hữu quy tắc luật pháp mô tả điều mà người ta hay xí nghiệp kèm vật sở hữu Hy: Quyền sở hữu quyền cho phép sử dụng nguồnlực nằm phạm vi quy định mà xã hội chấp nhận Nếu có quyền tài sản rộng lớn ngang quy mô sản xuất ngoại ứng chủ thể kinh tế hoá Nếu dùng khái niệm quyền tài sản để xem xét hoạt động hai chủ thể kinh tế trực tiếp mà ngoại ứng tiêu cực bên tác động lên phía + Ví dụ: nhà máy đóng địa phương mà hoạt động sản xuất họ gây ô nhiễm môi trường cho dân cư vùng Việc giải ô nhiễm đòi hỏi nhiều chi phí mà chi phí bên hai bên tuỳ thuộc vào việc người có quyền tài sản chất lượng môi trường MCA1 chi phí giảm thải phía gây ô nhiễm (nhà máy) MCA2 đường chi phí giảm thải phía bị ô nhiễm (dân quanh vùng) a) Xét nhà máy có quyền tài sản dân quanh vùng thỏa thuận đền bù để có mức ô nhiễm nhỏ b) Xét nhà máy quyền tài sản, dân quanh vùng muốn có mức ô nhiễm nhỏ tốt thoả thuận đền bù nhà máy để có mức ô nhiễm cho phép họ tiến hành sản xuất Đồ thị biểu diễn sau: A2 MAC1 A1 MAC2 A QA2 Q* QA1 Có hai phía dễ dàng chấp nhận mức ô nhiễm tối ưu Q* *Phát biểu định luật Coase Khi bên mặc mà chi phí hai bên có lợi kết đạt có hiệu quả, quyền sở hữu ấn định * Hạn chế Định luật: nhiều hội thực thi thực tế lẽ thông thường quyền tài sản ấn định không rõ ràng nguồn lực chung việc mặc thành công hay không phụ thuộc lớn vào thái độ chiến lược: bên muốn giành phía nhiều lợi ích nên giữ thái độ cứng rắn mặc chí không xác định nên cứng rắn đến mức tốt Mặt khác thực tế chi phí giao dịch việc mặc lớn chí lớn lợi ích tìm Câu hỏi 20: Thế giải pháp kiện đòi bồi thường? Giải pháp khác với thuế môi trường chỗ ? Giải pháp kiện đòi bồi thường có nghĩa xảy ngoại ứng nạn nhân có quyền kiện theo luật định Nếu thắng kiện nạn nhân bồi thường khoản số thiệt hại mà bên gây cho - Yêu cầu bồi thường khác với lệ phí thải người bồi thường nạn nhân Chính phủ - Thuế môi trường dùng để khuyến khích, bảo vệ nâng cao hiệu suất sử dụng yếu tố môi trường gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn quy định, trực tiếp làm giảm lợi nhuận họ * Giải pháp thuế môi trường xảy thị trường ngoại ứng thoả thuận Nhà nước buộc phải can thiệp thuế để cân lợi ích xã hội lợi ích cá nhân Như giải pháp kiện đòi bồi thường khác với giải pháp thuế môi trường chỗ là: + Giải pháp đòi bồi thường xác định rõ bên nắm quyền sở hữu xảy ngoại ứng nạn nhân kiện để đòi bồi thường - Nhà nước đứng làm kiện gián tiếp + Còn giải pháp thuế môi trường chưa xác định bên nắm quyền sở hữu, xảy ngoại ứng Nhà nước phải can thiệp vào trực tiếp Câu hỏi 21: Khi việc khai thác nguồn tài nguyên sở hữu chung có hiệu hiệu quả? Cho ví dụ Ví dụ: Một hồ cá câu để giải trí Nếu để đánh bắt cá tự họ tiến hành đánh bắt đến Q1 chi phí biên lợi ích Trong xã hội phải trả lượng chi phí lớn để mua thêm cá - hồ bị cạn kiệt cá Vì xã hội phải phân trách nhiệm cho cá nhân, đơn vị sở hữu để quản lý thu lệ phí - Những người đánh bắt Q1 lợi - họ phải tự động đánh bắt Q* Kết luận: Việc khai thác nguồn tài Lợi ích nguyên sở hữu chung có hiệu chi phí ô nhiễm tối ưu.Lợi ích = chi phí xã hội Thu nhập trung bình MSC MC Q* Qc Mức đánh bắt Việc khai thác nguồn tài nguyên sở hữu chung hiệu giá trị cận biên chi phí chi phí riêng người thấp chi phí thật xã hội Câu hỏi 22: Tại lại nói hàng hoá công cộng phí chuyên hữu phí kình địch? Cho ví dụ hàng hoá chất lượng môi trường mang tính chất Hàng hoá công cộng có hai đặc điểm: - Không chuyên hữu (không thể không tiêu dùng nó) - Không kình địch (chi phí cận biên sản xuất phụ gia 0) Vì hàng hoá công cộng hàng hoá mà chúng cung cấp cho số người tiêu dùng ngươì tiêu dùng khác tiêu dùng chúng - Một số người tiêu dùng mà không làm giảm số lượng vốn có người khác - Không thể loại trừ khỏi việc tiêu dùng chúng trừ phải trả giá đắt * Ví dụ: + Việc sử dụng đèn hải đăng tầu biển mang tính chất phi kình địch hải đăng xây dựng hoạt động, việc có thêm vài tầu sử dụng không làm cho chi phí vận hành hải đăng tăng thêm + Một địa phương diệt trừ loại sâu rầy gây hại cho nông nghiệp tất nông dân người tiêu dùng có lợi cấm người nông dân cá biệt hưởng lợi ích - nâng tính chất phi chuyên hữu + Không khí - phi chuyên hữu phi kình địch không cấm việc sử dụng không khí Câu hỏi 23: Đánh giá tác động môi trường gì? Có tầm quan trọng nào? Những đối tượng hoạt động phát triển cần Đánh giá tác động môi trường ? Đánh giá tác động môi trường đánh giá hoạt động phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, phân tích, xác định, dự báo tác động có lợi, có hại, trước mắt lẫn lâu dài mà trình thực hoạt động phát triển gây cho tài nguyên chất lượng môi trường sống người lại hoạt động diễn * Tầm quan trọng Theo định Hội đồng kinh tế Châu Âu, đánh giá tác động môi trường phần toàn nội dung mức độ quy hoạch, kế hoạch định vì: + Dạng đánh giá tác động môi trường yêu cầu khao sát phân tích tỷ mỉ để xác định làm đặt khuôn khổ việc quản lý quy hoạch đồng + Kinh nghiệm cho thấy đánh giá tác động môi trường tất phần mức độ quy hoạch định kinh tế - xã hội đáp ứng lợi ích cho phát triển + Việc giới thiệu đánh giá tác động môi trường dự án, chương trình, sách, cấu trúc, mức độ có khác quy mô địa phương, vùng, quốc gia dù cách hay cách khác phải mô tả đầy đủ xem xét cẩn thận * Các đối tượng cần thiết phải sử dụng phương pháp đánh giá tác động môi trường: + Sử dụng chuyển đổi sử dụng đất đai quy hoạch đô thị, công nghiệp, nông nghiệp, sân bay, giao thông vận tải, hệ thống truyền dẫn, bãi tắm biển + Khai thác tài nguyên, khoan thăm dò, khai thác mỏ, khai thác gỗ, nổ mìn, săn bắn, đánh bắt hải sản + Tái tạo tài nguyên: trồng rừng, quản lý đồi hoang dại, kiểm soát lũ + Sản xuất chế biến nông sản, nông nghiệp, nông trại, sở chăn nuôi, thuỷ lợi + Công nghiệp: luyện kim, hoá dầu + Giao thông vận tải: đường sắt, bến tầu, xe, đường ống, đường ô tô + Năng lượng: hồ thuỷ điện nhân tạo, nhà máy nhiệt điện, lượng nguyên tử + Các trạm xử lý nước thải gây ô nhiễm môi trường có vật chất độc hại, nước ngầm + Xử lý hoá chất: thuốc trừ sâu, phân hoá học + Nghỉ ngơi, giải trí: khu săn bắn, công viên, bãi biển Câu hỏi 24: Thế phân tích chi phí - lợi ích mở rộng? Nêu trình tự tiến hành, ưu điểm, nhược điểm phương pháp Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng phương pháp tổng hợp phương pháp khác để phân tích mặt kinh tế, lợi ích chi phí hệ thống môi trường tự nhiên * Trình tự tiến hành: + Nghiên cứu hồ sơ dự án phát triển + Phan loại dự án phát triển + Chọn phương pháp tiến hành + Tổ chức thực đánh giá tác động môi trường theo bước sau: b1: Nhận biết yêu cầu phát triển tham số tác động môi trường b2: Khảo sát thực địa b3: Tính toán, vẽ đồ, sơ đồ, biểu đồ b4: Lập báo cáo thuyết minh b5: Tổ chức hội thảo, báo cáo xét duyệt b6: Hoàn thiện hồ sơ đánh giá tác động môi trường * Ưu điểm: - Phương pháp mang tính tổng hợp, đắn, tính toán đầy đủ trình ưr trước mắt lâu dài sở quy đổi đơn vị đo lường thống nhất, giúp cho ta có định đắn * Nhược điểm: Chưa thể xem xét tất tác động đến môi trường tác động mang tính lâu dài gián tiếp Đối với dự án lớn có nhiều hạng mục, đối tượng phân tích tính toán lớn có nhiều yếu tố quy đổi thành tiền Câu hỏi 25: Trình bầy nguyên tắc phân tích kinh tế - tài dự án phát triển Các tiêu chủ yếu dùng để đánh giá phân tích kinh tế - tài chính? * Nguyên tắc bản: - Bắt đầu từ ảnh hưởng đến môi trường dễ nhận biết dễ đánh giá - Tính đối xứng chi phí lợi ích: lợi ích bị bỏ qua chi phí ngược lại tránh chi phí lợi ích - Phân tích kinh tế cần tiến hành với hai trường hợp có dự án dự án - Mọi giả thiết phải đưa cách thật rõ ràng - Khi sử dụng trực tiếp giá thị trường sử dụng giá bóng Câu hỏi 26: Phân tích cần thiết nội dung công tác quản lý Nhà nước môi trường Trong tình hình môi trường toàn cầu nói chung Việt Nam nói riêng suy giảm nghiêm trọng quốc gia giới Việt Nam cần thiết phải tiến hành quản lý Nhà nước môi trường, yêu cầu từ chối, thực tế khách quan Tình hình giới môi trường lên vấn đề sau: - Bầu khí nóng dần lên, tầng ôzoon bị bào mòn bị phá huỷ - Sự thay đổi khí hậu sinh thái - Ô nhiễm môi sinh trầm trọng nước chậm phát triển - Mất rừng thú dẫn đến lụt lội hạn hán - Dân số toàn cầu tăng nhanh, phát triển kinh tế không đáp ứng kịp Tình hình môi trường Việt Nam nằm khuôn khổ chung toàn cầu có tính cục theo lãnh thổ rõ rệt - Về môi sinh tình trạng suy thoái đất nước chủ yếu, ô nhiễm môi trường tính cục - Suy thoái rừng, ô nhiễm ven biển tràn dầu - Dân số tăng nhanh - Ô nhiễm cục đô thị, khu công nghiệp nặng nề công nghệ lạc hậu, thiếu biện pháp xử lý chất phế thải tập trung dân cư * Nội dung: Xây dựng đạo thực chiến lược sách bảo vệ môi trường, kế hoạch phòng chống khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm, cố môi trường Xây dựng quản lý công trình bảo vệ môi trường, công trình cóliên quan đến bảo vệ môi trường Ban hành tổ chức thực văn pháp luật hệ thống tiêu chuẩn chất lượng môi trường Tổ chức, xây dựng quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá tác động môi trường, trạng môi trường dự báo diễn biến môi trường Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường sở sản xuất, kinh doanh dự án phát triển Cấp, thu hồi giấy chứng nhận hợp chuẩn môi trường Kiểm tra, tra, giám sát việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm phápluật bảo vệ môi trường Đào tạo cán môi trường, giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật bảo vệ môi trường Nghiên cứu áp dụng tiến khoa học công nghệ tronglĩnh vực bảo vệ môi trường 10 Hợp tác khoa học lĩnh vực bảo vệ môi trường 11 Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng môi trường Thực chất công tác quản lý Nhà nước môi trường quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chất lượng môi trường mà pháp luật quy định Câu hỏi 27: Trình bầy công cụ luật pháp sử dụng để quản lý môi trường giới Việt Nam * Các công cụ luật pháp: Gồm công cụ Chính sách chiến lược bảo vệ môi trường - Chính sách bảo vệ môi trường công cụ đạo toàn hoạt động nhằm bảo vệ môi trường lãnh thổ rộng thời gian dài - Chiến lược công cụ cụ thể hoá sách bảo vệ môi trường, luật pháp, quy định, chế định bảo vệ môi trường Luật pháp, quy định, chế định bảo vệ môi trường - Luật phápư hệ thống pháp luật Quốc hội quy định hệ thống luật pháp gồm: Luật chung (luật bảo vệ môi trường) Luật thành phần môi trường - Quy định văn luật nhằm dựa vào luật mà Quốc hội ban hành - Chế định quy định thể lệ, chế độ, quy định chức năng, nhiệm vụ quan * Các công cụ kinh tế quản lý môi trường bao gồm: - Ngân sách bảo vệ môi trường - Thuế tài nguyên nhằm mục đích để hạn chế sử dụng tài nguyên Thuế đánh vào hành vi người sử dụng tăng giảm tuỳ theo quan thuế không quy định cụ thể mức Thuế cần phân biệt sản phẩm loại, việc gây ô nhiễm khác mức thuế khác - Thuế môi trường: + Thuế ô nhiễm không khí + Thuế ô nhiễm tiếng ồn + Thuế ô nhiễm nguồn nước Thuế đánh vào việc gây ô nhiễm môi trường tức gây ô nhiễm nhiều thuế nặng nhằm khuyến khích người sản xuất dùng công nghệ tránh gây ô nhiễm - Các loại phí lệ phí: Các loại thực theo nguyên tắc trả tiền Cả tiêu dùng trả tiền ô nhiễm cách thu lệ phí Các biện pháp tài ngăn ngừa ô nhiễm như: Giấy phép chuyển nhượng, thu tiền ký quỹ, thu tiền cam kết - Các biện pháp thu hút vốn nước cho công tác bảo vệ môi trường bao gồm csc khoản đóng góp tư nhân, tổ chức phi phủ, đoàn thể, phát hành tín phiếu xanh, xổ số - Vay nợ nước - Tiền viện trợ nước - Tiền trợ cấp tài - Chính sách giá tiêu chuẩn - Thưởng phạt môi trường Câu hỏi 29: Các quan chủ yếu có chức quản lý Nhà nước môi trường? Nhiệm vụ quan ? * Các quan chủ yếu có chức quản lý Nhà nước môi trường là: - Cơ quan chủ trì hoạt động phát triển - Cơ quan quản lý tài nguyên môi trường - Cơ quan định thực hoạt động phát triển * Nhiệm vụ quan: - Cơ quan chủ trì hoạt động phát triển: bao gồm việc xây dựng dự án hoạt động, thực hoạt động theo dõi việc phát huy hiệu hoạt động sau hoàn thành Cơ quan có trách nhiệm xây dựng báo cáo, đánh giá tác động môi trường, kết hợp với việc xây dựng luận chứng kinh tế - kỹ thuật hoạt động phát triển họ đề xuất - Cơ quan quản lý tài nguyên môi trường: với trách nhiệm chấp hành luật pháp quy định bảo vệ tài nguyên môi trường, thực trách nhiệm cấp quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường Cơ quan có trách nhiệm xem xét, thẩm tra báo cáo đánh giá tác động môi trường mặt pháp lý nội dung khoa học Họ phải đưa nhận xét phù hợp báo cáo với luật lệ, quy định Nhà nước bảo vệ tài nguyên môi trường ban hành, trước hết tuân thủ quy định đánh giá tác động môi trường Đồng thời họ phải đánh giá tính xác, tính khách quan mặt khoa học kết luận đề xuất nêu báo cáo đánh giá tác động môi trường Nói cách khác, quan quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường đóng vai trò phản biện cho báo cáo đánh giá tác động môi trường - Cơ quan định thực hoạt động phát triển: Đó quan đứng đầu Chính phủ nước, quan đứng đầu địa phương Một số Bộ, ngành có thẩm quyền định quan nói uỷ quyền Cơ quan định hoạt động phát triển có trách nhiệm xem xét ý kiến quan chủ trì hoạt đôngj phát triển quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường sở đối chiếu hai loại ý kiến hai quan nói trên, vào khía cạnh kinh tế - kỹ thuật đề định tổng hợp việc thực hoạt động phát triển Câu hỏi 30: Thuế Pigou tối ưu ? Nêu cách tính thuế Pigou Cho ví dụ tính toán cụ thể (với hàm thiệt hại giả định) Tại nói mức sản xuất cân tối ưu xã hội có mức ô nhiễm tối ưu ? Thuế Pigou hay gọi thuế môi trường hình thành thị trường ngoại ứng thoả thuận nhà nước buộc phải can thiệp thuế đê cân baừng lợi ích xã hội lợi ích cá nhân Và thuếnày gọi thuế Pigou Ta có: Mức thuế Pigou = mức thiệt hại ô nhiễm gây Nếu thuế nhà sản xuất thêm phần MEC mà MEC = MSC - MC dân đến khuyến khích họ tăng sản lượng có thuế mức sản xuất lớn so với điểm tối ưu thuế cao buộc nhà sản xuất phải tự điều chỉnh sản lượng để đạt lợi nhuận tối đa tức T = T* ( T* gọi thuế Pigou tối ưu) Nếu Q > Q* - T > T* Q = Q* - T = T* đạt lợi ích tối ưu điểm lợi ích xã hội MSC P MC MEC lợi ích CN P* P = MC + MEC = MSC Chỉ đặt giá P = MC có phần lợi nhuận mà người sản xuất có thu xã Q* Q hội phí P - MC - MSC - MC - MEC Nói khác đi: MSC > MC MEC= Do đặt mức thuế t cho t = MSC = MC - MEC Rõ ràng mức sản lượng cao phải đóng khoản thuế lớn giảm mức ham muốn sản xuất mức không gây ô nhiễm người sản xuất Trên biểu đồ ta thấy mức giá loại sản phẩm xác định mức sản lượng hiệu Q cho xác định mức thuế tối thiểu t gọi thuế Pigou tối ưu dEC* t - Q* = ( MSC - MC) Q* dQ MCA q0 MSC q* q1 Câu hỏi 31: Trình bầy vấn đề môi trường toàn cầu cấp bách Nêu phương hướng giải vấn đề tương lai gần * Những vấn đề môi trường giới nay: Nổi lên vấn đề sau Tình trạng nóng lên toàn cầu phát thaỉe vào không khí nhiều khí nhà kính - CO2, CP2, C Mất rừng thú rừng có tính toàn cầu (1 năm 17 triệu rừng) Tình trạng ô nhiễm môi sinh trực tiếp nguyên nhân gây nhiều bệnh tật cho người Tăng dân số ạt toàn cầu (hiện tăng dân số 0,8 - 3,2%) nước kinh tế phát triển: 0,5 0,8%, nước phát triển 2% Tầng ô zôn bị bào mòn bị phá thủng nhiều nơi: Nam cực, Bắc cực * Những vấn đề môi trường Việt Nam lên vấn đề sau: Sự diễn biến phức tạp theo hướng xấu tai biến thiên nhiên Các tai biến phát triển tần suất cường độ dặc biệt từ 1980 đến nay, so với 1960 mức thiệt hại thiên nhiên gây phát triển gấp 10 lần Tình trạng phát triển dân số nhanh, 20 năm vừa qua tỷ lệ tăng dân số mức 2,22% Nếu hạ tỷ lệ sinh xuống 1,8% đến năm 2015 dân số Việt Nam 100 triệu Mà kinh tế phát triển không kịp phát triển dân số dân số Việt Nam khó lai thiên Một thách thức lớn Việt Nam 10 năm tới, thu nhập quốc dân tăng gấp - 2,5 lần mà chủ yếu nhờ thay đổi cấu kinh tế lấy phát triển công nghiệp làm chủ đạo Sự chuyển dịch cấu mạnh mẽ kéo theo thay đổi môi trường nặng nề Sự tăng nhanh trình đô thị hoá kết trực tiếp trình công nghiệp hoá - đại hoá, xu không đảo ngược Hiện số dân thành thị tăng - 6%/ năm Dự báo đến 2020 dân số thành thị 50% dân số nước, riêng tỉnh thành phố lớn Quá trình đô thị hoá nhanh trước hết dẫn đến cân bằng, tải sở hạ tầng - tình trạng thất nghiệp nặng nề thêm * Quy hoạch hoá môi trường nội dung gồm: - Điều tra chất lượng môi trường - Đặt mục tiêu phát triển phù hợp với điều kiện bảo vệ môi trường - Kế hoạch hoá phải đảm bảo tính đồng cân đối * Thông tin liệu môi trường gồm hệ thống quan sát, có thông số môi trường * kế hoạch hoá môi trường có phân tích, tính toán để định hướng môi trường * Quản lý tai biến môi trường * Giáo dục môi trường Là phải đào tạo gắn môi trường vào trường học, cung cấp thông tin môi trường đào tạo chuyên gia công tác môi trường * Nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ môi trường

Ngày đăng: 10/10/2016, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan