Đề cương Thư viện điện tử

15 504 3
Đề cương Thư viện điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học bao gồm: những nội dung cơ bản về các khái niệm thư viện điện tử; cơ sở hạ tầng thư viện điện tử ; sưu tập số; nguồn nhân lực và người dùng tin của thư viện điện tử. Ngoài ra, môn học còn tập trung vào các kỹ năng thiết kế mô hình thư viện điện tử, xây dựng dự án thư viện điện tử, số hóa tài liệu và quản trị tài liệu số. Kết thúc môn học, sinh viên có khả năng tham gia các dự án thư viện điện tử Việt Nam. Trên cơ sở kiến thức và kỹ năng thư viện điện tử nền tảng, sinh viên có thể tiếp tục tự nghiên cứu, tự học để phát triển tốt nghiệp vụ thư viện điện tử.

515 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Thƣ Viện Điện Tử Đại học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn. Khoa Thông tin – Thư viện Bộ Môn: Thông tin – Tư liệu 1. Thông tin về giảng viên: 1.1. Giảng viên 1: Họ và tên: Nguyễn Hoàng Sơn Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Thời gian làm việc: Địa điểm làm việc: Khoa TTTV – Trường ĐHKHXH&NV Địa chỉ liên hệ: 299A – Âu Cơ – Tây Hồ - Hà Nội Điện thoại: 047196879 – 0904225082 / Email: n_hoangson@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Thư viện số, Kiến thức thông tin, Thông tin Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Hệ thống thông tin, Công nghệ nội dung. 1.2. Giảng viên 2: Họ và tên: Phạm Tiến Toàn Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, Giảng viên. Địa điểm làm việc: Bộ môn Tin học ứng dụng, Khoa Thông tin – Thư viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện, Tầng 4 Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 0912 728 762 Email: toanussh@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Tra cứu tin trong hoạt động TT-TV, Phần mềm quản lý hoạt động thông tin - thư viện, Thư viện điện tử. 1.3. Giảng viên 3: Họ và tên: Đồng Đức Hùng Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Địa điểm làm việc: Bộ môn Thư viện - Thư mục, Khoa Thông tin - Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 0904.216105 Email: dongduchung@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề; Phân loại và tổ chức mục lục phân loại; Tổ chức và bảo quản kho tài liệu; Quản trị tri thức 2. Thông tin về môn học: 516 Tên môn học: Thư Viện Điện Tử Số tín chỉ: 02 Mã môn học: Môn học: Bắt buộc Các môn học tiên quyết: Thư viện học đại cương Các môn học kế tiếp: Yêu cầu về trang thiết bị: - Máy tính, máy chiếu, phòng máy thực hành có nối mạng Internet, máy quét, máy ảnh số, phần mềm Adobe Acrobat, ACDSEE, Greenstone… Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết: 15 - Làm bài trên lớp: 2 - Thảo luận: 7 - Thực hành: 4 - Tự học: 2 Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. 3. Mục tiêu môn học Môn học nhằm trang bị cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện: Về kiến thức: Nắm vững: khái niệm, định nghĩa cơ bản về thư viện điện tử, thư viện số, thư viện ảo cũng như phân biệt được sự khác biệt trong cách sử dụng 3 thuật ngữ: thư viện điện tử, thư viện số, thư viện ảo Nắm được: kiến trúc thông tin trong thư viện điện tử, các yếu tố định danh trong thư viện điện tử và hạ tầng cơ sở trong trong thư viện điện tử Nắm được: các loại hình dữ liệu trong thư viện điện tử, siêu dữ liệu trong thư viện điện tử ( đặc biệt là siêu dữ liệu Dublin Core). Nắm được: các vấn đề cốt lõi trong phát triển và bảo quản sưu tập số, bản quyền và quản trị quyền truy cập số, các dịch vụ thư viện điện tử, tìm tin trong thư viện điện tử Nắm được: các vấn đề nguồn nhân lực thư viện điện tử, người dùng tin thư viện điện tử. Về kỹ năng: Biết thiết kế mô hình thư viện điện tử Biết xây dựng và phát triển dự án thư viện điện tử Biết số hóa tài liệu in ấn và xử lý tài liệu số hóa Biết quản trị tài liệu số Về thái độ, chuyên cần: Tích cực và chủ động tham gia các hoạt động học tập: nghe giảng, thảo luận và làm việc nhóm 517 Tự tin trong thảo luận và trình bày các kết quả nghiên cứu Hình thành được thái độ tích cực khi tham gia các dự án thư viện điện tử Ý thức được vai trò của bản thân đối cuộc cách mạng chuyển đổi các thư viện truyền thống thành các thư viện điện tử - thư viện số hiện đại để đáp ứng nhu cầu tin đòi hỏi cao về cả số lượng lẫn chất lượng của xã hội thông tin Việt Nam. Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chƣơng 1 : Những lý luận chung về thƣ viện điện tử - Trình bày được định nghĩa thư viện điện tử - Phân biệt các khái niệm thư viện điện tử, thư viện số, thư viện ảo -Nêu được vai trò, đặc điểm, lợi ích của thư viện điện tử -Nêu được quá trình phát triển thư viện điện tử -Nắm được những yếu tố tác động đến sự phát triển thư viện điện tử -Giới thiệu đựoc các thư viện điện tử trên thế giới và ở Việt Nam - Hiểu được định nghĩa thư viện điện tử và khái niệm thư viện điện tử, thư viện số, thư viện ảo - Hiểu được vai trò, đặc điểm, lợi ích của thư viện điện tử - Hiểu được quá trình phát triển thư viện điện tử - Hiểu được những yếu tố tác động đến sự phát triển thư viện điện tử - Hiểu được hoạt động các thư viện điện tử trên thế giới và ở Việt Nam - Phân tích được định nghĩa thư viện điện tử và khái niệm thư viện điện tử, thư viện số, thư viện ảo - Phân tích được vai trò, đặc điểm, lợi ích của thư viện điện tử - Phân tích được quá trình phát triển thư viện điện tử - Phân tích được những yếu tố tác động đến sự phát triển thư viện điện tử - Phân tích được hoạt động các thư viện điện tử trên thế giới và ở Việt Nam Chƣơng 2 : Sƣu tập số -Liệt kê được các dữ liệu trong thư viện điện tử -Nắm được phát triển sưu tập số -Trình bày được dịch vụ tra cứu sưu tập số - Nắm được bản -Hiểu được các dữ liệu trong thư viện điện tử - Hiểu được phát triển sưu tập số - Hiểu bày được dịch vụ tra cứu sưu tập số - Hiểu được bản - Phân tích được các dữ liệu trong thư viện điện tử - Phân tích được phát triển sưu tập số - Phân tích được dịch vụ tra cứu sưu 518 quyền và quản trị quyền sưu tập số quyền và quản trị quyền sưu tập số tập số - Phân tích được bản quyền và quản trị quyền sưu tập số Chƣơng 3: Hạ tầng cơ sở thƣ viện điện tử -Nêu được hạ tầng phần cứng -Nêu được hạ tầng phần mềm -Nêu được kiến trúc thông tin trong thư viện điện tử -Nêu được định danh trong môi trường thư viện điện tử -Nêu được thiết kế thư viện điện tử -Nêu được tổ chức bộ máy tìm tin thư viện điện tử -Hiểu được hạ tầng phần cứng - Hiểu được hạ tầng phần mềm - Hiểu được kiến trúc thông tin trong thư viện điện tử - Hiểu được định danh trong môi trường thư viện điện tử - Hiểu được thiết kế thư viện điện tử - Hiểu được tổ chức bộ máy tìm tin thư viện điện tử -Phân tích được hạ tầng phần cứng - Phân tích được hạ tầng phần mềm - Phân tích được kiến trúc thông tin trong thư viện điện tử - Phân tích được định danh trong môi trường thư viện điện tử - Phân tích được thiết kế thư viện điện tử - Phân tích được tổ chức bộ máy tìm tin thư viện điện tử Chƣơng 4: Nguồn nhân lực thƣ viện điện tử -Nắm được đào tạo nhân lực thư viện điện tử trên thế giới - Nắm được vấn đề đào tạo nhân lực thư viện điện tử tại Việt Nam - Nắm được nội dung đào tạo nhân lực thư viện điện tử -Hiểu được đào tạo nhân lực thư viện điện tử trên thế giới - Hiểu được vấn đề đào tạo nhân lực thư viện điện tử tại Việt Nam - Hiểu được nội dung đào tạo nhân lực thư viện điện tử -Đánh giá được đào tạo nhân lực thư viện điện tử trên thế giới - Đánh giá được vấn đề đào tạo nhân lực thư viện điện tử tại Việt Nam - Thiết kế được nội dung đào tạo nhân lực thư viện điện tử Chƣơng 5: Ngƣời dùng tin thƣ viện điện tử - Nắm được nhu cầu thông tin số - Nắm được quá trình tìm tin - Nắm được giao diện người dùng tin - thư viện điện tử - Hiểu được nhu cầu thông tin số - Hiểu được quá trình tìm tin - Hiểu được giao diện người dùng tin - thư viện điện tử - Phân tích được nhu cầu thông tin số - Phân tích được quá trình tìm tin - Phân tích được giao diện người 519 - Nắm được đào tạo kiến thức thông tin cho người dùng tin thư viện điện tử - Hiểu được đào tạo kiến thức thông tin cho người dùng tin thư viện điện tử dùng tin - thư viện điện tử - Thiết kế được nội dung đào tạo kiến thức thông tin cho người dùng tin thư viện điện tử Chƣơng 6: Thực hành số hóa tài liệu - Nắm được phương pháp và cách sử dụng phương tiện số hóa tài liệu - Áp dụng được phương pháp và cách sử dụng phương tiện số hóa tài liệu vào hoạt động thực tế - Cải tiến được phương pháp và cách sử dụng phương tiện số hóa tài liệu vào hoạt động thực tế Chƣơng 7: Thực hành quản trị tài liệu số - Nắm được cách sử dụng phần mềm Greenstone để quản lý tài liệu số - Áp dụng phần mềm Greenstone để quản lý tài liệu số trong hoạt động thực tế - Tùy biến các tiện ích phần mềm Greenstone để quản lý tài liệu số trong hoạt động thực tế 4. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học bao gồm: những nội dung cơ bản về các khái niệm thư viện điện tử; cơ sở hạ tầng thư viện điện tử ; sưu tập số; nguồn nhân lực và người dùng tin của thư viện điện tử. Ngoài ra, môn học còn tập trung vào các kỹ năng thiết kế mô hình thư viện điện tử, xây dựng dự án thư viện điện tử, số hóa tài liệu và quản trị tài liệu số. Kết thúc môn học, sinh viên có khả năng tham gia các dự án thư viện điện tử Việt Nam. Trên cơ sở kiến thức và kỹ năng thư viện điện tử nền tảng, sinh viên có thể tiếp tục tự nghiên cứu, tự học để phát triển tốt nghiệp vụ thư viện điện tử. 5. Nội dung chi tiết môn học: CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ 1.1. Định nghĩa thƣ viện điện tử 1.2. Phân biệt các khái niệm thƣ viện điện tử, thƣ viện số, thƣ viện ảo 1.3. Vai trò, đặc điểm, lợi ích của thƣ viện điện tử 1.4. Quá trình phát triển thƣ viện điện tử 1.5. Những yếu tố tác động đến sự phát triển thƣ viện điện tử 1.6. Giới thiệu các thƣ viện điện tử trên thế giới và ở Việt Nam CHƢƠNG 2: SƢU TẬP SỐ 520 2.1. Dữ liệu trong thƣ viện điện tử 2.1.1.Kiểu dữ liệu trong thư viện điện tử 2.1.2. Siêu dữ liệu trong thư viện điện tử 2.2. Phát triển sƣu tập số 2.2.1. Khái niệm sưu tập số 2.2.2.Tiêu chí lựa chọn tài liệu số 2.2.3.Nguyên tắc và cách thức phát triển sưu tập số 2.2.4. Số hóa tài liệu 2.3. Bảo quản sƣu tập số 2.3.1. Các lý do mất dữ liệu 2.3.2. Các vấn đề cơ bản trong bảo quản sưu tập số 2.3.3. Những công việc chuẩn bị bảo quản sưu tập số 2.3.4. Duy trì sưu tập số 2.3.5. An toàn dữ liệu số 2.4. Dịch vụ tra cứu sƣu tập số 2.4.1. Các dịch vụ thông tin trên Web 2.4.2. Các dịch vụ máy tìm tin 2.4.3. Các dịch vụ tra cứu số 2.5. Bản quyền và quản trị quyền sƣu tập số 2.5.1. Khái niệm bản quyền 2.5.2. Các vấn đề pháp lý, kinh tế 2.5.3. Các công nghệ bảo vệ bản quyền số CHƢƠNG 3: HẠ TẦNG CƠ SỞ THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ 3.1. Hạ tầng phần cứng 3.2. Hạ tầng phần mềm 3.3. Kiến trúc thông tin trong thƣ viện điện tử 3.4. Định danh trong môi trƣờng thƣ viện điện tử 3.4.1. Khái niệm định danh 3.4.2. Khái niệm URL 3.4.3. Khái niệm URN 3.4.4. Khái niệm PURL 3.4.5. Khái niệm DOI 3.5. Thiết kế thƣ viện điện tử 3.5.1. Những khó khăn trong quá trình thiết kế thư viện điện tử 3.5.2.Quy mô và khả năng duy trì lâu dài thư viện điện tử 3.5.3.Khả năng tương thích thư viện điện tử 3.5.4.Các quy tắc thiết kế thư viện điện tử 3.5.5. Mô hình thiết kế thư viện điện tử 3.6. Tổ chức bộ máy tìm tin thƣ viện điện tử CHƢƠNG 4: NGUỒN NHÂN LỰC THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ 4.1. Đào tạo nhân lực thƣ viện điện tử trên thế giới 4.2. Vấn đề đào tạo nhân lực thƣ viện điện tử tại Việt Nam 521 4.3. Nội dung đào tạo nhân lực thƣ viện điện tử CHƢƠNG 5: NGƢỜI DÙNG TIN THƢ VIỆN ĐIỆN 5.1. Nhu cầu thông tin số 5.2. Quá trình tìm tin 5.3. Giao diện ngƣời dùng tin - thƣ viện điện tử 5.4. Đào tạo kiến thức thông tin cho ngƣời dùng tin thƣ viện điện tử CHƢƠNG 6: THỰC HÀNH SỐ HÓA TÀI LIỆU CHƢƠNG7: THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI LIỆU SỐ 6. Học liệu 6.1. Học liệu bắt buộc 1. Cao Minh Kiểm. Bài giảng thư viện điện tử H.: Đại học KHXH&NV, 2003. 2. Đoàn Phan Tân. Tin học trong hoạt động Thông tin – Thư viện H.:ĐHQGHN 2005 297tr. 3. Nguyễn Hoàng Sơn. Bài giảng powerpoint thư viện điện tử H.: Đại học KHXH&NV, 2007 . 6.2. Học liệu tham khảo 1. Cao Minh Kiểm. Thư viện số - định nghĩa và vấn đề//Tạp chí Thông tin & Tư liệu, (3), 2000 Tr.5-11 2. Hoàng Thị Thu Hương. Một số vấn đề phát triển thư viện số tại các trung tâm TTTV tiêu biểu trên địa bàn Hà Nội: Khóa luận tốt nghiệp H., Đại học KHXH&NV, 2007 67Tr 3. Nguyễn Hoàng Sơn. Đào tạo nguồn nhân lực thư viện số: yếu tố quan trọng phát triển nguồn nhân lực thư viện số// Kỷ yếu hội thảo khoa học : Ngành Thông tin- Thư viện trong Xã hội Thông tin . H.: ĐHQG, 2006. Tr 347 – 356 4. Trịnh Thu Trang. Tìm hiểu vấn đề bảo quản tài liệu số trong thư viện và đề xuất giải pháp bảo quản tài liệu số cho các thư viện tại Việt Nam: Khóa luận tốt nghiệp H., Đại học KHXH&NV, 2007 65Tr 5. Vũ Văn Sơn. Xây dựng thư viện điện tử ở Việt Nam và tính khả thi// Tạp chí Thông tin & Tư liệu, (2), 1999 Tr.1-6 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung: Nội dung/Tuần Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng Lên lớp Thực hành Tự học Lý thuyết Bài tập Thảo luận 522 Nội dung 1, tuần 1: Những lý luận chung về thư viện điện tử ( phần 1) 2 2 Nội dung 2, tuần 2: Những lý luận chung về thư viện điện tử ( phần 2) 2 2 Nội dung 3, tuần 3: Dữ liệu trong thư viện điện tử 2 2 Nội dung 4, tuần 4: Siêu dữ liệu Dublin Core 2 2 Nội dung 5, tuần 5: Phát triển sưu tập số 2 2 Nội dung 6, tuần 6: Bảo quản sưu tập số 2 2 Nội dung 7, tuần 7: Dịch vụ tra cứu sưu tập số, Bản quyền và quản trị quyền sưu tập số 2 2 Nội dung 8, tuần 8: Hạ tầng cơ sở thư viện điện tử 2 2 Nội dung 9, tuần 9: Kiến trúc thông tin và Định danh trong môi trường thư viện điện tử 2 2 Nội dung 10, tuần 10: Thiết kế và Tổ chức bộ máy tìm tin thư viện điện tử 2 2 Nội dung 11, tuần 11: Nguồn nhân lực thư viện điện tử 2 2 Nội dung 12, tuần 12: Xây dựng dự án thư viện điện tử 2 2 Nội dung 13, tuần 13: Thực hành số hóa tài liệu 2 2 Nội dung 14, tuần 14: Thực hành quản trị tài liệu số 2 2 Nội dung 15, tuần 15: Tổng kết 1 1 2 Tổng 15 2 7 4 2 30 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Nội dung 1, tuần 1: Những lý luận chung về thƣ viện điện tử ( phần 1) 523 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 h - Định nghĩa thư viện điện tử -Phân biệt các khái niệm thư viện điện tử, thư viện số, thư viện ảo -Vai trò, đặc điểm, lợi ích của thư viện điện tử Đọc phần 1.1, 1.2, 1.3 của chương 1 của tài liệu số 3 Nội dung 2, tuần 2: Những lý luận chung về thƣ viện điện tử ( phần 2) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 h -Quá trình phát triển thư viện điện tử -Những yếu tố tác động đến sự phát triển thư viện điện tử -Giới thiệu các thư viện điện tử trên thế giới và ở Việt Nam Đọc phần 1.4, 1.5, 1.6 của chương 1 của tài liệu số 3 Nội dung 3, tuần 3: Dữ liệu trong thƣ viện điện tử Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 h - Kiểu dữ liệu trong thư viện điện tử - Khái niệm siêu dữ liệu - Phân loại siêu dữ liệu - Thuộc tính siêu dữ liệu Đọc phần 2.1 của chương 2 của tài liệu số 3 Nội dung 4, tuần 4: Siêu dữ liệu Dublin Core 524 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 h -Lịch sử ra đời Dublin Core -Đặc tính của Dublin Core -Thuộc tính của Dublin Core -Cấu trúc và các yếu tố của Dublin Core Đọc phần 2.1 của chương 2 của tài liệu số 3 Nội dung 5, tuần 5: Phát triển sƣu tập số Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Thảo luận 2 h -Khái niệm sưu tập số -Tiêu chí lựa chọn tài liệu số -Nguyên tắc và cách thức phát triển sưu tập số - Số hóa tài liệu -Công tác chuẩn bị số hóa -Nguồn nhân lực cho dự án số hóa -Kinh phí số hóa -Quy trình số hóa - Đọc phần 2.2 của chương 2 của tài liệu số 3 - Yêu cầu các nhóm sinh viên trình bày hiểu biết, phân tích và đánh giá vấn đề Nội dung 6, tuần 6: Bảo quản sƣu tập số Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Thảo luận 2 h - Các lý do mất dữ liệu -Các vấn đề cơ bản trong bảo quản sưu tập số -Những công việc chuẩn bị bảo quản sưu tập số -Duy trì sưu tập số -An toàn dữ liệu số - Đọc phần 2.3 của chương 2 của tài liệu số 3 - Yêu cầu các nhóm sinh viên trình bày hiểu [...]... thư viện điện tử -Những khó khăn trong quá trình thiết kế thư viện điện tử -Quy mô và khả năng duy trì lâu dài thư viện điện tử -Khả năng tương thích thư viện điện tử -Các quy tắc thiết kế thư viện điện tử -Mô hình thiết kế thư viện điện tử -Tổ chức bộ máy tìm tin thư viện điện tử Ghi chú Đọc phần 3.5, 3.6 của chương 3 của tài liệu số 3 Nội dung 11, tuần 11: Nguồn nhân lực thƣ viện điện tử Hình thức... -Đào tạo nhân lực thư viện điện tử trên thế giới -Vấn đề đào tạo nhân lực thư viện điện tử tại Việt Nam -Nội dung đào tạo nhân lực thư viện điện tử -Nhu cầu thông tin số -Quá trình tìm tin -Giao diện người dùng tin - thư viện điện tử -Đào tạo kiến thức thông tin cho người 526 Yêu cầu Ghi sinh viên chú chuẩn bị Đọc toàn bộ chương 4, chương 5 của tài liệu số 3 dùng tin thư viện điện tử Nội dung 12, tuần... thư viện điện tử Đọc - Định danh trong môi trường thư viện điện phần 525 Ghi chú tử -Khái niệm định danh -Khái niệm URL -Khái niệm URN -Khái niệm PURL -Khái niệm DOI 3.3, 3.4 của chương 3 của tài liệu số 3 Nội dung 10, tuần 10: Thiết kế và Tổ chức bộ máy tìm tin thƣ viện điện tử Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị 2h -Thiết kế thư viện điện. .. chương 5 của tài liệu số 3 dùng tin thư viện điện tử Nội dung 12, tuần 12: Xây dựng dự án thƣ viện điện tử Hình thức tổ chức dạy học Bài tập Thời gian, địa điểm 2h Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Xây dựng dự án Đọc toàn bộ tài liệu số 3 và tra thư viện điện tử cứu các dự án thư viện điện tử trên mạng Internet để lấy tài liệu làm bài tập Nội dung 13, tuần 13: Thực hành số hóa tài liệu... của tài liệu số 3 Nội dung 8, tuần 8: Hạ tầng cơ sở thƣ viện điện tử Hình thức tổ chức dạy học Thảo luận Thời gian, địa điểm 2h Nội dung chính * Hạ tầng phần cứng * Hạ tầng phần mềm Yêu cầu sinh viên Ghi chuẩn bị chú Đọc phần 3.1, 3.2 của chương 3 của tài liệu số 3 Nội dung 9, tuần 9: Kiến trúc thông tin và Định danh trong môi trƣờng thƣ viện điện tử Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thời gian, địa...biết, phân tích và đánh giá vấn đề Nội dung 7, tuần 7: Dịch vụ tra cứu sƣu tập số, Bản quyền và quản trị quyền sƣu tập số Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thời gian, địa điểm 2h Nội dung chính -Các dịch vụ thông tin trên Web -Các dịch vụ máy tìm tin -Các dịch vụ tra cứu số -Khái niệm bản quyền -Các vấn đề pháp lý, kinh tế -Các công nghệ bảo vệ bản quyền số Yêu cầu... nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp muộn tử 5 ngày trở lên) Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn 9 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học 9.1.Kiểm tra đánh giá thư ng xuyên: Kiểm tra số buổi lên lớp, chất lượng chuẩn bị bài, tinh thần thái độ... độ mục tiêu *Các tiêu chí đánh giá chính đối với bài thi viết: Trả lời đúng nội dung câu hỏi Có ví dụ minh hoạ rõ ràng, phù hợp với nội dung câu hỏi Thể hiện khả năng nhận thức vấn đề và tư duy logic trong giải quyết vấn đề Sáng tạo và ứng dụng tốt các lý thuyết phân loại tài liệu và tổ chức mục lục phân loại vào thực tiễn 9.4 Lịch thi, kiểm tra (Kể cả thi lại) Thi giữa kỳ: Thi hết môn: Thi lại: Duyệt... tra cuối kỳ 9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập: *Tiêu chí đánh giá bài tập giữa kỳ: STT 1 2 3 4 Tiêu chí đánh giá Cấu trúc logic Nội dung trình bày chính xác, khoa học Phương hướng giải quyết vấn đề Trình bày khoa học, rõ ràng, nộp đúng hạn * Tiêu chí đánh giá bài tập nhóm: STT Tiêu chí đánh giá 528 Tỷ lệ đánh giá 20% 20% 50% 10% Tỷ lệ Khả năng thuyết trình Kỹ năng phân tích – xử lý thông tin Nội

Ngày đăng: 06/01/2015, 07:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan