Đây là các thông tin về thuốc tê và thuốc mê, các dữ liệu cần thiết cho những người chuẩn bị gây mê, gây tê. Tài liệu có sự tham khảo, chọn lọc từ những nội dung trong trường cao đẳng, trung cấp y dược .
Trang 1THUỐC TÊ- THUỐC MÊ
1 Gây mê hay gây tê là gì?
Gây mê hay gây tê ( tiếng Anh đọc là An-nas-thết-si-a) gây cho bạn một cảm giác dễ chịu để cuộc phẫu thuật có thể tiến hành một cách an toàn Chuyên viên gây mê hay gây tê là một bác sĩ được đào tạo chuyên môn về ngành gây mê
hay gây tê
2 Những loại thuốc mê hay thuốc tê
Thuốc mê
Thuốc mê là một hỗn hợp các thuốc tiêm vào tĩnh mạch hoặc các chất khí cho bạn ngửi và bạn hôn mê trong lúc phẫu thuật Nhiều dược chất khác nhau có thể sử dụng trong lúc phẫu thuật, tùy lúc và tùy trường hợp cần thiết Những dược chất này có thể được tiêm vào mạch máu hay được hít vào phổi dưới dạng hơi Một ống thở có thể được đặt vào khí quản giúp bạn thở được trong khi bạn đang hôn mê Ống thở này sẽ được rút ra khi bạn tỉnh dậy sau cuộc
phẩu thuật
Thuốc tê
Thuốc tê gồm có thuốc tiêm vào màng tủy hay tủy sống sau lưng để làm tê một phần lớn thân mình của bạn Thuốc tê
cũng có thể làm giảm đau trong và sau khi phẩu thuật
Thuốc tê cũng có thể được dùng để làm tê một vùng nhỏ hay để làm tê thần kinh của một vùng lớn hơn như ở ngực, bụng , chân hay mắt Thuốc tê có thể được dùng chung với thuốc mê hay thuốc ngủ Khi gây tê bạn có thể tỉnh táo
trong khi đang phẫu thuật với thuốc tê nhưng bạn không có cảm giác đau đớn
3 Những tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc mê hay thuốc tê
Trang 2Thuốc mê hay thuốc tê ngày nay rất an toàn Sự rủi ro mà một người khỏe mạnh bị chết bất ngờ khi dùng thuốc mê hay thuốc tê nhỏ hơn sự rủi ro bị chết bởi tai nạn giao thông Tuy nhiên, sự rủi ro vẫn có Bác sĩ gây mê, điều dưỡng
gây mê hay rất hiểu về sự rủi ro này và đã được huấn luyện kỹ về phòng chống rủi ro này
Những tác dụng không mong muốn của thuốc mê
Nhũng tác dụng không mong muốn do thuốc tê, mê thường diễn ra ngắn, nhưng cũng có khi gây ra nhiều vấn đề lâu
dài về sau
Những tác dụng phụ thông thường:
• Ói mửa
• Nhức đầu
• Đau hoặc bầm ở chỗ chích
• Rát hay khô cổ và môi
• Mờ mắt hay nhìn một thành hai Những rủi ro ít thông thường hơn
• Đau nhức bắp thịt
• Kiệt quệ
• Đau lưng và nhức khớp
• Dị ứng nhẹ, ngứa hay nổi mề đay
Những rủi ro ít xảy ra
• Phỏng điện hay hóa chất
Trang 3• Tỉnh táo trong khi đang bị chụp thuốc mê
• Hư hoặc gãy răng, giập môi
• Tổn thương thanh quản làm tắc tiếng trong một thời gian ngắn
• Dị ứng hoặc hen suyễn
• Nghẽn mạch máu ở chân
• Co giật Những rủi ro hiếm xảy ra và có thể gây thiệt mang
• Dị ứng nặng
• Sốt cao ác tính
• Tai biến mạch máu não hay nhồi máu cơ tim
• Bại liệt
• Nghẽn mạch máu phổi
• Tổn thương não
Những rủi ro nhiều hơn
Những rủi ro khi dùng thuốc mê hay thuốc tê sẽ tăng thêm đối với bệnh nhân lớn tuổi và sẽ tăng thêm do:
• Một cơn cảm cúm nặng, hen suyễn hoặc bệnh phổi
• Hút thuốc
• Béo phì
Trang 4• Bệnh tiểu đường
• Bệnh tim mạch
• Bệnh thận
• Cao huyết áp
• Những bệnh nghiêm trọng khác
Những sự nguy hiểm của thuốc tê
Có những sự rủi ro khác khi dùng thuốc tê Đó là:
• Hư tủy thần kinh vì thần kinh bị thương tổn, chảy máu, nhiễm trùng hay vì lí do khác Việc này có thể dẫn đến kiệt sức hay tê phần thân thể mà thần kinh này nối vào Những triệu chúng này thường là nhẹ và diễn ra ngắn Khi gây tê bằng cách tiêm vào ngoài màng cứng hay tủy sống sau lưng, có những sự rủi ro thêm sau đây:
• Có khi hoặc rất hiếm, thần kinh bị tổn thương trầm trọng và đưa đến bán thân bất toại hay toàn thân bất toại
• Thương tổn đến những phần cơ thể chung quanh Việc này rất hiếm và tùy vùng nơi thần kinh bị nghẽn
• Nhức đầu Triệu chứng này thường sẽ hết nhưng cũng có khi trầm trọng và kéo dài nhiều ngày
• Đau lưng, triệu chứng này thường xảy ra ngắn và ở quanh gần chỗ chích, hiếm khi kéo dài
Bạn phải cho bác sĩ gây mê hoặc điều dưỡng gây mê của bạn biết nếu bạn đang có một bệnh trạng gì cần phải trị liệu
thường xuyên hay phải nằm bệnh viện
4 Trước khi phẫu thuật
Việc gì xảy ra trước khi phẫu thuật?
Trang 5Trước khi phẫu thuật, bác sĩ sẽ khám thể lực và xem quá trình sức khoẻ của bạn Bạn có thể cần thử máu, chụp
X-Quang, thử điện tâm đồ, khám phổi Bác sĩ sẽ bảo bạn thử nhũng gì cần thiết Bạn có thể phải uống thuốc hay tiêm thuốc một hai giờ trước mổ để làm bạn buồn ngủ
Bạn nên làm gì trước khi phẫu thuật?
Sẽ ít xảy ra rủi ro hơn khi dùng thuốc mê hay thuốc tê nếu bạn làm những việc sau:
• Nâng thể lực bạn trước khi mổ để tăng sự tuần hoàn máu và dung lượng phổi của bạn
• Ngưng hút thuốc 6 tuần trước khi giải phẩu để cho phổi và tim của bạn có cơ hội để chỉnh đốn lại Bạn cần phải cho
bác sĩ và điều dưỡng gây mê biết nếu bạn đang hút thuốc
• Đem tất cả các thuốc mà bạn đang dùng đến trình với bác sĩ và nói rõ những dị ứng hay biến chứng của thuốc đã xảy
ra với bạn
• Giảm uống rượu vì rượu có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc tê hay thuốc mê Đừng uống chút rượu nào 24
giờ trước khi phẫu thuật
• Ngưng dùng thuốc họ Morphin trước khi phẫu thuật vì các thuốc này có thể ảnh hưởng đến các tác dụng của thuốc
tê hay thuốc mê Báo cho bác sĩ biết nếu ban đang nghiện ma túy
• Nếu bạn dùng thuốc Aspirin thì báo cho bác sĩ biết vì Aspirin có thể ảnh hưởng đến cuộc phẫu thuật, như chảy máu
• Nếu bạn đang dùng thuốc ngừa thai thì báo cho bác sĩ gây mê hoặc điều dưỡng gây mê biết Đừng ăn uống gì hết trước khi đến phẫu thuật Nhân viên Y tế sẽ dặn bạn khi nào phải bắt đầu nhịn ăn uống Điều này
tránh cho bạn buồn nôn và nôn, tránh gây hít sặc vào phổi của bạn trong khi bạn đang hôn mê
Trang 6Nếu bạn phẫu thuật về trong ngày thì nên chuẩn bị một người lớn đáng tin tưởng đến chở bạn về sau cuộc phẩu thuật Bạn không thể tự lái xe về được vì thuốc mê hay thuốc tê sẽ ảnh hưởng đến sự tỉnh táo hay vận động của bạn
trong khoảng 24 giờ sau mổ
Bạn cần cho bác sĩ và người gây mê của bạn biết những gì trước cuộc phẩu thuật?
Để bác sĩ của bạn có thể chăm lo cho bạn tốt nhất, bạn phải cho bác sĩ gây mê và điều dưỡng gây mê của bạn biết
những điều sau đây của bạn:
• Tất cả những bệnh trạng
• Bệnh truyền nhiễm
• Những cuộc mổ trước đây
• Những bệnh hiểm nghèo Bạn có thể tổn thương trong khi hôn mê hay sau khi tỉnh dậy Báo cho bác sĩ hoặc điều dưỡng gây mê biết nếu bạn có
răng giả, răng lung lay hay những vấn đề gì về răng để tránh hư hại cho răng của bạn
5 Trong khi đang phẫu thuật
Trong khi mổ, người ta sẽ gắn máy theo dõi nhịp tim, huyết áp, và lượng dưỡng khí của bạn Bác sĩ, Điều dưỡng gây
mê của bạn sẽ theo dõi bạn chặt chẽ, giữ cho bạn được an toàn
6 Sau khi phẫu thuật
Phục hồi sau cuộc phẫu thuật
Bác sĩ, điều dưỡng gây mê của bạn sẽ cho bạn thuốc giảm đau, truyền dịch và những thuốc khác nếu cần thiết Sau cuộc phẫu thuật, y tá sẽ theo dõi bạn cẩn thận đến khi bạn tỉnh dậy hoàn toàn Bạn sẽ được đưa về phòng nghỉ của
bạn nếu bạn đã hồi phục
Trang 7Báo cho y tá biết nếu bạn có những triệu chứng gì do thuốc mê (ví du: nhức đầu , buồn nôn, hay ói mửa) Nhân viên y
tế sẽ cho thuốc để làm giảm những triệu chứng này
Những điều cần tránh sau cuộc phẫu thụât
Thuốc mê sẽ ảnh hưởng đến ý thức của bạn khoảng 24 giờ Trong thời gian này bạn không nên:
• Lái bất cứ loại xe nào
• Sử dụng máy móc gì, kể cả dụng cụ nấu ăn
• Quyết định việc gì quan trọng hay ký tên văn kiện pháp lý
• Uống rượu, uống những thuốc có ảnh hưởng đến tâm trí hay hút thuốc vì có thể phản ứng với thuốc mê
Theo gaymehoisuc.com
TÊN/TÊN # BIỆT
DƯỢC/DẠ
NG
TÁC DỤNG TÁC DỤNG
PHỤ
CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ
ĐỊNH
CÁCH DÙNG LIỀU DÙNG
CHÚ Ý
PROCAIN
HYDROCLO
RID
NOVOCAIN HYDROCL ORID ( Ống tiêm
1, 2ml D2 1%, 2%, 5%)
-Gây tê, thuốc khuếch tán nhanh,t/d xuất hiện sau 1-2p, kéo dài 20-30p -Gây giãn mạch nên cần phối hợp với
-Dị ứng da, ít khi bị sốc, trụy tim mạch -T/d này khắc phục nếu tiêm chậm và dùng d2 loãng
-Giảm đau:
Bong gân, sai khớp, chấn thương -Phối hợp các thuốc #
để chống hiện tượng lão hóa
-Ng đang dị ứng : Hen, cảm cúm -Mẫn cảm với thuốc -Ng đang dùng Sulfamid kháng khuẩn,
-Gây tê tại chỗ: D2 1-2%
-Phong bế TK: D2 0,5-0,75%
-Gây tê cột sống: D2 5%( ko quá 0,5g/ lần)
Thuốc gây
tê theo đường tiêm
Trang 8EPINEPHRIN
để kéo dài t/d gây tê
(Vitamin H3)
thuốc chống động kinh -Trẻ em dưới 10 tuổi
-Điều hòa TK thực vật : Tiêm tĩnh mạch chậm D2 0,5-1%
-Phòng và điều trị 1 số rối loạn dinh dưỡng ở ng già :D2 2%
tiêm bắp mỗi lần 5ml, 1 tuần 3 lần, mỗi đợt tiêm 10-12 lần
Nghỉ 10 ngày lại dùng tiếp đợt #
LIDOCAIN
HYDROCLO
RID
Tên #:
XYLOCAIN,
,MARICAIN,
LIGNOCAIN
SOLCAIN ,CYCLOCAI
N, (Thuốc tiêm 50ml<D2 0,5%>
2,5;10;20;3 0;50ml<D2 1%>
-Gây tê nhanh, mạnh, rộng
và kéo dài hơn
PROCAIN ở cùng nồng
độ và ít gây
-Hạ HA, nhức đầu, rét run ( thường gặp) -Trụy mạch, loạn nhịp, ngừng tim, khó thở, suy h2, hôn mê, kích động, co
-Gây tê bề mặt niêm mạc khi khám nghiệm, nội soi, đặt thiết
bị kỹ thuật hay tiến hành 1 số
Tương đối -Nhiễm khuẩn nặng -Cao HA -Trẻ em dưới 30 tháng tuổi Tuyệt đối
TB,TTM, dùng ngoai
-Gây tê tại chỗ niêm mạc mũi, miệng, họng, khí quản, đường tiêu hóa, sinh dục
*Thận trọng: -Ko dùng chế phẩm
có chứa chất bảo quản để gây tê tủy sống, gây
Trang 9Thuốc dùng ngoài , gel, thuốc
mỡ, d2, kem <2-5%> )
mẫn cảm cho
ng dùng -Sử dụng rộng rãi nhất, có hiệu lực trong mọi trường hợp cần gây
tê trong time trung bình -Chống loạn nhịp tim và giảm nguy
cơ rung tâm thất đối với
ng nghi ngờ
có nhồi máu
cơ tim
giật, ngứa phát ban, phù
da, buồn nôn (
ít gặp )
thủ thuật #
để giảm đau -Gây tê để phong bế
TK ngoại vi, gây tê hạch giao cảm, gây tê ngoài màng cứng, gây tê tủy sống -Điều trị loạn nhịp tâm thất sau nhồi máu cơ tim hay khi tiến hành các thao tác
kỹ thuật về tim
-Sốc Block nhĩ thất -Mẫn cảm -Tổn thương nặng ở niêm mạc
-Mô bị nhiễm khuẩn
: bôi trực tiếp D2 2-10%( tối đa
ko quá 500mg) -Gây tê từng lớp, gây tê phong bế vùng: tiêm trực tiếp vào
mô D2 0,5-1% với liều 4,5mg/kg(ko
có Adrenalin) 7mg/kg( có Andrenalin) -Gây tê fong
bế TK:tiêm thuốc vào thẳng hay gần dây TK hoặc đám rối
TK với nồng
độ 1-1,5% , liều như gây
tê từng lớp
tê ngoài màng cứng hoặc
khoang cùng -Hết sức thận trọng khi dùng cho ng bệnh gan, suy tim, suy h2 nặng -Thận trọng khi dùng cho
ng ốm nặng, suy nhược -Ko đc tiêm thuốc vào
tổ chức bị viêm hoặc nhiễm khuẩn -Ko + EPINEPHRI
Trang 10-Điều trị loạn nhịp tâm thất cấp : liều 3-4mg/kg trong 20-30p
N để gây tê đầu, chi hoặc giảm đau tủy sống-> nguy cơ hoại tử vùng gây tê ETHYL
CLORID
Tên # :
KELEN
( D2 phun tại chỗ, đóng ống 30ml Đóng
lọ 20ml có khóa đặc biệt )
-Gây mê ( ngày nay
ko dùng vì
dễ gây cháy
nổ ) -Gây tê bề mặt do dễ bay hơi
Buồn nôn, nôn, run rẩy,
co giật, tăng tiết nc bọt, kích thích h2
-Gây tê để giảm đau nơi bị chấn thương, gây
tê trong tiểu phẫu(chích nhọt)
-Giảm đau khi bị đau dây TK hoặc đau thắt ngực
-ĐTĐ, suy thận -Bệnh về gan nặng
-Trạng thái
so ́t có the ̉ gây co gia ̣t,
đa ̣c bie ̣t ở
trẻ em và
người đã
dùng ATROPIN -Ta ng áp lực
no ̣i sọ
Phun lên da nơi cần gây
tê
ETHER MÊ
Tên # :
DIETYL
ETHER
( Lọ 100ml, 150ml)
-Gây mê tương đối chậm, time
- Dễ gây co thắt thanh quản ( tăng tiết đờm dãi)
-Gây mê chuẩn bị cho phẫu
- Các phẫu thuật kéo dài quá 90p
-Mặt nạ hoặc máy gây mê -60-150ml/
1 lần gây mê
*Ưu điểm : Giới hạn an toàn rộng,
Trang 11hồi phục kéo dài
-Có t/d an thần -Làm giãn cơ vận động
- Gây nôn ( ức chế tiêu hóa, giảm nhu động ruột) thời kỳ hậu phẫu
thuật nhỏ dưới 90p
- Nắn gãy xương
- Dùng dao điện để mổ
- Bệnh gan, viêm phổi, hen, thân nhiệt cao, mềm cơ
+ thuốc mềm giãn cơ thì giảm liều 1/3-1/2
ít a/h đến tim
*Nhược điểm: Dễ cháy nổ, nồng độ cháy nổ tương đương nồng độ gây mê ->
ít dùng HALOTHAN
Tên # :
FLUOTHAN
THUỐC MÊ
ĐƯỜNG H2
NARCOTA
N (Lọ 125ml, 250ml)
-Gây mê nhanh, mạnh
>4 lần Ether -Giảm đau -An thần kém
-Giảm HA, giảm nhịp tim -Sốt, tăng áp lực nội sọ, viêm da, vàng
da, suy gan -Sản khoa:
xuất huyết do giãn tử cung
Gây mê đường hô hấp
-Tiền sử hoặc nghi ngờ sốt cao
ác tính -Tiền sử sốt hoặc vàng
da chưa rõ nguyên nhân sau khi gây mê
=HALOTHA
N -Gây mê trong sản khoa( trừ
-Tiền mê bằng ATROPIN, khởi mê nồng độ 1-2,5%; gây mê nồng độ 0,5-1,5% ( trong Oxy hoặc hỗn hợp Oxy-Dinitrogen oxyd) và duy trì mê
Nhiều ưu điểm : khởi
mê dễ dàng, nhanh chóng, làm giảm bài tiết nc bọt
và dịch phế quản, duy trì gây mê
dễ dàng, ít hoặc ko gây kích ứng
Trang 12cần giãn tử cung)
-+Không khí đơn thuần : 4-5%
+FENTANYL :0,5-2%
*Thận trọng : -Phẫu thuật sọ não(thuốc làm tăng áp lực dịch não tủy) -Phòng mổ phải thông khí tốt FENTANYL ( Thuốc tiêm
FENTANYL CITRAT : ống 2,5,10,20ml(
50 mcg/ml)
Lọ:
20,30,50ml (50
mcg/ml))
-Thuốc giảm đau nhóm OPIAT, mạnh gấp 100 lần MORPHIN -Tác dụng xuất hiện nhanh 3 -
5 phút (tiêm tĩnh mạch), kéo dài 1- 2 giờ.
-Chóng mặt, ngủ lơ mơ, lú lẫn, ảo giác, sảng
khoái(nghiện, buồn nôn, nôn tháo, khô miệng) -Chậm nhịp tim,hạ HA, suy h2, ngạt, thở nhanh
-Các t/d trên thường gặp tỷ
lệ 1%
Thuốc giảm đau trong
và sau phẫu thuật
-Ứ đọng đờm, suy h2 -Đau nhẹ, nhược cơ
-Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch ( hay dùng) -Tiền mê:50- 100mcg(30-60p trc gây mê)
-Bổ trợ trong gây mê:50-3500mcg(tù
y trường hợp) -Giảm đau trong phẫu
thuật:0,7-*Thận trọng -Bệnh phổi mãn tính -Chấn thương sọ não, tăng
áp lực nội sọ,bệnh tim(nhịp chậm), trầm cảm -PNMT, cho con bú
* Thuốc gây nghiện
Trang 131,4mcg/kg (có thể dùng nhắc lại) THIOPENTA
L
Tên # :
THIOPENTO
L NATRI,
PENTOTHA
L NATRI,
NESDONAL,
INTRAVAL
(Lọ hoặc chai:0,5g,1 g,2,5g,5g bột màu vàng+ 1 ống hoặc chai nc cất
vô khuẩn)
-Gây mê nhanh, nhưng rất ngắn ( xuất hiện t/d sau khi tiêm tĩnh mạch
khoảng 30-40s)
-Ko có t/d giảm đau
-Thường gặp:
Loạn nhịp tim,
hạ HA, time hồi phục kéo dài, suy h2, co thắt phế quản, thanh quản,
ho -Hiếm gặp:
Sốt, yếu mệt, đau khớp, ban
đỏ da
-Khởi mê hay gây mê time ngắn
có hoặc ko
có thuốc giãn cơ -Khống chế trạng thái
co giật -Có thể thụt hậu môn để gây mê ở trẻ
em
-Tuyệt đối :Tiền sử rối loạn chuyển hóa
porphyrin -Tương đối :Khó thở, hen , hạ HA, suy tim, bệnh cơ tim, bệnh đường h2, đau thắt ngực, nhiễm khuẩn
-Tiêm tĩnh mạch +Tùy trường hợp để điều chỉnh mức
độ mê
->ngừng thuốc +Fa thuốc thành d2 2,5-5% trong nc cất hay nc muối sinh lý +Tốc độ tiêm 1ml/10s +Tổng liều
ko quá 0,5g/
ca phẫu thuật -Nên cho thuốc tiền
mê ATROPIN hay thuốc giảm đau
*Thận trọng -Giảm lưu lượng máu, mất nc, xuất huyết nặng, bỏng, thiếu máu nặng -Bệnh về tim, mạch, hen, gan -Nhược cơ, nhiễm độc huyết, tăng ure, kali huyết -Ng cao tuổi, trẻ em dưới 1 tuổi