1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo trình tin học đại cương a1

284 474 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 284
Dung lượng 6,09 MB

Nội dung

5 CHƯƠNG 1 T ỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH 1. GI ỚI THIỆU Máy tính là công c ụ xử lý thông tin. Về c ơ b ản, quá tr ình x ử lý thông tin tr ên máy tính - c ũng nh ư quá tr ình x ử lý thông tin c ủa con ng ư ời - có b ốn giai đoạn chính: Nh ận thông tin (Receive input): thu nh ận thông tin t ừ thế gi ới b ên ngoài vào máy tính. Th ực chất đây l à quá trình chuy ển đ ổi các thông tin ở thế giới thực sang dạng biểu diễn thông tin trong máy tính thông qua các thi ết bị đầu v ào. X ử lý thông tin (process information): bi ến đổi, phân tích, t ổng hợp, tra c ứu những thông tin ban đầu để có đ ư ợc những thông tin mong mu ốn. Xu ất thông tin (produce output) : đưa các thông tin k ết quả (đ ã qua x ử lý) ra trở lại thế giới b ên ngoài. Ðây là quá trình ngư ợc lại với quá tr ình ban đ ầu, máy tính sẽ chuyển đổi các thông tin trong máy tính sang d ạng thông tin ở thế giới thực thông qua các thi ết bị đầu ra. Lưu tr ữ thông tin (store information): ghi nh ớ lại các thông tin đ ã đư ợc ghi nhận để có thể đem ra sử dụng trong nh ững lần xử lý về sau. Ð ể đáp ứng bốn thao tác đó th ì m ột máy tính thông th ư ờng c ũng gồm bốn bộ phận hợp th ành, m ỗi bộ phận có một chức năng riêng: Thi ếp bị nhập (input device): th ực hiện thao tác đ ưa d ữ liệu t ừ thế giới b ên ngoài vào, thư ờng l à bàn phím và con chu ột, nhưng c ũng có thể l à các lo ại thi ết bị khác m à ta s ẽ nói r õ h ơn ở nh ững phần sau. 6 Thi ết bị xử lý (đơn v ị xử lý trung tâm - CPU )th ực hiện thao tác x ử lý, tính toán các kết quả, điều h ành ho ạt động tính toán c ủa máy vi tính. Có thể xem CPU nh ư b ộ n ão c ủa con ng ư ời. Thi ết bị xuất (output) : th ực hiện thao tác gởi thông tin ra ngoài máy vi tính, thư ờng d ùng màn hình máy tính làm thi ết bị xu ất chuẩn, có thể th êm m ột số khác nh ư máy in… Thi ết bị l ưu tr ữ (storage devices) : đư ợc d ùng đ ể l ưu gi ữ thông tin. Lưu tr ữ s ơ c ấp (primary memory) l à b ộ n h ớ trong của máy tính dùng đ ể l ưu các t ập lệnh của ch ương tr ình, các thông tin d ữ liệu sẵn s àng làm vi ệc t ùy theo yêu c ầu của CPU. L ưu tr ữ th ứ cấp (secondary storage) l à cách lưu tr ữ đ ơn thu ần với mục đích lưu gi ữ dữ liệu, cách n ày dùng các thi ết bị l ưu tr ữ nh ư đ ĩa c ứng, đĩa mềm, băng từ, CD. 2. THÔNG TIN - BI ỂU DIỄN V À X Ử LÝ THÔNG TIN Khái ni ệm thông tin (information) đ ư ợc sử dụng th ư ờng ngày. Con ngư ời có nhu cầu đọc báo, nghe đ ài, xem phim, video, đi tham quan, du l ịch, tham khảo ý kiến ng ư ời khác, đ ể nh ận đ ư ợc th êm thông tin m ới. Thông tin mang lại cho con ngư ời sự hiểu biết, nhận thức tốt h ơn v ề những đối t ư ợng trong đ ời sống x ã h ội, trong thi ên nhiên, giúp cho h ọ thực hiện hợp lý công vi ệc cần l àm đ ể đạt tới mục đích một cách tốt nhất. Nh ững đám mây đen đùn lên ở chân trời phía Ðông ch ứa đ ựng thông tin báo hiệu về trận m ưa l ớn sắp xảy ra. M àu đen c ủa mây, tốc độ chuyển động của mây chứa các thông tin về khí tư ợng. Bi ểu đồ thống k ê s ản phẩm h àng tháng c ủa từng phân xư ởng bánh kẹo chứa đựng các th ông tin v ề năng suất lao động, v ề mức độ thực hiện kế hoạch sản xuất của phân x ư ởng đó. Nốt nh ạc trong bản Sonata ánh trăng c ủa Beethoven l àm cho ngư ời nghe c ảm thấy đ ư ợc sự t ươi mát, êm d ịu của đ êm trăng. Nh ững thông tin v ề cảm xúc của tác giả đ ã đư ợc tru y ền đạt lại. 7 Khi ti ếp nhận đ ư ợc thông tin, con ng ư ời th ư ờng phải xử lý nó đ ể tạo ra những thông tin mới, có ích h ơn, t ừ đó có những ph ản ứng nhất định. Ng ư ời t ài x ế chăm chú quan sát ng ư ời, xe c ộ đi lại tr ên đư ờng, độ tốt xấu mặt đ ư ờng, tính năng kỹ thuật c ũng nh ư v ị trí của chiếc xe để quyết định, cần tăng tốc độ hay hãm phanh, c ần bẻ lái sang trái hay sang phải nhằm đảm bảo an toàn t ối đa cho chuyến xe đi. Thông tin có th ể đ ư ợc phát sinh, đ ư ợc l ưu tr ữ, đ ư ợc truyền, đư ợc t ìm ki ếm, đ ư ợc sao chép, đ ư ợc x ử lý, nhân bản. Thông tin c ũng có thể biến dạng, sai lệch hoặc bị phá hủy. M ỗi tế b ào sinh d ục của những cá thể sinh vật mang thông tin di truy ền quyết định những đặc tr ưng phát tri ển của cá thể đó. G ặp môi tr ư ờng không thuận lợi, các thông tin di truyền đó có th ể bị biến dạng, sai lệch dẫn đến sự h ình thành nh ững cá thể d ị dạng. Ng ư ợc lại, bằng những tác động tốt của di truyền học ch ọn giống, ta có thể cấy hoặc l àm thay đ ổi các thông tin di truy ền theo h ư ớng có lợi cho con ng ư ời. Thông tin đ ư ợc thể hi ện dư ới nhiều dạng thức khác nhau nh ư sóng ánh sáng, sóng âm, đi ện từ, các ký hiệu viết tr ên gi ấy hoặc khắc tr ên g ỗ, tr ên đá, trên các t ấm kim loại Về nguy ên t ắc, bất kỳ cấu trúc vật ch ất n ào ho ặc bất kỳ d òng n ăng lư ợng n ào c ũng có thể mang thông tin. Chú ng đư ợc gọi l à nh ững vật (giá) mang tin. Dữ liệu (data) là bi ểu diễn của thông tin v à đư ợc thể hiện bằng các tín hi ệu (signal) vật lý. Thông tin ch ứa đựng ý nghĩa, c òn d ữ liệu l à các d ữ kiện không có c ấu trúc v à không có ý ngh ĩa r õ ràng n ếu nó không đư ợc t ổ chức v à x ử lý. C ùng m ột thông tin, có thể đ ư ợc biểu di ễn bằng những dữ liệu khác nhau. C ùng bi ểu diễn một đ ơn v ị, nhưng trong ch ữ số thập phân ta c ùng ký hi ệu 1, c òn trong h ệ đ ếm La M ã l ại d ùng ký hi ệu I. Mỗi dữ liệu lại có thể đ ư ợc thể hi ện bằng những ký hi ệu vật lý khác nhau. C ùng là ký hi ệu I nhưng trong ti ếng Anh có nghĩa l à đ ại từ nhân x ưng ngôi th ứ nh ất (tôi) c òn trong toán h ọc lại l à ch ữ số La M ã có giá tr ị l à 1. 8 M ỗi tín hiệu có thể d ùng đ ể thể hiện các thông tin khác nhau. U ống một chén r ư ợu để m ừng ng ày g ặp mặt, cũng có thể uống chén rư ợu để giải sầu, để tiễn đ ưa ngư ời thân l ên đư ờng đi xa. Thông tin là m ột khái niệm trừu t ư ợng, tồn tại khách quan, có th ể nhớ trong đối t ư ợng, biến đổi trong đối t ư ợng v à áp d ụng đ ể điều khiển đối t ư ợng. Thông tin làm tăng thêm hi ểu biết của con ngư ời, l à ngu ồn gốc của nhận thức. Thông tin về một đối tư ợng chính l à m ột dữ kiện về đối t ư ợng đó, chúng giúp ta nhận bi ết v à hi ểu đ ư ợc đối t ư ợng. Thông tin có li ên quan ch ặt chẽ đ ến khái niệm về độ bất định. Mỗi đối t ư ợng chưa xác đ ịnh hoàn toàn đ ều có một độ bất định n ào đó. Tính b ất định n ày chưa cho bi ết một cách chính xác v à đ ầy đủ về đối t ư ợng đó. Ð ộ bất định có li ên quan ch ặt chẽ đến khái niệm xác suất - đ ộ đo khả năng có thể xảy ra của sự kiện (biến cố). Nếu một bi ến cố không bao giờ xảy ra, xác suất của nó có giá trị bằng 0. N ếu có một biến cố chắc chắn xảy ra, xác suất của nó bằng 1. Ð ại l ư ợng xác suất có giá trị trong đoạn [0,1]. Xác suất đối tư ợng A trú ngụ ở đâu trong 9 địa b àn (4 qu ận v à 5 huy ện) của Hà N ội tr ư ớc khi có thông tin bổ sung l à 1/9, còn sau đó là 1/5. Xác su ất c àng nh ỏ th ì đ ộ bất định c àng l ớn. Thông tin có thể đo đư ợc. Giả sử sự kiện có thể tồn tại ở một trong số n trạng thái đư ợc đánh số 1, 2, , n trong đó trạng thái i xuất hiện với xác su ất l à P i (0 < P i < 1). C. Shannon, vào năm 1948, đ ã đưa ra công th ức sau nhằm xác định độ bất định của sự kiện: Khi đư ợc cung cấp th êm thông tin, s ố trạng thái v à xác su ất x ảy ra của mỗi trạng thái sẽ khác đi v à ta s ẽ nhận đ ư ợc một độ b ất định mới l 2 nào đó (b é hơn l 1 ). Như v ậy, thông tin bổ sung đ ã làm gi ảm độ bất định v à hi ệu số (l 1 - l 2 ) đư ợc xem l à lư ợng tin c ủa thông tin mới bổ sung. Th ực ra, tr ư ớc đó v ào năm 1928, R. Hartley đ ã xét tr ư ờng h ợp ri êng khi p 1 = p 2 = = p n = 1/n. Khi đó đ ộ bất định sẽ l à lo g 2 . Có th ể ứng dụng công thức Hartley để tính l ư ợng tin trong trư ờng hợp đ ơn gi ản khi khả năng tồn tại ở một trong hai trạng 9 thái c ủa sự kiện l à như nhau (đ ồng xác suất: p 1 = p 2 = 1/2). Ð ộ b ất định trong tr ư ờng hợp n ày s ẽ l à log 2 2 - 1. Trong máy tính, các th ông tin đư ợc biểu diễn bằng hệ đếm nh ị phân. Tuy chỉ d ùng hai ký s ố l à 0 và 1 mà ta g ọi l à bit nhưng h ệ nhị phân đ ã giúp máy tính bi ểu diễn - x ử lý đ ư ợc tr ên h ầu hết các loại thông tin m à con ngư ời hiện đang sử dụng nh ư văn b ản, h ình ảnh, âm thanh, video, 3. CÁC H Ệ ĐẾM V À CÁC PHÉP TÍNH 3.1. Khái ni ệm hệ đếm & hệ đếm nhị phân Các ch ữ số c ơ b ản của một hệ đếm l à các ch ữ số tối thiểu để bi ểu diễn mọi số trong hệ đếm ấy. Ví d ụ H ệ thập phân có các chữ số c ơ b ản: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. H ệ nhị phân có các ch ữ số c ơ b ản: 0, 1. Ð ặc biệt hệ thập lục phân có các chữ số c ơ b ản đ ư ợc ký hiệu là 0,…, 9, A, B, C, D, E, F. N ếu một số có giá trị lớn h ơn các s ố cơ b ản th ì nó s ẽ đ ư ợc biểu diễn bằng cách tổ hợp các chữ số c ơ b ản theo công thức sau: X = a n a n - 1 a 1 a 0 = a n b n + a n - 1 b n - 1 + + a 1 b + a 0 (*) trong đó: b là cơ s ố hệ đếm, a 0 , a 1 , a 2 , , a n là các ch ữ số c ơ b ản X là s ố ở hệ đếm c ơ s ố b. Ví d ụ H ệ thập phân: X = 123 th ì X = 1 * 10 2 + 2 * 10 1 + 3 v ới b=10 H ệ nhị phân: X = 110 th ì X = 1 * 2 2 + 1 * 2 1 + 0 v ới b=2 10 3.2. Chuy ển đổi giữa các hệ đếm  Qui t ắc 1 Ð ể chuyển đổi một số từ hệ thập phân sang hệ có c ơ s ố b (b  10) ta áp d ụng cách l àm sau: L ấy số thập phân chia cho c ơ s ố b cho đến khi phần th ương c ủa phép chia bằng 0, số đổi đ ư ợc chính l à các ph ần d ư c ủa phép chia theo th ứ tự ng ư ợc lại. Ví d ụ Cho X = 6 10 ngh ĩa l à X = 6 trong h ệ thập phân th ì X s ẽ đư ợc đổi th ành 110 2 trong h ệ nhị phân. Cách đ ổi nh ư h ình sau  Qui t ắc 2 Ð ể chuyển đổi một số từ hệ c ơ s ố b về hệ thập phân ta sử s ụng công thức (*) Ví d ụ Cho X = 110 2 thì X= 1 * 2 2 + 1 * 2 1 + 0 = 6. B ảng chuyển đổi giữa hệ nhị phân, thập lục phân v à th ập phân như sau Th ập phân Nh ị phân Th ập lục phân 0 0 0 1 1 1 11 2 10 2 3 11 3 4 100 4 5 101 5 6 110 6 7 111 7 8 1000 8 9 1001 9 10 1010 A 11 1011 B 12 1100 C 13 1101 D 14 1110 E 15 1111 F  Qui t ắc 3 Ð ể chuyển số từ hệ nhị phân về hệ thập lục phân ta thực hi ện nh ư sau: Nhóm l ần l ư ợt 4 bit t ừ phải sang trái, sau đó thay thế các nhóm 4 bit b ằng giá trị t ương ứng với hệ thập lục phân (tra theo b ảng chuyển đổi tr ên). Ví d ụ: X = 11’1011 2 = 3B 16  Qui t ắc 4 Ð ể chuyển số từ hệ thập lục phân sang hệ nhị phân ta thực hi ện nh ư sau: ứng với mỗi c h ữ số sẽ đ ư ợc biểu diễn d ư ới dạng 4 bit. 12 Ví d ụ: X = 3B 16 = 0011’1011 2 = 11’1011 2 4. T ỔNG QUAN CẤU TRÚC CỦA MÁY TÍNH V À CÁC THI ẾT BỊ NGOẠI VI 4.1. Đơn v ị xử lý trung tâm - CPU và b ộ nhớ 4.1.1. Cách làm vi ệc của CPU Ð ơn v ị xử lý trung tâm (Central Processing Unit) - CPU là m ột mạch xử lý dữ liệu theo ch ương tr ình đư ợc thiết lập trư ớc. Nó l à m ột mạch tích hợp phức tạp gồm h àng tri ệu transitor trên m ột bảng mạch nhỏ. Phần lớn ng ư ời d ùng không bi ết v à c ũng không cần biết đến cái g ì trên CPU. M ột CPU có th ể thi h ành hàng tri ệu l ệnh mỗi giây, để nh ư v ậy, trong một CPU tiêu bi ểu phải có nhiều th ành ph ần phức tạp với các chức năng khác nhau ho ạt động nhịp nh àng v ới nhau để ho àn thành các t ập lệnh ch ương tr ình. Ở đây chúng ta sẽ xem qua các th ành ph ần căn bản b ên trong c ủa một CPU. A rithmetic Logic Unit (ALU) - đơn v ị số học luận lý: bao g ồm một số thanh ghi - register, thư ờng l à 32 hay 64 bit. Nó th ực hiện các lệnh của đ ơn v ị điều khiển v à x ử lý tín hiệu. Theo tên g ọi, đ ơn v ị n ày dùng đ ể thực hiện các phép tính số học đ ơn gi ản (cộng, tr ừ, nhân, chia số nguy ên) hay phép tính lu ận lý đối v ới dữ liệu (so sánh lớn h ơn, nh ỏ h ơn, ). T ập lệnh ch ương tr ình đư ợc l ưu gi ữ tại bộ nhớ chính - thông thư ờng th ì trên các chip n ằm ngo ài CPU - CPU đ ọc lệnh từ bộ nh ớ qua đơn v ị truyền tin - bus un it gi ữa bộ nhớ nguy ên th ủy v à CPU. Ð ơn v ị nạp lệnh - Prefetch unit: ra ch ỉ thị cho đ ư ờng truy ền đọc các lệnh đ ư ợc l ưu gi ữ tại một địa chỉ bộ nhớ ri êng bi ệt. Ð ơn v ị n ày không ch ỉ định vị v à n ạp lệnh đ ư ợc thi h ành k ế ti ếp m à còn n ạp cả các lệnh lần l ư ợt sau nữa vào hàng ch ờ sẵn sàng ho ạt động. 13 Ð ơn v ị giải m ã - Decode unit : ra ch ỉ thị cho đ ư ờng truyền đ ọc các lệnh đ ư ợc l ưu gi ữ tại một địa chỉ bộ nhớ ri êng bi ệt. Ð ơn v ị n ày không ch ỉ định vị v à n ạp lệnh đ ư ợc thi h ành k ế tiếp m à còn n ạp cả các lệnh lần l ư ợt sau nữa vào hàng ch ờ sẵn s àng ho ạt đ ộng. Ð ơn v ị nối ghép đ ư ờng truyền - Bus Interface Unit: b ộ phận d ẫn truyền điều phối các thông tin. Nh ững nh à s ản xuất vi xử lý luôn phát triển các kỹ thuật nh ằm tăng tốc độ xử lý cho CPU. V à như v ậy, b ộ nhớ ẩn - cache memory l à m ột bộ nhớ nhỏ tốc độ cao đặt ngay b ên trong b ộ xử lý v à n ối trực tiếp với mạch xử lý để l ưu tr ữ các lệnh chu ẩn bị đ ư ợc thực hiện, hay các lệnh th ư ờng xuy ên đư ợc d ùng đ ể sẵn s àng cho CPU. B ộ nhớ n ày ch ỉ do bộ xử lý kiểm soát, ngư ời sử dụng không thể thâm nh ập đ ư ợc, nhằm phục vụ cho vi ệc tăng tốc độ tính toán của bộ xử lý. Loại cache memory n ằm ngay trong bản thân bộ xử lý th ư ờng đ ư ợc gọi l à cache n ội hay cache sơ c ấp - primary, hay còn g ọi l à cache L1 (cache level 1). Lo ại cache memory nằm ngo ài b ộ xử lý thư ờng đ ư ợc g ọi l à cache ngo ại hay cache thứ cấp - secondary cache, hay còn g ọi l à cache L2 (cache level 2). Ð ơn v ị điều khiển - control unit : có nhi ệm vụ thông dịch các l ệnh của ch ương tr ình và đi ều khiển hoạt động xử lý, đ ư ợc đi ều tiết chính xác bởi xung nh ịp đồng hồ hệ thống. M ạch xung nhịp hệ thống - system clock : dùng đ ể đồng bộ các thao tác x ử lý trong v à ngoài CPU theo các kho ảng thời gian không đ ổi, khoảng thời gian chờ giữa hai xung gọi l à chu k ỳ xung nhịp. Tốc độ theo đó xung nhịp hệ thống tạo ra các xung tín hi ệu chuẩn thời gian gọi l à t ốc độ xung nhịp - t ốc độ đ ồng hồ tính bằng triệu đ ơn v ị mỗi giây - Mhz. Thanh ghi – register: là ph ần tử nhớ tạm trong bộ vi xử lý dùng lưu d ữ liệu v à đ ịa chỉ nhớ trong máy đang thực hiện tác vụ v ới chúng. [...]... bằng máy quét ảnh thành các ký tự chữ cái, độ chính xác của các chương trình này khoảng hơn 99% với ngôn ngữ chỉ có các ký tự Latin 4.2.4 Các thiết bị số hóa thế giới thực Các máy tính hiện đại đều là dạng số hóa, nó làm việc và lưu trữ thông tin dưới dạng các con số nhị phân Ðể lưu thông tin dạng analog - tín hiệu tuần tự - thì thông tin đó trước hết phải được chuyển thành dạng được số hóa từ đó phát... luận hoặc hành động, nghĩa là những điều kiện ràng bược đối với yếu tố “→” trong sơ đồ đã nêu Đối với tin học sơ đồ này được hiểu với nghĩa A là Input (thông tin vào), B là Output (thông tin ra) và →là chương trình tạo thành từ các lệnh cơ bản của máy cho phép biến đổi A thành B Như ta đã thấy, chương trình chỉ là một cách mã hóa lại thuật toán hoặc thuật giải đã được xây dựng để giải quyết vấn đề -... toán trong vật lý, hóa học, xây dựng, kinh tế… Cho nên từ vấn đề vẫn thường được dùng với nghĩa rộng hơn trong toán học Nhà toán học cổ Hy Lạp Pitago đã phân chia mọi vấn đề mà con người phải giải quyết thành hai loại: + Theorema là vấn đề cần được khẳng định tính đúng-sai Chúng ta thường quen với loại vấn đề này qua việc chứng minh các định lý trong toán học, đặc biệt là hình học + Problema là vấn... từ 4.4.4 Ðĩa quang học Gọi là đĩa quang học, tức là vấn đề cốt lõi về kỹ thuật - đọc ghi dữ liệu được thực hiện trên nguyên tắc quang học, dùng tia sáng laser So với hệ thống từ tính, ổ quang có ba điểm khác biệt chính: độ chính xác cao của thao tác quang học nên ổ đĩa quang có thể có dung lượng cao hơn ổ đĩa từ gấp nhiều lần so với ổ đĩa từ Ðộ bền dữ liệu ghi bằng phương pháp quang học cao hơn so với... không đầy đủ, rõ ràng Ngay cả bài toán trong toán học thường được xem là mẫu mực của việc diễn đạt chính xác cũng giả định phần lớn thông tin về A và B tiềm ẩn trong đầu người giải Thông báo về A và B chỉ là biểu tượng gợi nhớ đến các thông tin tiềm ẩn đó Ví dụ, bài toán: Cho: số nguyên duơng n, các số thực a0, a1, …, an Tìm: Số thực x sao cho a0 + a1x +…+ anxn = 0 38 Khi một người không biết số nguyên... được phép dùng mọi kiến thức về toán đã học cho tới phần đó của giáo trình Có thể nói: thuật toán hay thuật giải cung cấp đủ lượng thông tin (không thừa không thiếu) để giải quyết vấn đề - bài toán Chính vì những lý do nêu trên, hiện nay để giải một vấn đề trên máy tính, việc thiết kế xây dựng thuật giải vẫn chủ yếu được thực hiện bởi con người Từ những thông tin được phản ánh rõ ràng hoặc tiềm ẩn trong... hay không lõm đại diện cho số 0, 1 bằng một nguồn phát tia laser công suất lớn Người ta tạo một đĩa gốc trước trên nguyên tắc này bằng đầu CD có thể ghi trên một đĩa CD mới, sau đó âm bản của đĩa gốc được tạo ra bằng quá trình mạ điện hoặc photopolymer Tiến trình nhân bản thực hiện bằng cách phun polycarbonate - trong suốt, nhẹ, bền, ổn định, không nhiễm bẩn - nên đĩa CD giữ được thông tin gần như vĩnh... trước) đọc thông tin lưu trong bộ nhớ chỉ đọc - ROM và thi hành Hầu hết các hệ thống máy tính đều có ROM để lưu dữ kiện để điều khiển hệ thống Các chương trình trên ROM thường được gọi là BIOS - hệ thống xuất nhập cơ sở Các lệnh cần thực hiện nào đã nạp vào bộ nhớ thì CPU có khả năng thực hiện chúng Như vậy, khi bật máy, CPU đọc thông tin trên bộ nhớ ROM - thi hành nó, sau đó đọc đến thông tin trên đĩa... chứa chương trình BIOS không thay đổi Không phải lúc nào loại này cũng ẩn trong vỏ CPU Nhiều thiết bị trò chơi điện tử cũng dùng hộp, có khả năng tháo lắp, dựng một mạch ROM lưu trữ thường xuyên trò chơi các chương trình Ngoài ra còn một số loại bộ nhớ khác nữa trong máy tính EPROM - Erasable Programable ROM - bộ nhớ chỉ đọc có thể lập trình lại Loại này thường dùng để lưu giữ các thông tin cần thiết... máy in phun ngày nay thiết bị phun dùng tinh thể áp điện - nó dao động cơ học với tần số cố định 24 khi có điện áp điều khiển tác động vào Khi đặt trong ống dẫn mực nó đẩy mực ra khỏi ống và hút thêm mực khác vào - như một máy bơm Một hình thái khác của máy in phun là máy in phun bong bóng - bubbe jet printer: dùng phần tử nung nóng thay cho tinh thể áp điện, bơm tinh thể có thể đóng mở tần số 5kHz nên . thông tin (process information): bi ến đổi, phân tích, t ổng hợp, tra c ứu những thông tin ban đầu để có đ ư ợc những thông tin mong mu ốn. Xu ất thông tin (produce output) : đưa các thông tin. input): thu nh ận thông tin t ừ thế gi ới b ên ngoài vào máy tính. Th ực chất đây l à quá trình chuy ển đ ổi các thông tin ở thế giới thực sang dạng biểu diễn thông tin trong máy tính thông. c ụ xử lý thông tin. Về c ơ b ản, quá tr ình x ử lý thông tin tr ên máy tính - c ũng nh ư quá tr ình x ử lý thông tin c ủa con ng ư ời - có b ốn giai đoạn chính: Nh ận thông tin (Receive input): thu

Ngày đăng: 06/01/2015, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w