1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng phân tích thiết kế hệ thống năng lượng power system ad phần 2

54 372 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 5,92 MB

Nội dung

6/19/2013 62 CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH TRÀO LƯU CÔNG SUẤT • Nghiệm sau bước lặp thứ 3:  Nghiệm hội tụ: Sự sai lệch về công suất < 2,5.10 -4  Các giá trị nghiệm của Điện áp các nút còn lại: CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH TRÀO LƯU CÔNG SUẤT • Biểu thức tính Công suất các nút còn lại: 6/19/2013 63 CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH TRÀO LƯU CÔNG SUẤT • Các dòng Công suất và Tổn thất trên đường dây: CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH TRÀO LƯU CÔNG SUẤT • Phương pháp Fast Decoupled: – Tỉ số X/R là lớn ↔ R << X – P thay đổi theo |V| ít và thay đổi theo δ nhiều. – Q thay đổi theo |V| nhiều và thay đổi theo δ ít.  Các phần tử J 2 và J 3 của Ma trận Jacobian có thể lấy bằng 0 6/19/2013 64 CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH TRÀO LƯU CÔNG SUẤT • Một số xấp xỉ đơn giản hóa → Không phải tính lại J 1 và J 4 sau mỗi bước lặp: + Phần tử trên đường chéo chính của J 1 : -Là phần ảo của phần tử trên đường chéo chính Y bus . *) Thông thường: *) Giả thiết: CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH TRÀO LƯU CÔNG SUẤT *) Trong trạng thái vận hành bình thường: → Các phần tử ngoài đường chéo chính của J 1 : → Với giả thiết: , ta có: + Phần tử trên đường chéo chính của J 4 : 6/19/2013 65 CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH TRÀO LƯU CÔNG SUẤT → Tương tự: Các phần tử ngoài đường chéo chính của J 4 : → Hệ Phương trình trở thành: +) B’ và B” là phần ảo của Y bus . +) B’ có bậc n-1. +) B” có bậc n-1-m. +) Cần nhiều bước lặp hơn N-R. +) Cần ít thời gian hơn ở mỗi bước lặp. +) Cho kết quả nhanh. +) Dùng cho nghiên cứu phân tích nhiễu động. CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH TRÀO LƯU CÔNG SUẤT • Ví dụ 2: Giải bằng Fast Decoupled 6/19/2013 66 CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH TRÀO LƯU CÔNG SUẤT • Ma trận Tổng dẫn nút của Hệ thống: • Ma trận B’ tương ứng để tính và là: • Các xấp xỉ đầu: CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH TRÀO LƯU CÔNG SUẤT • Hệ phương trình: • Ma trận B” tương ứng để tính là: • Phương trình: • Các giá trị sau bước lặp đầu tiên: 6/19/2013 67 CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH TRÀO LƯU CÔNG SUẤT • Quá trình tiếp diễn cho đến khi đạt được độ chính xác yêu cầu: CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH TRÀO LƯU CÔNG SUẤT • Kết quả nhận được: • Số lượng bước lặp để đạt được độ chính xác tương đương với phương pháp N-R: 14 • Tỉ số X/R càng lớn thì phương pháp sẽ càng hội tụ với số bước lặp ít hơn. 6/19/2013 68 CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH TRÀO LƯU CÔNG SUẤT • Bài tập Chương 5: (Chương 6 GT Power System Analysis – Hadi Saadat). 6.1, 6.2, 6.3, 6.4, 6.5, 6.6, 6.7, 6.8,6.12 Không phải làm những câu hỏi có liên quan đến các Hàm Matlab. Thời hạn nộp: Sau 3 tuần kể từ ngày giao bài (Hạn cuối:06/05/2011). Bài tập Lớn số 2 CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG • Tổng quan: – Sự cố: Xác định điện áp nút và dòng điện dây. – Sự cố đối xứng và không đối xứng. • Sự cố ba pha. • Sự cố pha-đất. • Sự cố pha-pha. • Sự cố hai pha-đất. – Tính toán sự cố → Cài đặt, chỉnh định Relay và phối hợp hoạt động. 6/19/2013 69 CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG • Ba quá trình trạng thái của Máy phát: – Siêu quá độ (Subtransient). – Quá độ (Transient). – Xác lập (Steady-State). • Nghiên cứu sự cố 3 pha đối xứng: – Tính toán không sử dụng máy tính (Biến đổi sơ đồ). – Xây dựng Ma trận Tổng trở Nút bằng Building Algorithm và sử dụng Máy tính để tính toán. CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG • Sự cố 3 pha đối xứng: – Sự cố nghiêm trọng nhất. – Hệ thống vẫn là đối xứng → Phân tích pha. – Điện kháng máy phát đồng bộ: – Sự cố: thể hiện sự thay đổi cấu trúc của lưới tương đương với việc đóng thêm một tổng trở vào điểm sự cố → Giải bằng phương pháp Thévenin. → Điện kháng Siêu Quá độ, cho một vài chu kỳ đầu. → Xác định Công suất cắt của Máy cắt. → Điện kháng Quá độ, cho (khoảng) 30 chu kỳ tiếp theo. → Sử dụng cho việc cài đặt bảo vệ Relay, nghiên cứu ổn định quá độ điển hình → Điện kháng Đồng bộ, cho trạng thái xác lập. 6/19/2013 70 CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG • Ví dụ:  HTĐ có 3 nút, coi là không tải.  Máy phát biểu diễn bằng SĐĐ nối tiếp với điện kháng quá độ.  Công suất cơ sở: 100MVA.  Bỏ qua điện trở, điện dung ngang.  MF vận hành với tần số và điện áp định mức.  Xác định dòng sự cố, điện áp nút và dòng trên đường dây khi có sự cố 3 pha ở: (a) Nút 3. (b) Nút 2. (c) Nút 1. CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG (a) Sơ đồ thay thế và tương đương: 6/19/2013 71 CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG • Dòng sự cố tại Nút 3: • Tìm tổng trở Thévenin Z 33 : CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG • Dòng sự cố tính được: • Dòng qua vị trí MF: • Sự thay đổi điện áp nút: [...]... -j0,56: 85 6/19 /20 13 • Khử để giữ nguyên cấp của Ma trận: • Kết quả nhận được: CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG Bài tập Lớn số 3-1 • Bài tập Chương 6: (Chương 9 GT Power System Analysis – Hadi Saadat) 9.1 (Tham khảo Ví dụ 3.7), 9.3-9.15 Không phải làm những câu hỏi có liên quan đến các Hàm Matlab Thời hạn nộp: Sau 3 tuần kể từ ngày giao bài (Hạn cuối: / /20 11) 86 6/19 /20 13 CHƯƠNG 7 – THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG... nối Nút 2 và Nút 1: với • Khử để giữ nguyên cấp của Ma trận: CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG • Kết quả nhận được: • Đóng nhánh nối giữa Nút 3 với Nút 2: 83 6/19 /20 13 CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG • Kết quả sau khi đóng nhánh nối Nút 3 với Nút 2: • Khử để giữ nguyên cấp của Ma trận: CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG • Kết quả nhận được: • Nhận xét: Kết quả nhận được giống như kết quả khi nghịch đảo Ybus! 84 6/19 /20 13 CHƯƠNG... phát mang tải: 92 6/19 /20 13 CHƯƠNG 7 – THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG VÀ SỰ CỐ KHÔNG ĐỐI XỨNG • Sức điện động: • Điện áp đầu cực: CHƯƠNG 7 – THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG VÀ SỰ CỐ KHÔNG ĐỐI XỨNG • Biểu diễn theo các thành phần thứ tự: • Do sđđ là cân bằng nên chỉ có thành phần thứ tự thuận: 93 6/19 /20 13 CHƯƠNG 7 – THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG VÀ SỰ CỐ KHÔNG ĐỐI XỨNG • Các thành phần: • Các mạch thứ tự: CHƯƠNG 7 – THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG... TT Nghịch TT Không 87 6/19 /20 13 CHƯƠNG 7 – THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG VÀ SỰ CỐ KHÔNG ĐỐI XỨNG • Biểu thức: a – Toán tử quay: • Các đại lượng thứ tự nghịch: CHƯƠNG 7 – THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG VÀ SỰ CỐ KHÔNG ĐỐI XỨNG • Thành phần Thứ tự Không: • Xét hệ thống dòng 3 pha không đối xứng, ta cần: - Ma trận chuyển đổi thành phần đối xứng 88 6/19 /20 13 CHƯƠNG 7 – THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG VÀ SỰ CỐ KHÔNG ĐỐI XỨNG • Nghịch đảo... ứng → Cho phép phân tích mỗi mạng thứ tự bởi sơ đồ pha 90 6/19 /20 13 CHƯƠNG 7 – THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG VÀ SỰ CỐ KHÔNG ĐỐI XỨNG *) Đường dây truyền tải: *) Máy điện Đồng bộ: *) Máy Biến Áp: Tổng trở thứ tự không của MBA phụ thuộc vào cách đấu dây 2 phía: CHƯƠNG 7 – THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG VÀ SỰ CỐ KHÔNG ĐỐI XỨNG 91 6/19 /20 13 CHƯƠNG 7 – THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG VÀ SỰ CỐ KHÔNG ĐỐI XỨNG CHƯƠNG 7 – THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG... tổng trở âm 81 6/19 /20 13 CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG • Ví dụ: Hệ thống đơn giản quen thuộc: Thứ tự Quy trình đóng các phần tử CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG • Đóng Nút 1 vào Nút tham chiếu: (nhánh mới vào nút cũ) • Đóng Nút 2 vào Nút tham chiếu: (nhánh mới vào nút cũ) • Đóng Nút 3 vào Nút 1: (nhánh mới vào nút cũ) • Đóng nhánh nối giữa Nút 2 và Nút 1: 82 6/19 /20 13 CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG • Kết quả sau khi đóng... pha-pha: N (2) – Sự cố pha với pha-đất: N(1,1) • Phương pháp Thành phần đối xứng → Giải quyết bài toán sự cố không đối xứng tương tự như với sự cố đối xứng ↔ Sử dụng sơ đồ pha CHƯƠNG 7 – THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG VÀ SỰ CỐ KHÔNG ĐỐI XỨNG • Thành phần Đối xứng: – Cho phép biểu diễn các đại lượng pha không đối xứng (dòng, áp) dưới dạng 3 thành phần cân bằng đối xứng TT Thuận TT Nghịch TT Không 87 6/19 /20 13 CHƯƠNG... trở nối đất trong mạch thứ tự không là 3Zn – Ba hệ thống mạch có thể được giải riêng rẽ, sử dụng sơ đồ pha rồi thực hiện xếp chồng để tìm kết quả 94 6/19 /20 13 CHƯƠNG 7 – THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG VÀ SỰ CỐ KHÔNG ĐỐI XỨNG • Sự cố Pha-Đất: CHƯƠNG 7 – THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG VÀ SỰ CỐ KHÔNG ĐỐI XỨNG • Các điều kiện biên: • Điện áp pha a: với 95 6/19 /20 13 CHƯƠNG 7 – THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG VÀ SỰ CỐ KHÔNG ĐỐI XỨNG • Dòng...6/19 /20 13 CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG • Điện áp nút khi sự cố tìm được bằng phương pháp xếp chồng: • Dòng điện chạy trên các đường dây khi sự cố: CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG (b) Sơ đồ thay thế và tương đương: 72 6/19 /20 13 CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG • Tìm tổng trở Thévenin Z 22: CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG • Dòng sự cố: • Dòng qua vị trí MF: • Sự thay đổi điện áp nút: 73 6/19 /20 13 CHƯƠNG 6 – SỰ... • Tính các dòng điện chạy trên các đường dây 74 6/19 /20 13 CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG • Công suất Ngắn mạch: – Đánh giá mức độ mạnh yếu của một nút – Bằng tích của biên độ điện áp định mức với dòng sự cố – Dùng để xác định kích cỡ của thanh cái tại nút đó và dung lượng cắt của Máy cắt CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG • Phân tích sự cố sử dụng Zbus: 75 6/19 /20 13 CHƯƠNG 6 – SỰ CỐ ĐỐI XỨNG • Sơ đồ thay thế tương . cứu phân tích nhiễu động. CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH TRÀO LƯU CÔNG SUẤT • Ví dụ 2: Giải bằng Fast Decoupled 6/19 /20 13 66 CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH TRÀO LƯU CÔNG SUẤT • Ma trận Tổng dẫn nút của Hệ thống: •. ít hơn. 6/19 /20 13 68 CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH TRÀO LƯU CÔNG SUẤT • Bài tập Chương 5: (Chương 6 GT Power System Analysis – Hadi Saadat). 6.1, 6 .2, 6.3, 6.4, 6.5, 6.6, 6.7, 6.8,6. 12 Không phải. thường: → Các phần tử ngoài đường chéo chính của J 1 : → Với giả thiết: , ta có: + Phần tử trên đường chéo chính của J 4 : 6/19 /20 13 65 CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH TRÀO LƯU CÔNG SUẤT → Tương tự: Các phần tử

Ngày đăng: 06/01/2015, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN